Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

theu tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.49 KB, 84 trang )

sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
trờng thpt nguyễn mộng tuân
__________________
giáo án nghề thêu
tay
giáo viên: Nguyễn Thị Hơng
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
năm 2007
phân phối thời gian thực hiện chơng trình
Tiết Bài Nội dung
1 1 Mở đàu
2 - 3 2
Chơng I: những vấn đề chung
Vật liệu, dụng cụ thêu - chọn mẫu, bố trí mẫu thêu tren sản phẩm
4 - 6 3 Phơng pháp căng khung
7 - 9 4 Phơng pháp sang mẫu thêu - Thao tác tay kim.
10 - 12 5
Chơng II: Kỹ thuật thêu
Thêu nối đầu
13 - 15 6 Thêu lớt vặn
16 - 18 7 Thêu bạt
19 - 21 8 Thực hành: thêu bạt hoa cúc cánh dài
22 - 24 9 Thêu bó
25 - 27 10 Thêu sa hạt - đột
28 - 30 11 Thêu đâm xô
31 - 33 12 Thực hành: Thêu đâm xô dạng cơ bản
34 - 36 13 Thực hành: Thêu hoa cúc dạng cánh tròn
37 - 39 14 Thêu giáp tỉa
40 - 42 15 Thêu chăng chặn, lát khoán vảy
43 - 45 ôn tập kểm tra học kì I.
46 - 48 16 Phơng pháp thêu pha màu một số mẫu hoa lá, chim thú


49 - 54 17 Thực hành: Thêu pha màu mẫu hoa sen, mẫu con hơu
55 - 60 18 Thực hành: Thêu pha màu mẫu bình hoa hồng, hoa cúc
61 - 66 19 Thực hành: Thêu trang trí khăn tay, khăn ăn
67 - 72 20 Thực hành: Thêu trang trí áo, váy, mặt vỏ gối
73 21
Chơng III: Kỹ thuật rua
Những vấn đề chung
74 - 75 22 Rua thắt sợi: Rua bó mạ, rua chữ I
76 - 78 23 Rua thắt sợi: Rua lộn.
79 - 84 24 Rua quấn: Rua quấn chữ I đơn, kép và chữ thọ
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
2
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
85 - 90 25 Rua lới: Rua lới đơn, rua lới kép, rua lới chữ thập.
91 - 99 26 Thực hành: Rua viền xung quanh khăn tay, vỏ gối.
100 - 102 27
Chơng IV: Tìm hiểu nghề thêu
Tìm hiểu nghề thêu.
103 - 105 Ôn tập - kiểm tra học kì II.
Tiết 1.
Bài 1: mở đầu
i/ mục tiêu
Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt đợc:
1- Kiến thức:
- Biết đợc vai trò, vị trí của nghề thêu đối với đời sống và đối với nền kinh tế
quốc dân; triển vọng của nghề thêu nớc ta.
- Biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp học tập môn học.
- Biết đợc biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong nghề
thêu.
2- Thái độ

Yêu thích học nghề thêu để vận dụng vào trang trí sản phẩm may mặc
ii/ một số điều cần lu ý
Nội dung của bài gồm 3 phần chính
- Vị trí, vai trò, triển vọng của nghề thêu ở nớc ta
- Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập môn học
- Biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong nghề thêu.
Đây là bài mở đầu của chơng trình, GV cần vận dụng phối hợp các PPDH, đặc
biệt là vấn đáp và trực quan để HS hiểu đợc vị trí, vai trò, sự phát triển nghề thêu ở nớc
ta qua cácthời kỳ lịch sử để có lòng tự hào về nghề thêu truyền thống của nớc ta và yêu
thích học thêu. GV cho học sinh đọc mục Có thể em cha biết ở cuối bài để biết thêm
về ông tổ của nghề thêu.
GV sử dụng nội dung phần I của tài liệu này cùng với nội dung SGK để giới
thiệu chơng trình và phơng pháp học tập môn học cho HS.
Phần biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng, GV cần yêu
cầu HS liên hệ thực tế và nêu tác hại của việc không thực hiện các quy định về an toàn
lao động và vệ sinh môi trờng.
iii/ chuẩn bị
1- Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
3
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- Nghiên cứu tài liệu Hoạt động giáo dục nghề phổ thông - nghề thêu tay, bài 1
và phần một của tài liệu này.
- Su tầm thông tin bổ sung lịch sử phát triển của nghề, phạm vi ứng dụng của
nghề.
- Lập kế hoạch dạy học, phiếu học tập.
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh ảnh giới thiệu các sản phẩm thêu qua các thời kỳ phát triển.
- Một số mẫu sản phẩm thêu trang trí

- Nội dung chơng trình nghề thêu trên khổ giấy A
0
2- Học sinh
- Đọc trớc bài, su tầm số liệu, mẩu chuyện về nghề thêu
- S tầm sản phẩm thêu rua (nếu có).
iv/ gợi ý tiến trình dạy học
Giới thiệu bài
Thêu là một nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đa xuất hiện từ lâu đời ở nớc
ta. Mức sống đợc nâng lên, nhu cầu sử dụng mặt hàng thêu ngày càng tăng, nghề thêu
đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển. Ngày nay đã có những máy thêu công nghiệp có
thể sản xuất hàng loạt sản phẩm thêu đẹp và nhanh, nhng sản phẩm thêu máy không
thể sánh đợc với sản phẩm thêu tay về tình độ trinh xảo, mĩ thuật.
ở trờng phổ thông, chúng ta học một số kĩ năng nghề thêu rua để vận dụng
thêu trang trí các sản phẩm trong gia đình và nếu có điều kiện, tham gia sản xuất hàng
thêu, góp phần tăng thu nhập gia đình.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí và triển vọng của nghề thêu
* GV gợi ý cho HS đọc nội dung mục I, tài liệu nghề thêu để nêu đợc:
- Nghề thêu xuất hiện từ thời Vua Hùng dựng nớc và mô tả trang phục ngời Lạc
Việt đợc trình bày ở cuốn Lịch sử Việt Nam tập 1
- Các sản phẩm của nghề thêu đợc phục vụ nh cầu trong nớc và xuất khẩu.
- Sự phát triển cảu nghề thêu qua các thời kỳ lịch sử.
- Nêu tên các địa phơng có nghề thêu truyền thống nổi tiếng nh Thờng Tín - Hà
Tây, Ninh Bình, Sơn Tây, Huế, đà Lạt...
* GV cho HS đọc mẩu chuyện, số liệu, giới thiệu tranh ảnh về nghề thêu do các
em su tầm đợc (nếu có) và nêu triển vọng của nghề thêu.
Ngày nay, mức sống đợc nâng cao, nhu cầu sản phẩm thêu ở trong nớc và xuất
khẩu ngày càng tăng. Nghề thêu thu hút đợc nhiều lao động làm nghề, đợc Nhà nớc
khuyến khích phát triển.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
4

Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
GV bổ sung thêm số liệu về sự phát tiển nghề thêu góp phần xoá đói giảm
nghèo; sự kết hợp giữa nghề may và nghề thêu ở các HTX may - thêu. ở nớc ta các
công ty may cũng có phân xởng thêu máy để trang trí sản phẩm may mặc.
Trong trờng phổ thông, HS học nghề thêu để có đợc hiểu biết khái quát về nghề,
một số phơng pháp thêu cơ bản để vận dụng vào cuộc sống và nếu có điều kiện có thể
tham gia sản xuất hàng thêu nội địa và xuất khẩu.
* GV hớng dẫn HS đọc mục Có thể em cha biết để có đợc thông tin về Ông tổ
nghề thêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học
tập nghề thêu
a) Mục tiêu
GV sử dụng nội dung của phần một của tài liệu này để giúp HS biết đợc mục
tiêu cần đạt sau khi học xong chơng trình về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
b) Nội dung chơng trình
GV treo bản nội dung chơng trình, giới thiệu cho HS yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng cần đạt đợc của từng chơng và khả năng vận dụng.
- GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ và trả lời Vì sao chơng trình dành 3/ 4 tổng số
thời lợng cho thực hành?
Qua nội dung các bài thực hành của chơng trình, em thấy có mấy loại bài thực
hành?
(2 loại: Thực hành củng cố kiến thức, kĩ năng và thực hành vận dụng)
c) Phơng pháp học tập nghề thêu
GV nêu vấn đề: Để học nghề thêu có hiệu quả, các em áp dụng phơng pháp học
tập nào?
GV phát phiếu học tập, ghi một số đặc điểm của phơng pháp học thụ động và
phơng pháp học tích cực, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để lựa chọn và giải thích sự
lựa chọn của mình.
Đại diện nhóm HS trình bày trớc lớp ý kiến của nhóm, GV chốt lại yêu cầu của
phơng pháp học tập chủ động, tích cực trong nghề thêu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu biệnpháp bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh
môi trờng trong nghề thêu.
- GV nêu vấn đề: Vì sao phải chú ý bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh
môi trờng?
- HS thảo luận theo cặp (2 ngời) về:
+ Những tai nạn lao động có thể xảy ra khi thêu.
+ Biện pháp bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trờng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
5
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
v/ tổng kết - đánh giá
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài và tổng kết chung.
- Dặn dò HS đọc trớc bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 2: Vật liệu,
dụng cụ thêu - chọn mẫu và bố trí mẫu trên sản phẩm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
6
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
Tiết 2 - 3.
Bài 2 - vật liệu, dụng cụ thêu - chọn mẫu thêu và bố trí
mẫu thêu trên sản phẩm
i/ mục tiêu
Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt đợc:
1- Kiến thức:
- Biết cách chọn mẫu, bố trí mẫu thêu vào sản phẩm hợp lí.
- Biết đợc các đặc điểm tính chất công dụng của các vật liệu, dụng cụ thêu.
2- Thái độ:
Bố trí đợc một số dạng mẫu thêu cơ bản.
3- Thái độ:
Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ theo quy trình.
ii/ một số điều cần lu ý

1- Phân bố nội dung bài
Tiết 1: Vật liêu thêu, dụng cụ thêu.
Tiết 2: Cách chọn mẫu thêu, bố trí mẫu thêu vào sản phẩm.
2- Một số điều cần lu ý:
Trọng tâm của bài là vật liêu thêu và dụng cụ thêu.
iii/ chuẩn bị
1- Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu SGK nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan.
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to (h.1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6; 1.7).
- Một số sản phẩm thêu bạt hoàn chỉnh.
- Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác)
- Vải trắng, kim chỉ, khung thêu, bút chì.
2- Học sinh
Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.
iv/ gợi ý tiến trình dạy học
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu thêu.
GV: Cho HS quan sát vật liệu và dụng cụ thêu.
HS: Quan sát và nhận xét:
I - vật liệu dụng cụ thêu
1- Vật liệu thêu
Vật liệu thêu gồm chỉ thêu và nền thêu.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
7
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
a) Chỉ thêu: có sợi chỉ bông, sợi hoá học, sợi tơ tằm, kim tuyến.
- Chỉ sợi bông đợc xe từ sợi bông, nhuộm đủ màu sắc, sắc độ sẫm nhạt, bền
màu, sợi dai chắc. Ngày nay, Việt Nam đã có nhà máy sản xuất chỉ, nhà máy này đã
sản xuất đợc các loại chỉ màu phục vụ nghề thêu.

- Sợi chỉ hoá học thờng xe nhỏ, to và đánh thành ống, thành con to. Chỉ có độ
bóng, dai, thờng sử dụng nhiều cho thêu máy, thêu cờ, trớng...
- Chỉ sợi tơ tằm, có độ bóng mớt, bền dai, nhuộm màu sắc tơi, không phai, khi
thêu có thể tớc ra thành các mảnh nhỏ nh sợi tóc. Chỉ thờng dùng để thêu hàng cao cấp,
tranh cảnh, truyền thần chân dung.
- Sợi kim tuyến: trong lõi là sợi hoá học, bên ngoài phủ lớp kim loại, có độ phản
quang lấp lánh, rực rỡ, thờng dùng để thêu pha tỉa vào các sản phẩm trang trí nh túi, áo,
cờ, trớng, quần áo văn công lộng lẫy rực rỡ.
b) Nền thêu: Gồm các loại vải sợi bông, lụa, xa tanh, nhung, nỉ.
- Vải sợi bông bền dai, thêu phẳng mịn, hình mẫu thêu không bị xô lệch, thờng
thêu vơ áo gối, khăn trải bàn, khăn trải giờng...
- Lụa Nilon ít sử dụng để thêu vì dễ bị dúm.
- Lua tơ tằm, dai, bền, óng mợt, thêu không bị dúm, thờng dùng may váy, áo,
nền tranh cảnh.
- Xa tanh mặt vải bóng mịn, ít bị dúm, khi thêu chân chỉ phẳng đẹp, thờng dùng
để may áo, cờ, trớng, khăn trải giờng, vỏ áo gối...
- Nhung the mỏng đẹp, óng ánh, thờng may áo dài, khăn, túi...
- Vải nỉ dày, bền chắc, thờng dùng làm nền thêu cờ, trớng, y môn, quần áo văn
công...
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ thêu.
GV: Cho HS quan sát dụng cụ thêu.
HS: Quan sát và nhận xét:
2- Dụng cụ thêu
a) Khung thêu
Có hai loại: Khung bộ và khung tròn.
Khung bộ: Có nhiều kích cỡ to nhỏ, dài, ngắn, thuận tiện cho từng loại hàng
nh khung gối (1,2m), khung khăn trải bàn (1,6m), kihung khăn trải giờng 2,2m) khung
tranh (1m).
Cấu trúc khung bộ gồm có: 2 thân khung, 2 nhành khung, 2 thép dài, 2 thép
ngắn, 2 đinh chốt (5cm), 2 dây vải dài 2m, 2 mảnh vải can dài theo cỡ nền hàng để can

