Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

to chuc cong tac hach toan nguon kinh phi hoat dong va chi hdong tai KBNN dai tu thai nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.59 KB, 82 trang )

Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
TỔ CHỨC CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN
NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG VÀ CHI
HOẠT ĐỘNG TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC_ĐẠI TỪ
Giáo viên hướng dẫn: Đinh
Sinh viên thực tập: Phạm

Xuân Thuỷ

Lam Phương

Lớp: K6-82B2
Chuyên ngành: Kế Toán Nhà nước

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2010

Phạm Thị Lan Anh

1



Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HCSN: Hành chính sự nghiệp
NSNN: Ngân sách Nhà nước
KBNN: Kho bạc Nhà nước
TK: Tài khoản
TSCĐ: Tài sản cố định
BTC: Bộ Tài chính
XDCB: Xây dựng cơ bản
KBTN: Kho bạc Thái Nguyên
NDKT: Nội dung kinh tế
HĐ: Hợp đồng
BT: Bút toán
GTGT: Giá trị gia tăng
MLNS: Mục lục ngân sách
HTKT: Hạch toán kế toán
PC: Phụ cấp
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
KP: Kinh phí
CTMT: Chương trình mục tiêu
ĐBHC: Địa bàn hành chính
ĐVQHNS: Đơn vị quan hệ ngân sách

Phạm Thị Lan Anh


2


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

UNC: Ủy nhiệm chi
KPCĐ: Kinh phí cơng đồn
NH NN & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
QĐ: Quyết định
KT: Kế toán
QĐ: Quyết định
UBND: Uỷ ban nhân dân
HĐBT: Hội đồng bộ trưởng
CT: Chi tiết

Lời nói đầu
1. Sự cần thiết của chuyên đề:
Việt Nam đang trên con đường mở cửa và hội nhập, một sự kiện tiêu biểu
đó là vào tháng 12/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ
chức WTO (World Trade Organization) là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới.
Sự kiện này đem lại cho Việt Nam khá nhiều thuận lợi nhưng cũng có khơng ít
những khó khăn thách thức.
Để hồn thành thắng lợi mục tiêu, kế hoạch phát triển đất nước và góp
phần giảm lạm phát, Đảng và Nhà nước ta đã áp dụng các công cụ quản lý khác
nhau đối với từng lĩnh vực, trong đó hạch tốn kế tốn được coi là một công cụ

quản lý hữu hiệu đối với nền kinh tế nước ta hiện nay. Hạch toán kế toán là một
bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống các công cụ quản lý kinh tế tài chính,
có vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kế
toán nhà nước. Kế tốn cần và có vai trị quan trọng trong mọi nền kinh tế, mọi
cơ chế quản lý. Với chức năng phản ánh và giám sát, kế tốn có mặt mọi nơi mọi
lúc trong nền kinh tế, thông tin về mọi hoạt động kinh tế diễn ra theo phương
pháp riêng phục vụ cho các quyết định kinh tế. Kế toán chính là “hệ thần kinh
của cơ thể sống, nó ghi nhận và truyền tải về não bộ mọi thông tin liên quan đến
Phạm Thị Lan Anh

3


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

mọi bộ phận của cơ thể, giúp não bộ có quyết định kịp thời các hành vi mang tính
phản xạ”
Trong thời kỳ này, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế,
hệ thống kế toán của Việt Nam đã có những đổi mới tiến bộ, góp phần tích cực
vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Một điển hình cơ bản đó là hệ thống kế
tốn các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN). Kế toán HCSN là một bộ phận
cấu thành của hệ thống thơng tin tồn diện liên tục, có hệ thống về tình hình tiếp
nhận và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN), các quỹ, tài sản công ở các đơn vị,
tổ chức có sử dụng và khơng sử dụng NSNN. Kế tốn HCSN khơng những có vai
trị quan trọng trong quản lý ngân sách hoạt động của từng đơn vị mà còn rất cần
thiết và quan trọng trong quản lý ngân sách Quốc gia.

