Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

giáo án am nhạc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.32 KB, 75 trang )

Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..
Tiết 1:
Học hát : Mái trờng mến yêu
Bài đọc thêm : Nhạc sĩ : Bùi Đình Thảo
và bài hát Đi Học
A- Mục đích - yêu cầu:
Giúp học sinh :
1/ Làm quen với bài hát giọng em
2/ Thông qua bài hát , giáo dục học sinh thêm yêu quí mái trờng ở nơi đó có Thầy
cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh tơng lai của đất nớc.
B- Chuẩn bị :
- Băng mẫu
- Bảng phụ ghi bài hát
- Một vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
C- Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Bài mới:
Trong cuộc sống mỗi con ngời, hình ảnh về mái trờng tuổi ấu thơ và các Thầy, Cô
giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng chân thành . Một bài hát
về mái trờng sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quí những ngày còn đi học và biết trân trọng
công sức của các Thầy cô , bài hát mái trờng mến yêu - Lê Quốc Thắng.
Hoạt động của G và H Nội dung
1/ Học hát : Mái trờng mến yêu
- Giới thiệu tác giả - Giới thiệu tác giả: Lê Quốc Thắng phần
II SGK ( Lời giới thiệu về nội dung bài
hát)
? em nào cố giới thiệu về nội dung bài
hát?
- GV trình bày bài hát 1 lần - Hát mẫu : Đĩa nhạc sẵn
- Học sinh nghe và cảm nhận


- GV hớng dẫn: Bài gồm có 3 đoạn theo
cấu trúc a - á - b
- Chia đoạn, chia câu
Đoạn a từ đầu - Tấm lòng thiết tha
Đoạn á tiếp theo - khúc nhạc dịu êm
Đoạn b là phần còn lại , có thể coi đoạn b
là điệp khúc của bài hát mỗi đoạn có 4
câu , mỗi câu có 2 ô nhịp
- HS nghe, ghi nhớ và nhắc lại
- GV đàn
HS luyện thanh
- Luyện thanh 1 - 2 phút
mẫu âm nô na
- GV hớng dẫn, hát mẫu câu một sau đó
đàn giai điệu câu này ba lần
- Tập hát từng câu : dạy hát đoạn a theo
lối móc xích
+ HS nghe và hát nhẩm theo
- GV đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 3-4)
+ HS hát hoà giọng cùng với đàn
- Khi tập hát xong hai câu, giáo viên yêu
cầu HS hát cùng với đàn chỉ định 2 HS
hát lại câu đó
+ HS trình bày
HS một nửa lớp hát đoạn a sau đó đến
nửa còn lại
- GV nhận xét u nhợc điểm
- GV hớng dẫn đoạn á và b tơng tự nh
đoan a
Dạy hát đoạn á và b

- GV hớng dẫn hát đoạn a , một nửa lớp
hát đoạn á còn lại hát đoạn b , GV hớng
dẫn cách phát âm , nhắc học sinh lấy hơi
và sửa chỗ hát sai nếu có
Đổi thứ tự để mỗi học sinh đợc hát cả 3
đoạn trong bài
Hát đầy đủ cả bài
- Hớng dẫn hát ở giọng em
tốc độ = 118
Chỉ định : Một học sinh hát lĩnh xớng
đoạn a, HS khác hát lĩnh xớng đoạn á ,
cả lớp cùng hát đoạn b . quay lại từ đầu
để hát một lần nữa
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- HS : Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ
SGK
2/ Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi
học:
? Kể tên và hát một ca khúc của nhạc sĩ
Bùi Đình Thảo
- Tác giả Bùi Đình Thảo quê ở Hải Dơng
- C trú tại Hà Nội có nhiều ca khúc cho
thiếu nhi: Em đi giữa biển vàng, sách bút
thân yêu ơi , bàn tay mẹ..
- ? Hãy trình bày bài hát và nói lên cảm
nhận của mình về bài hát này?
- Bài hát đi học:
Ra đời năm 1970, chất liệu dân ca Tày
duyên dáng vô t
- GV cho HS nghe bài hát mẫu

4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Học thuộc lòng bài hát



Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng: Ngày .tháng năm200..