với nền hàng.
Công dụng các bộ phận của khung:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
8
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- Hai thân khung đợc làm bằng gỗ tứ thiết (định, lim, sến, táu) dùng để cuốn
từng phần nền hàng khi thêu, có tiết diện hình vuông, mỗi cạnh 6cm, chuốt nhẵn 4
cạnh hoặc chuốt tròn. Trên thân khung đục một rãnh ở giữa dài hết thân khung rộng
1cm, sâu 1cm, dùng để ép thép, giữ nền hàng; cách các đầu khung 10cm, đục 2 lỗ chéo
cánh sẻ, dài 5cm, rộng 2cm, để luồn nhành (h. 1.1a)
- Hai nhành khung đợc làm bằng gỗ tứ thiết, dài 66cm, gồm 3 phần (h. 1.1b):
+ Gốc nhành dài 7cm; dày, rộng (2cm X 5cm)
+ Thân nhành dài 30cm; dày, rộng (4cm X 5cm)
+ Ngọn nhành dài 23cm; dày, rộng 2cm X 5cm)
- Thép khung: vót tròn bằng tre già, đờng kính 1cm.
+ Hai thép dọc, dài theo nền hàng, đặt lọt vào rãnh khung để giữ nền hàng với
thân khung.
+ 2 thép ngang dài 50cm, để kéo căng chiều ngang nền hàng (h. 1.1c)
- Hai đinh 5cm để chốit vào lỗ nhành.
- Hai mảnh vải can dai theo nền hàng rộng 30cm, để can với nền hàng.
- Hai dây vải dài 2m, để luồn kéo căng chiều ngang.
Khung tròn (h.1.2)
Khung trò dùng để căng thêu các sản phẩm nhỏ và thuận tiện khi sửa chữa hàng.
Khung có 2 vòng tròn đờng kính 30cm đợc quấn vải, vòng ngoài lồng vừa vòng trong,
vòng trong đợc hàn gắn 3 chân sắt 6, cao 40cm, sơ chống gỉ.
b) Đê đeo tay
Đê đợc dúc sẵn bằng đồng hoặc nhôm, mộ đầu kín, một đầu hở để đeo vào ngón
tay giữa, ở thân và đầu kín có những chấm nhỏ để tì đuôi kim và đẩy kim không bị trợt.
Khi dùng đê phải chọn cho vừa ngón, rộng hay bị tuột, chật bị tức ngón tay. Khi mới
học thao tác tay kim, đêo đê sẽ thấy vớng, khó chịu. Phải kiên trì luyện tập sử dụng đê

để đẩy kim nhanh và mạnh, khi thêu nền hàng dày không bị đau ngón tay.
c) Kim thêu:
Kim là dụng cụ chính để thêu. Kim đợc đúc bằng thép cứng có nhiều cỡ kim to,
nhỏ, dài, ngắn. Kim chia làm 3 phần: đuôi kim có lỗ xâu chỉ - thân kim - đầu kim.
Kim thêu, cần chọn loại có lỗ to để dễ xâu chỉ, thân kim thon, khi thêu đâm dễ
thoát; đầu kim nhọn, đâm dễ trúng đích. Tuỳ mặt hàng để chọn kim phù hợp; Hàng
bình thờng, dùng kim số 7 hoặc số 8; khi thêu mẫu khó, cần làm kĩ, thêu tơ lụa, hoặc
khi tia, tỉa dùng kim số 10 hoặc số 11.
d) Dụng cu cắt chỉ
- Kéo lỡi cong, cắt đợc sát c hỉ hơn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
9
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- Mảnh sứ vỡ: Mảnh bát, đĩa có cạnh man sắc, khi cắt chỉ rất thuận tiện, không
gây ố rách, dễ kiếm (thợ thêu ở làng nghề rất hay sử dụng) (h 1.5b)
e) Mễ kê khung
- Mễ cao (cao 80cm, dài 50cm), kê khung ngồi ghế cao (h 1.6a)
- Mễ thấp (cao 40cm, dài 50cm), kê khung ngồi ghế thấp (h 1.6b)
g) Ghế ngồi
- Ghế đẩu có 4 chân, cao 40cm, mặt ghế hình chữ nhật (30 x 20cm) dùng để
ngồi khi kê mễ cao, thuận tiện khi thêu tập trung ở trờng lớp (h1.7a)
- Ghế thấp, cao 10cm, mặt ghế nh ghế cao, dùng khi kê mễ thấp, thuận tiện khi
thêu ở nhà (h 1.7b)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chọn mẫu thêu bố trí mẫu thêu vào sản phẩm.
v/ cách chọn mẫu thêu, bố trí mẫu thêu vào sản phẩm
GV: Cho HS quan sát cách chọn mẫu thêu.
HS: Quan sát và nhận xét:
1- Cách chọn mẫu thêu
Chọn mẫu thêu rất cần thiết, có mẫu phù hợp với sản phẩm, bố trí hợp lí vừa ý
từng ngời mới có sản phẩm thêu đẹp.

a) Mẫu thêu khăn
- Thêu khăn tay: Chọn các mẫu thêu nhỏ
- Thêu khăn trải bàn, trải giờng: Chọn mẫu thêu vừa và to.
b) Mẫu thêu áo
* áo ngắn: Chọn các mẫu nhỏ có đờng cong lợn mềm mại.
* áo dài: Chọn mẫu vừa, to có chiều dài uyển chuyển, thớt tha.
c) Mẫu thêu quần áo trẻ em
Chọn các mẫu vui nhộn, các hình con vật ngộ nghĩnh, màu sắc sặc sỡ, tơi đẹp.
d) Mẫu thêu quần áo thanh niên
Các màu tơi sáng, thanh nhã, đờng nét mềm mại, uyển chuyển.
e) Mẫu thêu quần áo tuổi trung niên, ngời cao tuổi
Các mẫu đơn giản, thanh thoát, màu sắc nhẹ nhàng, sắc độ êm dịu, trầm lắng.
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu trên một số sản phẩm thêu.
HS: Quan sát và nhận xét:
2- Cách bố trí mẫu thêu trên sản phẩm
a) Bố trí vào áo
* áo chui đầu, thân trớc liền hoặc kéo phéc mơ tuya ngăn. Có thể bố trí mẫu
thêu ở quanh phần dới cổ áo; bố trí đối xứng hai bên ngực; bố trí hoa dây quanh gấu
áo; gấu tay; bố trí các mẫu hoa nhỏ rải trên thân áo, tay áo...
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
10
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
* áo cài khuy ở giữa hai thân trớc: bố trí mẫu thêu ở phía trớc ngực bên trái, c
ó thể bố trí thêm mẫu nhỏ ở phần dới bên phải; bố trí mẫu nhỏ ở ve áo, túi áo, nẹp áo...
b) Bố trí mẫu thêu vào váy
Bố trí mẫu thêu ở quanh cạp, túi, cạnh bên trái, quanh gấu váy.
c) Bố trí mẫu thêu trên các sản phẩm khác
- Khăn tay: bố trí mẫu thêu ở một góc khăn.
- Khăn quàng: bố trí mẫu thêu ở hai đầu khăn.
4- ứng dụng