Quỹ NSNN thì có hạn, trong khi đó nhu cầu chi tiêu ngày càng lớn nên
việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí để chi cho hoạt động sự nghiệp trong đơn
vị HCSN một cách có hiệu quả là một yêu cầu bức thiết. Để làm được điều này,
trước hết người cán bộ kế toán của đơn vị phải được quan tâm đào tạo đảm bảo
nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nước “Học phải đi đôi với hành - Lý thuyết
phải gắn liền với thực tế”.
Với truyền thống của thầy và trò trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái
Ngun khơng chỉ dừng lại ở việc dạy và học theo cơ sở kiến thức trên lý thuyết
mà còn tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên đi thực tế tại các cơ quan hành chính
sự nghiệp, các doanh nghiệp để khi ra trường mỗi học sinh, sinh viên nắm bắt
được cơ bản những vấn đề thực tế về cơng tác hạch tốn kế tốn áp dụng vào
thực tế cơng tác sau này.
Qua học tập nghiên cứu ở trường và thực tập tại KBNN Đại Từ em đã
được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo về mặt lý thuyết, cùng với sự giúp
đỡ của tập thể cán bộ, công chức trong đơn vị về mặt thực tế, em thấy rõ được
tầm quan trọng của cơng tác tổ chức hạch tốn kế toán của các đơn vị HCSN và
đặc biệt là việc tổ chức hạch tốn kế tốn chi hoạt động. Vì vậy em mạnh dạn
chọn “Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí hoạt động và chi
hoạt động tại Kho bạc Nhà nước huyện Đại Từ” là đề tài nghiên cứu trong hoạt
động thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu chun đề:
Phạm Thị Lan Anh

4


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

*Mục đích:
Nghiên cứu q trình hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí hoạt động và chi
hoạt động tại đơn vị, giúp cho sinh viên đi sâu vào kiến thức thực tế rút ra được
nhiều kinh nghiệm trong quá trình hạch tốn. Từ thực trạng cơng tác hạch tốn kế
tốn nguồn kinh phí hoạt động và chi hoạt động tại KBNN huyện Đại Từ sẽ đánh
giá được những ưu, nhược điểm cịn tồn tại trong cơng tác hạch tốn kế tốn của
đơn vị. Đề ra những giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng cơng tác tổ chức
hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí hoạt động và chi hoạt động tại đơn vị.
* Ý nghĩa:
Nguồn kinh phí hoạt động và chi hoạt động được phản ánh chính xác đầy
đủ kịp thời bằng những con số cụ thể. Do vậy người làm kế toán phải rất linh
hoạt kiểm tra sát sao quá trình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí hoạt động.
Đồng thời việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí hoạt động
và chi hoạt động sẽ giúp cho đơn vị HCSN sử dụng đúng nguồn kinh phí, chi tiêu
tiết kiệm hiệu quả
Thực tiễn tại đơn vị KBNN huyện Đại Từ cho thấy KBNN không chỉ quản
lý quỹ ngân sách Nhà Nước mà việc quản lý nguồn kinh phí hoạt động và chi
hoạt động cũng rất được chú ý.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu chuyên đề:
* Đối tượng:
Chuyên đề tập trung nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn tổ chức cơng
tác hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí hoạt động và chi hoạt động tại KBNN Đại
Từ, cụ thể là việc sử dụng chứng từ, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, các
nghiệp vụ phát sinh, các báo cáo tài chính liên quan đến tài khoản 461 “ Nguồn
kinh phí hoạt động” và tài khoản 661 “ chi hoạt động”
*Phạm vi:
- Về mặt không gian: Đề tài được thực hiện tại KBNN Đại Từ- tỉnh Thái
Nguyên


Phạm Thị Lan Anh

5


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Về mặt thời gian: Các số liệu phân tích đánh giá được lấy trong tài liệu
thống kê quý I năm 2009.
- Về mặt nội dung: Nghiên cứu việc tổ chức hạch tốn kế tốn nguồn kinh
phí hoạt động và chi hoạt động.
4. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:
- Phương pháp khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp hạch toán kế toán
5. Bố cục của chuyên đề:
- Phần mở đầu.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch tốn kế tốn nguồn kinh
phí hoạt động và chi hoạt động.
- Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí
hoạt động và chi hoạt động tại KBNN Đại Từ.
- Chương 3: Nhận xét và một số đề nghị nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác
hạch tốn kế tốn nguồn kinh phí hoạt động và chi hoạt động tại KBNN Đại Từ.

Phạm Thị Lan Anh


6


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TỐN
NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG VÀ CHI HOẠT ĐỘNG
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung, yêu cầu của kế toán đơn vị hành chính
sự nghiệp (HCSN):
1.1.1. Khái niệm kế tốn đơn vị HCSN:
Kế tốn đơn vị HCSN là cơng việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để
quản lý và kiểm sốt nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết tốn nguồn kinh
phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản cơng, tình hình chấp hành
dự toán thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Hay
nói cách khác kế toán đơn vị HCSN là kế toán chấp hành ngân sách Nhà nước là
phương tiện để đơn vị HCSN quản lý các hoạt động thu chi, quản lý quá trình sử
dụng kinh phí nhằm đảm bảo sử dụng tiết kiệm kinh phí tăng cường cơng tác
quản lý tiền vốn vật tư tài sản.
1.1.2. Đặc điểm kế toán đơn vị HCSN:
- Đơn vị HCSN được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ
chính trị được giao, bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ Nhà nước hoặc từ quỹ cơng
theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà
nước giao. Từ đặc điểm này đòi hỏi việc quản lý chi tiêu hạch toán kế toán phải

