Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề chọn HSG lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.27 KB, 1 trang )

sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Trường THPT Lam kinh
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG LẦN II
Năm học 2008 – 2009
ĐỀ THI MÔN : VẬT LÍ
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3đ): Một chất điểm thực hiện một dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Pha dao động ban đầu bằng
3
π
và cơ năng toàn phần 3.10
-5
J. Viết phương trình dao động của vật biết rằng lực cực đại tác dụng lên chất điểm là
1,5.10
-3
N.
Câu 2(4đ): Cho hệ cơ như hình vẽ 1. Lò xo có độ cứng k = 40N/m mang đĩa A có khối lượng M = 60g. Thả vật
có khối lượng m = 100g rơi từ độ cao h = 10 cm so với đĩa. Khi rơi vào đĩa vật m gắn chặt vào đĩa và cùng đĩa
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s
2
; Lấy
2
10
π
=
.
1. Viết phương trình dao động của hệ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương hướng
xuống, gốc thời gian là lúc lò xo dao động qua vị trí lò xo không biến dạng và đang đi theo chiều dương.
2. Tính quãng đường hệ vật đi được sau 2,15s kể từ lúc hệ bắt đầu dao động.
3. Tính khoảng thời gian lò xo bị dãn trong 1 chu kì.
Câu 3(4đ): Một con lắc đơn có chiều dài l = 10cm; Khối lượng vật nặng m = 0,03 kg được tích điện
q = 10


-4
C.
1. Tại thời điểm ban đầu ta đặt con lắc trong điện trường đều của một bản tụ phẳng gồm 2 bản kim loại
song song thẳng đứng, cách nhau 10 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 60V. Lấy
g =10m/s
2
.
a. Xác định vị trí cân bằng của con lắc trong điện trường.
b. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc.
2. Giả sử đặt con lắc trong điện trường đều nói trên nhưng đường sức của điện trường hợp với phương
thẳng đứng một góc 30
0
. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này.
Câu 4(4đ):
1. Một quả cầu đặc bán kính R = 10 cm đồng chất bắt đầu lăn không trượt từ đỉnh dốc của mặt phẳng
nghiêng dài 1 m hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc
0
30
=
α
(hình 2).
a. Tìm vận tốc của khối tâm quả cầu ở chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s
2
.
b. Biết hệ số ma sát lăn giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
µ
= 0,05. Tìm điều kiện của góc
α
để quả cầu
lăn không trượt.

2. Thay quả cầu nói trên bằng hình trụ đặc có cùng bán kính, khối lượng rồi cho nó trượt trên mặt phẳng
nghiêng giống như trên. Tìm tỉ số vận tốc của hai vật nói trên tại chân mặt phẳng nghiêng.
Câu 5(5đ):Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở dưới đáy bể sâu 1,2 m Cho biết chiết suất của nước là 4/3.
1. Nếu nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước người này sẽ thấy ảnh S

của hòn sỏi nằm cách mặt nước là
bao nhiêu?
2. Nếu người này đeo kính phân kì có tiêu cự 20cm sát mắt nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước thì
thấy hòn sỏi cách mặt nước là bao nhiêu? Cho biết kính của người này cách mặt nước là 10cm và trạng thái điều
tiết mắt của ngưòi ấy lúc nhìn hòn sỏi trong hai trường hợp là như nhau.
------------------------Hết---------------------------------
Thầy Giáo: Lê Văn Hùng Trường THPT Lam Kinh – Thanh Hoá
DĐ: 0979350838 Mail:
k
h
m
M
Hình 1
m
0
30
α
=
Hình 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×