- Phân công vị trí thực hành.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ.
- Thực hành lắp dụng cụ thêu.
- Đánh giá thực hành dụng cụ thêu.
v/ tổng kêt - đánh giá:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài và tổng kết chung.
- Dặn dò HS đọc trớc bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 3.
***********************************
Tiết 4-5-6:
Bài 3 phơng pháp căng khung
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc
1- Mục tiêu
- Biết đợc công dụng của bộ khung, các chức năng của nó, khung tròn.
- Biết phơng pháp căng khung bộ khung tròn theo quy định.
2- Kỹ năng
Căng khung một cách thành thạo.
3- Thái độ
Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, theo quy trình.
ii/ một số điều cần lu ý
1- Phân bố nội dung bài
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
11
Ghi nhớ: - Vật liệu thêu gồm có các loại chỉ, tơ, đủ màu sắc, các loại vải lụa,
xa tanh, nhung, nỉ...
- Dụng cụ thêu có khung bộ, khung tròn, kim, đê, kéo. khi thêu cần chọn
mẫu, đặt mẫu cho phù hợp với lứa tuổi, theo ý thích, để có sản phẩm thêu đ-
ợc ngời tiêu dùng a thích.
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
Tiết 1: Khung bộ.

Tiết 2: Khung tròn.
Tiết 3: Thực hành căng khung tròn khung bộ.
2- Một số điều cần lu ý
- Trọng tâm của bài là quy trình căng khung bộ, khung tròn.
iii/ chuẩn bị:
1- Giáo viên:
a) Chuẩn bị nội dung:
Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan.
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu lớt vặn (h 1.8: 1.9)
- Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác)
- Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì.
2- Học sinh
Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.
iv/ Gợi ý tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
GV: Cho HS quan sát chức năng và nhiệm vụ của khung bộ.
HS: Quan sát và nhận xét:
I - khung bộ:
Em hãy quan sát và nêu chức năng từng bộ phận cảu khung bộ.
1- Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của khung bộ
- Hai thân khung có nhiệm vụ giữ nền hàng, cuộn từng phần nền hàng.
- Hai nhành có chức năng luồn vào lỗ khung, giữ thân khung thành hình chữ
nhật và giữ dây co căng chiều ngang.
- Hai miếng vải can dài bằng nền hành, rộng 30cm, khâu chiều dài, một bên
thành cạp 3cm, luồn vừa thép dọc, một bên can với nền hnàg.
- Hai thép dọc có nhiệm vụ luồn miếng can, ép nền hàng vào rãnh khung giữ
nền hàng.
- Hai thép ngang có nhiệm vụ khi khung căng, vắt với mép nền hnàg để giữ độ
căng.

- Hai dây vải dài 2m, dùng để luồn qua thép và nhành để co độ căng nền hàng
theo của chiều ngang.
- Hai đinh 5cm có nhiệm vụ để chốt vào lỗ nhành, giữ độ căng và định hình
khung vững chắc.
GV: Cho HS quan sát quy trình căng khung.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
12
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
HS: Quan sát và nhận xét:
2- Quy trình căng khung
* Trải phẳng nền hàng: trải nền hàng đã khâu miếng can trên mặt phẳng (trải
chiếu trên nền nhà hoặc mặt phản)
* Cuốn khung: cuốn nền hàng:
- Đặt một thân khung lên trên miếng can, nâng thép dọc ấn vào rãnh khung, từ
từ cuốn tới khi gần hết nền thì dừng lại.
- Đặt thân khung thứ hai lên miếng can, nâng thép dọc ép vào rãnh khung, từ từ
cuộn khung, đồng thời lăn mở khung bên kia, khi tới chỗ có mẫu thêu thì dừng lại.
Khoảngt cách giữa 2 thân khung là 50cm.
* Làm căng nền hàng theo chiều dọc:
- Luồn nhành vào cùng chiều hai lỗ thân khung.
- Dựng nghiêng khung hai đầu nhành dài chống xuống nền, đạp nhẹ từng đầu.
Khi đủ độ căng, chốt đinh vào để định hình.
* Làm căng nền theo chiều ngang: Lật khung úp xuống mặt phản, vắt thép
ngang với mép nền hai bên, luồn dây qua nhành để có căng chiều ngang.
GV: Cho HS quan sát khung tròn.
HS: Quan sát và nhận xét:
ii- khung tròn
Em hãy nêu các bộ phận của khung tròn.
1- Các bộ phận của khung tròn
Khung tròn gồm một vòng tròn trong đờng kính 30cm đợc gắn với ba chân cao

40cm, một vòng tròn ngoài lồng đợc vào vòng tròng trong, các vòng tròn đợc cuốn
một lớp vải để tránh gây ố bẩn nền hành và tăng độ ma sát khi căng hàng.
2- Quy trình căng khung
- Đặt nền hàng chỗ có hìn mẫu lên vòng tròn trong.
- Đặt vòng tròn ngoài chụp lên vòng tròn trong, ấn nhẹ đều tay xuống các phía
cho hai vòng tròn lồng khít với nhau để căng mặt hàng, sau đó lần lợt co nền hàng ở
xung quanh để đủ độ căng.
4- ứng dụng
- Thêu trang trí các đờng nét hoa văn, diễn tả các hình thể nh thân cây, lá tre,
trúc, lá liễu, lông công... (h 2.6)
- Phân công vị trí thực hành.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
13
Trải phẳng nền
hàng
Cuốn khung,
cuộn nền hàng
Làm căng nền
hàng theo chiều
dọc
Làm căng nền
hàng theo chiều
ngang
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ.
- Căng khung.
- Thực hành căng khung thêu.
- Đánh giá thực căng khung hành thêu.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài và tổng kết chung.
- Dặn dò HS đọc trớc bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 2