tuân thủ Pháp luật, nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức của Nhà nước, góp
phần tăng cường chất lượng quản lý, kiểm sốt chi của hoạt động ngân sách Nhà
nước (NSNN) .
- Đối với đơn vị HCSN có thu ngồi việc theo dõi phản ánh tình hình kinh phí,
kế tốn cịn phải theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng tài sản, trong hoạt động có
thu, đảm bảo cho các hoạt động hiệu quả thiết thực đúng pháp luật.
Phạm Thị Lan Anh

7


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Hàng năm các đơn vị HCSN phải lập dự toán cho từng khoản thu,chi của
dơn vị, lấy dự toán làm cơ sở để chi tiêu.
- Dựa vào dự toán các đơn vị lập, NSNN cấp phát kinh phí cho đơn vị 100%
hoặc một phần đối với các đơn vị tự chủ tài chính đảm bảo một phần chi phí. Do
đó đơn vị HCSN cịn được gọi là đơn vị dự toán. Các đơn vị dự toán đựoc phân
loại như sau:
+Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do
Thủ tướng Chính phủ hoặc uỷ ban nhân dân(UBND) giao. Đơn vị dự toán cấp 1
thực hiện phân bổ giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới trực thuộc.
+ Đơn vị dự toán cấp II : Là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp 1 được đơn vị dự
toán cấp 1 giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp 3
(trường hợp được uỷ quyền của đơn vị dự toán cấp 1).
+ Đơn vị dự toán cấp III : Là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vi dự

toán cấp 1 hoặc cấp 2 giao dự toán ngân sách.
+ Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp 3: Là đơn vị đựơc nhận kinh phí để
thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thự hiện một phần cơng tác kế
tốn theo quy định.
- Các đơn vị HCSN (đơn vị dự tốn) chỉ có một cấp, thì kế tốn cấp này phải
làm nhiệm vụ của kế toán cấp 1 và kế toán cấp 3.
- Các đơn vị HCSN chỉ có hai cấp thì đơn vị dự toán cấp trên làm nhiệm vụ
kế toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp dưới làm nhiệm vụ của kế tốn cấp 2.
- Trong cơng việc thực tế kế tốn ln ln phải lấy số liệu thực tế để so
sánh đối chiếu với dự toán, quy chế chi tiêu nội bộ để tham mưu cho lãnh đạo về
chi tiêu.
- Kế tốn HCSN khơng tính lãi lỗ (vì mục tiêu không phải là lợi nhuận trừ
các đơn vị sự nghiệp kinh tế có bộ phận sản xuất kinh doanh dịch vụ phải xác
định chênh lệch thu, chi và phân phối chênh lệch thu lớn hơn chi theo quy định.
1.1.3. Nội dung của kế toán đơn vị HCSN:
Nội dung của kế toán trong đơn vị HCSN bao gồm:
Phạm Thị Lan Anh

8


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán vật tư tài sản
- Kế tốn các khoản đầu tư tài chính

- Kế tốn thanh tốn
- Kế tốn nguồn kinh phí vốn quỹ
- Kế toán chi
- Kế toán các khoản thu
- Kế tốn chênh lệch thu chi
- Lập báo cáo tài chính theo quy định để nộp cơ qua cấp trên và cơ quan tài
chính.
1.1.4 u cầu của kế tốn dơn vị HCSN:
- Phù hợp với chính sách do chế độ Nhà nước quy định.
- Thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ Nhà nước giao, sử dụng đúng mục
đích các nguồn kinh phí, thực hiện chi tiêu tiết kiệm.
- Phù hợp với đặc điểm loại hình tổ chức của đơn vị.
- Phù hợp với trình độ tay nghề của đội ngũ kế tốn
- Tơn trọng dự tốn năm được duyệt. Trường hợp cần điều chỉnh dự tốn thì phải
được cơ quan có thẩm quyền cho phép nhưng khơng được làm thay đổi tổng mức
dự tốn. Trường hợp có biến động khách quan làm thay đổi dự toán sẽ được
NSNN bổ sung theo thủ tục quy định của Luật NSNN, để đảm bảo cho các đơn vị
HCSN hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đối tượng và ngun tắc của kế tốn đơn vị
hành chính sự nghiệp:
1.2.1. Chức năng của kế toán đơn vị HCSN:
- Thu thập và cung cấp thơng tin về tình hình tài sản, tình hình tiếp nhận và sử
dụng kinh phí cũng như các khoản chi khác tại đơn vị kinh tế cho các nhà quản
lý, hay những đối tượng cần quan tâm.
- Là cơng cụ quan trọng để tính tốn, xác định và kiểm tra việc chấp hành thu