***********************************
Tiết 7-8-9:
Bài 4: sang mẫu thêu - thao tác tay kim
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc
1- Mục tiêu
- Biết cách sang mẫu thêu qua giấy than qua ánh sáng, qua mẫu châm thủng .
- Biết thao tác tay kim đúng quy trình.
2- Kỹ năng
Sang đợc một số mẫu bằng cách qua giấy than.
3- Thái độ
Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, theo quy trình.
ii/ một số điều cần lu ý
1- Phân bố nội dung bài
Tiết 1: Sang mẫu thêu vào nền hàng.
Tiết 2, 3: T thế ngồi và thao tác tay kim.
2- Một số điều cần lu ý
- Trọng tâm của bài là phơng pháp sang mẫu bằng giấy than.
iii/ chuẩn bị
1- Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
14
Ghi nhớ:
- Quy trình căng khung bộ: trải nền hàng, đặt thân khung lên nền hàng, cuộn nền
hàng vào thân khung, luồn nhành, điều chỉnh đảm bảo độ căng, chốt đinh, vắt thép
ngang, luồn dây co căng chiều ngang, đặt khung lên mễ.
- Quy trình căng khung tròn: Để nền hàng có mẫu thêu trùm lên vòng trong, đặt vòng
ngoài lên trên, ấn nhẹ bốn phía xuống vừa khít với vòng trong, kéo nhẹ nền hàng xung

quanh để đảm bảo độ căng.
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to (h 1.10.1.11)
- Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác)
- Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì.
2- Học sinh
Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.
iv/ Gợi ý tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sang mẫu thêu vào nền hàng.
GV: Cho HS quan sát cách sang mẫu thêu trên một số sản phẩm thêu.
HS: Quan sát và nhận xét:
i/ sang mẫu thêu vào nền hàng
Khi thực hành thêu cần bắt buộc phải có mẫu đã đợc sang vào nền vải, vì vậy
công việc sang mẫu thêu rất cần thiết. Mẫu sang có rõ và đủ đờng nét thì khi thêu mới
đảm bảo đợc hình thêu đẹp. Có ba cách sang mẫu: sang mẫu qua giấy than; sang mẫu
qua ánh sáng và sang mẫu qua mẫu châm thủng.
1- Sang mẫu thêu qua giấy than (h 1.1a)
- Trải phẳng nền hàng lên bàn, đánh dấu chỗ định sang mẫu.
- Đặt mẫu lên nền hàng chỗ đánh dấu, ghim mẫu với nền hàng để khỏi bị xô
lệch.
- Đặt giấy than giữa mẫu và nền hàng, dùng bút chì hay bút bi hết mực, lần lợt
tô theo các nét từ trái qua phải, từ dới lên trên.
- Tô xong, lật giấy than lên kiểm tra nét vẽ; nếu còn sót, lật xuống tô tiếp.
2- sang mẫu qua ánh sáng (h 1.1b)
- Dùng miếng kính to hoặc mi ca dày, kê chếch 45
0
hớng ra ánh sáng mặt trời
hoặc đèn chiếu vào phía sau.
- Đặt mẫu thêu lên mặt kính, dùng băng dính đính mẫu vào kính.

- Đặt nền hàng chỗ định thêu lên mẫu, qua ánh sáng chiếu ta thấy rõ các đờng
nét hằn lên trên mặt vải.
- Dùng bút chì mềm 3B lần lợt tô từ trái qua phải, từ dới lên trên.
Cách sang mẫu này thuận tiện cho các nền hàng trắng mỏng và kiểu mẫu không
bị nhàu nát.
- Sang mẫu thêu qua mẫu châm thủng (h 1.1c)
a) cách làm mẫu châm thủng
- Dùng miếng ni lon trắng hơi dày hoặc giấy can mờ, đặt bản mẫu thêu lên trên.
ghim chặt hai tờ để không bị xô lệch khi châm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
15
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- dùng ba lớp vải mỏng để phía dới, lấy kim thêu buộc vào đầu đũa nhô ra 4mm,
châm từ trái qua phải, từ dới lến trên. Các nốt châm không đợc cách xa, nốt châm càng
mau khi sang mẫu càng rõ.
b) Cách sang mẫu vàn nền hàng
- Trải phẳng nền thêu trên mặt bàn.
- Đặt mẫu đã châm lên chỗ định sang ở nền hàng, ghim chắc để không bị xô
lệch.
- Dùng miếng mút quấn chặt một đầu, thấm vào nớc phấn đầu tây, xoa nhẹ theo
nét châm lần lợt từ trái qua phải, từ dới lên trên, mỗi chỗ vài lần, phấn thấm qua các lỗ
ín xuống nền hàng rất rõ.
Cách sang kiểu này rất thuận lợi khi nền hàng mầu sẫm và in đợc nhiều, nhanh,
thuận tiện khi sản xuất nhiều.
Ghi chú: Dung phấn thợ may nghiền với nớc vừa sệt để sang qua mẫu bằng ni
lon; dùng dâu tây để sang qua mẫu bằng giấy can.
Hoạt động 2: Tìm hiểu t thế ngồi và thao tác tay kim.
GV: Cho HS quan sát t thế ngồi thêu và thao tác tay kim.
HS: Quan sát và nhận xét:
ii/ t thế ngồi thêu và thao tác tay kim

1- T thế ngồi thêu
Ngồi đúng t thế là điều cần thiết để có thể ngồi thêu lâu, ít mệt mỏi.
- Vị trí ngồi thêu phải thoáng mát, dủ ánh sáng. Cần kê khung ngay ngắn vừa
tầm ngồi, thành khung ngang ngực là vừa, khoảng cách từ mẫu đến mắt khoảng 28 -
30cm.
- T thế ngồi thêu: lng thẳng, mặt hơi cúi, tay phải tì trên khung, tay trái để tự
nhiện dới khung, ngực không tì lên thân khung, chân để thoải mái.
2- Chức năng và nhiệm vụ của hai bàn tay và các ngón tay khi thêu
a) Nhiệm vụ của tay phải
- Tay phải ở trên khung, bàn tay thờng trực trên nền vải.
- Nhiệm vụ các ngón tay: ngón cái, ngón trỏ cầm kim để đâm kim xuống và giật
kim lên, ngón giữa đeo đê giúp đấy mạnh kim và nhanh; ngón áp út tì xuồng mặt nền
làm điểm tì để dễ lấy đích; ngón út giúp gạt chỉ nhanh.
b) Nhiệm vụ của tay trái
- Tay trái ở dới khung, bàn tay thờng trực ở dới mặt nền.
- Nhiệm vụ các ngón tay: Ngón trỏ, ngón cái cầm kim để đâm kim lên và giật
kim xuống, ngón giữa đeo đê giúp đẩy kim nhanh và mạnh, ngón út giúp gạt chỉ xuống
nhanh và sát mặt nền.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
16
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
3- Thực hành thao tác theo quy trình.
a) Thao tác tay kim
Là động tác, tay ở dới đâm kim lên, tay ở trên giật kim rồi lại đâm kim xuống, ở
dới lại đâm kim lên, ở trên giật kim rối lại đâm kim xuống; cứ thao tác luân phiên nh
vậy trong khi thực hành tập tay kim cũng nh sau này thêu vào mãu.
b) Thao tác tay trái
Tay thờng trực dới nền hàng để đâm kim lên trúng đích, nhanh, kim đẩy cao lên
khoảng 2/3; bắt kim ở trên đâm xuống giật nhanh chếch về bên trái khoảng 45
0

rồi lại
đâm lên nh trớc.
c) Thao tác tay phải
Tay ở trên mặt nền bắt kim giật nhanh, bàn tay ngửa chếch về bên phải 45
0
; đâm
xuồng trúng đích đẩy kim sâu khoảng 2/3, lại bắt kim và đâm xuống nh trớc (h 1.11)
4- ứng dụng
- Phân công vị trí thực hành.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ.
- Sang mẫu thêu.
- Thao tác tay kim.
- Đánh giá thực hành thao tác tay kim.
v/ tổng kêt - đánh giá:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài và tổng kết chung.
- Dặn dò HS đọc trớc bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 2
***********************************
Tiết 10-11-12:
Bài 5: thêu nối đầu
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc
1- Mục tiêu
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
17
Ghi nhớ:
Sang mẫu thêu và thao tác tay kim đúng kĩ thuật rất cần thiết để thêu đợc nhanh,
chính xác và đẹp
- Có ba cách sang mẫu thêu: sang mẫu qua giấy thanm; sang mẫu qua ánh
sáng; sang mẫu qua mẫu châm thủng. Tuỳ theo nền hàng và yêu cầu sản xuất
mà chọn cách ang mẫu phù hợp.

- Thao tác tay kim: Khi thêu các ngón tay và bàn tay có chức năng và nhiệm vụ
riệng: Cần kiên trì luyện tập để thựuc hiện thành thạo thao tác tay kim.
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- Biết đợc khái niệm và ứng dụng thêu nối đầu.
- Biết phơng pháp thêu, yêu cầu kĩ thuật của thêu nối đầu và vận dụng các mẫu
thêu.
2- Kỹ năng
Thêu đợc một số dạng cơ bản: đều nét, đờng cong lợn , không đều nét.
3- Thái độ
Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, theo quy trình.
ii/ một số điều cần lu ý
1- Phân bố nội dung bài
Tiết 1: Gv có thể sử dụng máy chiếu để trình bày.
Tiết 2, 3: Thực hành thêu nối đầu đều nét, đờng cong lợn, không đều nét.
2- Một số điều cần lu ý
- Trọng tâm của bài là phơng pháp thêu và yêu cầu kĩ thuật của thêu lớt vặn.
- HS biết yêu cầu kĩ thuật cảu thêu lớt vặn để từ đó xác định đợc vị trí lên,
xuống kim, tạo đờng lớt vặn tròn lẳn mợt mà.
iii/ chuẩn bị
1- Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan.
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu nối đầu (h 2.7)
- Một số sản phẩm thêu nối đầu hoàn chỉnh.
- Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác)
- Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì.
2- Học sinh
Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.
iv/ Gợi ý tiến trình dạy học.

1- Khái niệm và ứng dụng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
1- Khaí niệm:
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu một đoạn thẳng,một mặt phẳng.
HS: Quan sát và nhận xét:
Nối đầu là cách thêu các canh chỉ nối tiếp nhau, đầu canh chỉ sau nối với cuối
canh chỉ trớc, tạo nên các đờng thẳng, cong, uốn lợn. Khi thêu ghép các đờng so le các
canh chỉ cùng chiều tạo đợc các mặt phẳng lớn, nhỏ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp thêu nối đầu.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
18
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
2- Phơng pháp thêu nối đầu
a) Thêu nối đầu đoạn thẳng
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu một đoạn thẳng
HS: Quan sát và nhận xét:
*Cách thứ nhất (h 2.1)
Nối đầu đoạn thẳng XY. Thêu từ trái qua phải: X Y.
Đâm kim lên đúng điểm X, xuống kim tại điểm A cách X khoảng 6mm (h
2.1a), lên kim lôn lại điểm A

cách điểm A 1mm (h 2.1b); xuống kim tại điểm B cách
điểm A 6mm (h 2.1c), lên kim lôn lại điểm B

cách điểm B 1mm (h 2.1d).
Lên kim, xuống kim nh trên cho hết đờng XY, đợc đoạn thẳng thêu nối đầu.
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu đờng thẳng.
HS: Quan sát và nhận xét:
*Cách thứ hai (h2.2)
Khi cần những đoạn thẳng min ta thực hiện nh sau:

- Thêu nối đầu đoạn thẳng XY. Thêu từ trái qua phải X Y
- Lên kim đúng điểm X, xuống kim tại điểm A cách X 6mm (h 2.2a)
- Lên kim tại điểm a cách điểm A 6mm (h 2.2b); xuống kim lôn lại đúng đầu
điểm A (h 2.2c).
- Lê kim tại điểm b cách a 6mm (h 2.2d); xuống kim lôn lại đúng điểm a (h
2.2e)
- Tiếp tục lên kim, xuống kim nh trên cho hết đoan XY (h 2.2g).
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu đờng gấp khúc.
HS: Quan sát và nhận xét:
b) Thêu nối đầu đờng gấp khúc (h 2.3)
- Thêu nối đầu đờng gấp AB, BC, CD; có B, C, D là những điểm nhọn.
- Thực hiện nối đầu đoạn Ab, sang đoạn BC có điểm B nhọn. Lên kim tại điểm
M cách điểm B 6mm (h 2.3a), xuống kim lôn lại đúng điểm B, tạo đợc góc nhọn B (h
2.3b); lên kim tại điểm M

cách điểm M 1mm (h 2.3c); xuống kim tại điểm E cách M
6mm (h 2.3d), tiếp tục thêu cho hết đoạn BC; tới góc C, thực hiện nh góc B rồi thêu
tiếp đến D.
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu đờng cong lợn.
HS: Quan sát và nhận xét:
c) Thêu nối đầu đờng cong lợn (h 2.4)
Thêu nối đàu đờng cong lợn hình chữ S, lên kim và xuống kim nh thêu đoạn
thẳng nhng tới chỗ cong lợn nhỏ hẹp, phải thêu giảm bớt độ dài canh chỉ. Tuỳ theo chỗ
cong lợn có thể giảm từ 1mm, 2mm, 3mm cho thích hợp để không bị nhe chân chỉ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
19
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu mặt phẳng.
HS: Quan sát và nhận xét:
d) Thêu nối đầu mặt phẳng