Phạm Thị Lan Anh

9



Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chi NSNN theo từng nghành, từng lĩnh vực để Nhà nước điều hành và quản lý
nền kinh tế quốc dân.
1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán đơn vị HCSN:
- Thu thập, phản ánh, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin về tình hình tiếp
nhận, quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí, tình hình tài sản, nguồn hình thành
tài sản, tình hình thu chi hoạt động sự nghiệp, thu chi hoạt động sản xuất kinh
doanh, tiền quỹ, công nợ phải trả . . .
- Thực hiện kiểm tra kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi, tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà
Nước. Kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư, tài sản của đơn vị. Kiểm tra
tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, kỷ luật thanh tốn cơng nợ.
- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự tốn
cấp dưới, tình hình chấp hành dự tốn thu chi và quyết tốn của các đơn vị cấp
dưới.
- Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và
cơ quan tài chính theo quy định.
- Cung cấp thông tin tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây
dựng các định mức chỉ tiêu của ngành, nội bộ đơn vị, phân tích và đánh giá hiệu
quả sử dụng các nguồn kinh phí vốn quỹ của đơn vị.
1.2.3. Đối tượng của kế toán đơn vị HCSN:
Là tiền, vật tư, tài sản cố định, nguồn kinh phí, quỹ, các khoản chi, các khoản
thanh tốn trong và ngoài đơn vị, các khoản đầu tư, các khoản thu chi và xử lý
chênh lệch thu chi và các tài sản khác. Không bao gồm thu chi và kết dư ngân

sách, nợ và xử lý nợ của Nhà nước, tài sản Quốc gia.
1.2.4. Nguyên tắc của kế toán đơn vị HCSN:
- Giá trị của tài sản phải được tính theo giá gốc (giá thực tế ) đơn vị kế tốn
khơng được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế tốn trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác
Phạm Thị Lan Anh

10


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Các quy định và phương pháp kế toán đơn vị đã chọn phải được áp dụng
nhất quán trong kỳ kế tốn năm, trường hợp có sự thay đổi phải giải trình lý do
trong báo cáo tài chính.
- Đơn vị kế toán phải thu thập phản ánh khách quan đầy đủ đúng thực tế và
đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
- Thơng tin số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế tốn HCSN phải
được cơng khai quyết tốn thu chi NSNN năm và các khoản thu chi tài chính
khác. Báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn đã được kiểm tốn khi cơng khai phải
kèm theo kết luận của tổ chức kiểm toán.
- Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các
khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động
kinh tế tài chính của đơn vị kế toán.
- Kế toán theo dõi tiếp nhận và sử dụng kinh phí phải theo mục lục NSNN.
1.3. Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế tốn nguồn kinh phí hoạt

động và chi hoạt động:
1.3.1 Khái niệm, nội dung, nguyên tắc của kế toán nguồn kinh phí hoạt
dộng và chi hoạt động.
1.3.1.1. Khái niệm:
- Nguồn kinh phí hoạt động: là nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt
động theo chức năng của các cơ quan đơn vị HCSN
- Chi hoạt động là những khoản chi mang tính chất chi thường xun theo dự
tốn chi ngân sách đã được cơ quan tài chính hoặc cấp trên phê duyệt hàng năm
nhằm thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn và bộ máy hoạt động của các cơ
quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, đoàn thể, lực lượng vũ
trang và quần chúng nhân dân.
1.3.1.2. Nội dung:
*Nội dung của kế toán nguồn kinh phí hoạt động:

Phạm Thị Lan Anh

11


Cao đẳng Kinh tế_Tài chính TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí để duy trì hoạt động thường xuyên
và hoạt động đầu tư phát triển trong đơn vị HCSN theo chức năng nhiệm vụ mà
Nhà nước đã giao cho đơn vị. Nguồn kinh phí hoạt động được hình thành từ:
- Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm hoặc cơ quan quản lý cấp trên cấp.
- Các khoản thu hội phí và các khoản đóng góp của các hội viên.

- Bổ sung từ các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác
tại đơn vị theo quy định của chế độ tài chính.
- Bổ sung từ chênh lệch thu lớn hơn chi ( từ lợi nhuậ

×