Thêu nối đầu mặt phẳng hình chữ nhật ABCD.
- thêu nối đầu đoạn thẳng DC từ trái qua phải D C, rồi thêu lôn lại từ trái qua
phải C D, đờng sau ở trê liền sát với đờng DC, các canh chỉ so le với đờng dới (h
2.5a).
- Tiếp tục thêu các đoạn thẳng lôn đi lôn lại sao cho kín hình chữ nhật, đợc mặt
phẳng thêu nối đầu ABCD (h 2.5b)
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu cha đạt kĩ thuật.
HS: Quan sát và nhận xét:
3- Yêu cầu kỹ thuật
- Thêu nối đầu đoạn thẳng các điểm nối phải thẳng.
- Thêu nối đầu mặt phẳng, các đoạn thảng phải liền sát và các điểm nối phải so
le, tạo đợc mặt phẳng đều đẹp.
GV: Cho HS quan sát mẫu thêu nối đầu đờng cong lợn.
HS: Quan sát và nhận xét:
4- ứng dụng
Thêu trang trí các đờng nét hoa văn, diễn tả các hình thể nh thân cây, lá tre, trúc,
lá liễu, lông công... (h 2.6)
- Phân công vị trí thực hành.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ.
- Căng khung.
- Thực hành thêu.
- Đánh giá thực hành thêu.
v/ tổng kêt - đánh giá
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài và tổng kết chung.
- Dặn dò HS đọc trớc bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 6
***********************************
Tiết 13-14-15:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
20
Ghi nhớ: Nối đầu là cách thêu canh chỉ nối tiếp nhau, đầu canh chỉ sau nối với

cuối canh chỉ trớc, diễn tả đợc các đoạn thẳng, đờng cong lợn, mặt phẳng. Tuỳ
theo hình mẫu phải vận dụng linh hoạt các canh chỉ có bản vào các chi tiết của
mẫu cho phù hợp.
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
Bài 6 thêu lớt vặn
(3 tiết)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc
1- Mục tiêu
- Biết đợc khái niệm và ứng dụng thêu lớt vặn.
- Biết phơng pháp thêu, yêu cầu kĩ thuật của thêu lớt vặn và vận dụng các mẫu
thêu.
2- Kỹ năng
Thêu đợc một số dạng thêu lớt vặn cơ bản: đều nét, đờng cong lợn , không đều
nét.
3- Thái độ
Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, theo quy trình.
ii/ một số điều cần lu ý
1- Phân bố nội dung bài
Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - Phơng pháp thêu - yêu cầu kĩ thuật của thêu lớt
vặn.
Tiết 2, 3: Thực hành thêu lớt vặn đều nét, đờng cong lợn, không đều nét.
2- Một số điều cần lu ý
- Trọng tâm của bài là phơng pháp thêu và yêu cầu kĩ thuật của thêu lớt vặn.
- HS biết yêu cầu kĩ thuật cảu thêu lớt vặn để từ đó xác định đợc vị trí lên,
xuống kim, tạo đờng lớt vặn tròn lẳn mợt mà.
iii/ chuẩn bị
1- Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan.

b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu lớt vặn (h 2.7)
- Một số sản phẩm thêu lớt vặn hoàn chỉnh.
- Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác)
- Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì.
2- Học sinh
Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.
iv/ Gợi ý tiến trình dạy học.
1- Khái niệm và ứng dụng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
21
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- GV cho HS quan sát mẫu các sản phẩm thêu lớt vặn, cần có mẫu phóng to để
cả lớp quan sát và một số mẫu thật, kích thớc nhỏ để một nhóm HS quan sát.
- GV gợi ý HS nhận xét đờng thêu, canh chỉ của thêu lớt vặn:
+ Đờng chỉ thêu mảnh, tròn lẳn trên nền thêu
+ Các canh chỉ gần nh nằm dọc theo đờng thêu, cùng hơi nghiêng về một phía.
- GV gợi ý để HS đa ra khái niệm của thêu lớt vặn:
+ Thể hiện đờng nét thẳng, cong lợn uyển chuyển, sắc nét
+ Canh chỉ sau đè lên canh chỉ trớc tròn lẳn
Hoat động 2: Tìm hiểu ứng dụng của thêu lớt vặn
GV cho HS quan sát các mẫu thêu lớt vặn, từ đó nêu đợc các ứng dụng của thêu
lớt vặn (SGK - Nghề thêu tay)
2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kĩ thuật thêu
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn đều nét
- GV hớng dẫn HS quan sát (h 2.7a), nhận xét vị trí của mũi thêu đầu tiên.
- GV thao tác mẫu bằng kim khâu len trên bìa theo các bớc h2.7a, b, c, d cho cả
lớp quan sát.
- GV vẽ một đoạn thẳng AB lên một miếng bìa, gọi 1 HS lên thêu lớt vặn theo

đúng quy trình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn hình cong lợn
- GV hớng dẫn HS quan sát mấu thêu lớt vặn hình cong lợn theo nhóm, và nêu
độ dài của canh chỉ, từ đó rút ra cách thêu.
- Đại diện nhóm HS nêu cách thêu, GV tổng kết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn không đều nét.
- GV gợi ý để HS quan sát hình 2.9 và nêu độ dài của canh chỉ, khoảng cách lên
kim, khoảng ốp lên canh chỉ trớc.
- Mẫu từ nhỏ đến to dần (h 2.9a)
+ Bắt đầu thêu nh thêu lớt vặn đều nét.
+ Giảm dần khoảng cách lên kim, đồng thời tăng dần khoảng cách ốp lên canh
chỉ trớc.
- Mẫu từ to đến nhỏ dần (h 2.9b)
- GV gợi ý để HS tìm ra cách thêu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật thêu lớt vặn
- GV nêu vấn đề: Để đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật, trong khi thêu lớt vặn HS phải
lu ý điều gì?
- GV gợi ý HS trình bày yêu cầu kĩ thuật của thêu lớt vặn.
+ Đờng lớt vặn phải tròn lẳn, mợt mà;
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
22
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
+ Có thể hình dung nh ta đặt sợi chỉ lên trên nền thêu.
3- Học sinh tập thêu các dạng cơ bản
Hoạt động 1: Vẽ mẫu hoặc căng khung thêu.
- Vẽ mẫu: GV hớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:
+ Nên dùng bút chì nhọn để vẽ thanh gọn, sẽ dễ thêu và sản phẩm đẹp.
+ Không nên cầm bút quá chặt, nét vẽ sẽ không đợc mềm mại; không tì tay lên
mẫu, giấy than sẽ in vào vải làm nhoè bẩn nét vẽ.
- Căng khung thêu:

+ Đặt mẫu thêu ngay ngắn ở giữa khung;
+ Kéo đều vải ra bốn phía, điều chỉnh để có độ căng vừa phải, không căng quá,
cũng không chùng quá.
- Cách kiểm tra độ căng của khung trớc khi thêu: GV hớng dẫn HS kiểm tra độ
căng của khung bằng cách đặt tay lên mặt vải; nếu thấy mặt vải không còn độ đàn hồi;
căng nh mặt trống, là vải nền đẵ quá căng; nếu thấy mặt vải chùng xuống, là vải vẫn
còn chùng. Cần điều chỉnh khung sao cho vải thêu căng vừa phải.
Hoạt động 2: Thực hành thêu
HS thêu, GV quan sát và giúp đỡ HS thêu đúng yêu cầu kĩ thuật:
- Thêu lớt vặn đều nét: Cần lên kim và xuống kim đúng đờng vẽ mẫu, độ dài các
canh chỉ đều nhau (khoảng cách lên kim và khoảng cách ốp vào canh chỉ trớc bằng
nhau). Khi xuống kim ốp vào canh chỉ trớc cần nhắc HS luôn xuống kim về một phía
của canh chỉ trớc, nh vậy sẽ đảm bảo đờng thêu đẹp, đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Thêu lớt vặn hình cong lợn: Cần lên kim và xuống kim đúng đờng vẽ mẫu, độ
dài các canh chỉ giảm dần khi độ cong của đờng vẽ mẫu tăng lên để đảm bảo các canh
chỉ không bị nhem, hở chân chỉ.
- Thêu lớt vặn không đều nét: Cần giảm dần khoảng cách lên kim, đồng thời
tăng dần dần khoảng cách ốp lên canh chỉ trớc để đờng lớt vặn to dần. Ngợc lại, cần
thêu tăng dần khoảng cách lên kim, đồng thời giảm dần dần khoảng cách ốp lên canh
chỉ trớc để đờng lớt vặn nhỏ dần. Nếu tăng giảm không đều thì đờng thêu chỗ to, chỗ
nhỏ không theo ý muốn.
Hoạt động 3: Tháo nền thêu và trang trí mẫu thêu.
- Sau khi HS thực hành xong GV hớng dẫn HS tháo nền thêu. Là (ủi) mặt trái nề
để mặt thêu phẳng mịn.
- Trang trí sản phẩm:
+ Căng sản phảm thêu lên một miếng bìa.
+ Lấy một tờ giấy trắng có kích thớc vừa kín miếng bìa, căng sản phẩm thêu của
HS, cắt trổ hình vuông, hình chữ nhật hay hình êlíp... bên trong tờ giấy.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
23

Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
+ Đặt sản phẩm đã đợc căng trên bìa vào chỗ tờ giấy cắt trổ, sau đó đính giấy cố
định bằng hồ dán hoặc định ghim.
Nh vậy mép vải xơ sẽ đợc che khuất, chỉ còn lại phần sản phẩm thêu ngay ngắn
đợc lộ ra.
v/ tổng kêt - đánh giá
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của bạn về:
+ Hớng canh chỉ.
+ Các canh chỉ thêu lớt vặn có liền sát nhau không? Có nằm hơi nghiêng theo
một hớng không?
+ Nguyên nhân tạo ra nhợc điểm về canh chỉ và chân chỉ.
- GV gợi ý để HS đa ra cách khắc phục nhợc điểm của những bài cha đạt yêu
cầu kĩ thuật.
- GV khái quát những nhận xét của HS và đa ra kết luận cuối cùng.
Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài 7 - Thêu bạt.
***********************************
Tiết 16-17-18.
Bài 7 thêu bạt
i/ mục tiêu
Sau khi dạy xong bài này, Gv cần làm cho học sinh đạt đợc:
1- Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm và ứng dụng thêu bạt.
- Biết phơng pháp thêu, yêu cầu kỹ thuật của thêu bạt và vận dụng vào các mẫu
thêu.
2- Kỹ năng
Thêu đợc một số dạng thêu bạt cơ bản: đều nét, không đều nét, gấp khúc, hình
cong và hình tròn.
3- Thái độ
Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ theo quy trình.
ii/ một số điều cần lu ý

1- Phân bố nội dung bài
Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - phơng pháp thêu - Yêu cầu kỹ thuật của thêu bạt.
Tiết 2, 3: Thực hành thêu bạt đều nét, không đều nét, đờng gấp khúc hình cong,
hình tròn.
2- Một số điều cần lu ý
- Trọng tâm của bài là phơng pháp thêu và yêu cầu kỹ thuật của thêu bạt.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
24
Trờng THPT Nguyễn Mộng Tuân Giáo án: Nghề thêu tay
- GV cần dành thời gian để HS thực hành rèn luyện kỹ năng thêu bạt đều nét,
không đều nét, đờng gấp khúc, hình cong, vì nó sẽ đợc vận dụng nhiều để thêu các mẫu
có bề ngang hẹp nh cánh hoa cúc cánh dài, thêu lá, thêu cành, hình trang trí... hoặc
thêu các chí tiết của mẫu phối hợp với các phơng pháp thêu khác nh thêu đâm xô, thêu
giáp tỉa, thêu viền xung quanh mẫu.
- HS biết yêu cầu kỹ thuật của thêu bạt để từ đó xác định đợc vị trí, tạo ra mặt
thêu phẳng mịn, bóng, chân tỉa bằng nhẵn.
iii/ chuẩn bị
1- Giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu SGK nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan.
b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu bạt (h.2.12; 2.13; 2.14; 2.15).
- Một số sản phẩm thêu bạt hoàn chỉnh.
- Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác)
- Vải trắng, kim chỉ, khung thêu, bút chì.
2- Học sinh
Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.
iv/ gợi ý tiến trình dạy học
1- Khái niệm và ứng dụng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

- Giáo viên cho HS quan sát các sản phẩm thêu bạt, cần có mẫu phóng to để cả
lớp quan sát, và một số mẫu thật kích thớc nhỏ để HS quan sát.
- GV gợi ý HS nhận xét bề ngang của mẫu hớng canh chỉ của thêu bạt:
+ Bề ngang nhỏ hơn hoặc bằng 5mm
+ Hớng canh chỉ nghiêng đều về một phía (nghiêng khoảng 45
0
so với bề ngang
của mẫu).
- GV gợi ý đa ra khái niệm của thêu bạt.
+ Là cách thêu thể hiện các mẫu có bề ngang nhỏ hơn hoặc bằng 5mm;
+ Các canh chỉ bạt nghiêng đều về một phía nghiêng khoảng 45
0
so với bề
ngang của mẫu), liền sát nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của thêu bạt
GV cho HS quan sát các mẫu thêu bạt, từ đó nêu đợc ứng dụng của thêu bạt (tài
liệu nghề thêu)
2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kỹ thuật
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu bạt đều nét
Giáo viên: Nguyễn Thị Hơng Tổ tự nhiên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×