Tiết 2: Ôn hát : Mái trờng mến yêu
TĐN : Tập đọc nhạc số 1
Bài đọc thêm : Cây đàn bầu
A- Mục đích - yêu cầu:
Giúp học sinh:
1/ Hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a và b của bài hát.
2/ Học sinh vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4 kết hợp với một vài động tác phụ
họa.
3/ Thuộc giai điệu bài TĐN số 1.
B- Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- Chép bài TĐN ra bảng phụ .
- Đàn oóc gan .
- Một vài động tác phụ hoạ.
*Học sinh:
- Sách vở, đồ dùng học tập.
C- Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra:
- Hát : Mái trờng mến yêu.
- Nêu khái quát lại nội dung bài hát
3/ Bài mới:

Hoạt động của G và H Nội dung
1/ ôn bài hát :
Mái trờng mến yêu:
- GV đàn giai điệu Luyện thanh 1-2
- HS luyện thanh Mẫu âm: Mi - Nế
Mi - Ma
- GV hát mẫu lại bài hoặc cho học sinh
nghe hát qua băng nhạc
Hát mẫu
- GV dùng bộ nhớ của đàn, chỉ huy học
sinh hát
HS hát lại toàn bài
- ôn tập bài hát
GV hớng dẫn: Lớp hát đầy đủ cả bài với
yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và
trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
Lu ý: Hát chuẩn xác nốt rê và những chỗ
có dấu luyến, dấu chấm dôi
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai ,
GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại
cho đúng- Gọi học sinh lên hát đơn ca để
kiểm tra
2/ Tập đọc nhạc: ( Trích )ca ngợi tổ quốc
(Hoàng Vân)
? Bài TĐN viết ở nhịp bao nhiêu?
nốt thấp nhất? cao nhát?
Trờng độ của bài?
- Phân tích bài TĐN số 1
Nhịp 4/4 , nốt thấp nhất ( đồ)
Nốt cao ( đố)

- Xác định hình tiết tấu
- GV hớng dẫn học hình tiết tấu bằng 2
hình thức :- Gõ theo phách
- Gõ theo tiết tấu
- GV chỉ định 1-2 HS đọc - Tập đọc tên nốt nhạc từng cầu
- GV đàn cao độ C
- 2
- Đọc gam C dun
+ Học sinh đọc gam
- GV đàn mẫu câu nhạc 3 lần - Tập đọc cao độ từng câu
- HS nghe và đọc tên nốt nhạc
Hớng dẫn đọc các câu sau tơng tự và nối
các câu lại thành bài
Chia thành 4 câu nhỏ
- GV hớng dẫn: Chia lớp thành hai phần,
một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn
lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng
bên để HS nắm vững đợc nhiệm vụ rồi
ghép 2 bên với nhau . GV nhận xét u nh-
ợc điểm của từng bên. Nhắc các em
không TĐN hoặc hát quá to, vừa đọc bài
của mình vừa nghe bài của bạn.
- Tập hát lời ca + gõ trờng độ
- GV đàn: Dùng tiết tấu POLKA
Tốc độ = 118
+ HS tập đọc nhạc và hát lời thực hiện
TĐN và hát lời cả bài hai lần
TĐN và hát lời
3/ Bài đọc thêm:
Cây đàn bầu

- GV giới thiệu bằng tranh, giải thích
+ Học sinh quan sát
Đọc phần nội dung SGK
- Trớc đây : Đàn gồm 1 ống bơng, một
dây đàn, 1 cần đànvà 1 quả bầu hay nửa
gáo dừa
- Sau này : Thân hình hộp dài, phần nhỏ
đầu, phần to cuối, mặt đàn phồng làm
bằng gỗ
4/ Củng cố: Kiểm tra việc trình bầy bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng
bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu có thể cho điểm tốt.
5/ Dặn dò: - Hát tốt bài hát
- Tập đọc và gõ phách bài TĐN
* Rút kinh nghiêm:





Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng: Ngày .tháng năm200..
Tiết 3:
Ôn hát : Mùa thu ngày khai trờng
Ôn TĐN : Tập đọc nhạc số 1
âm nhạc thởng thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và
Bài hát : Một mùa xuân nho nhỏ.
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1/ Thuộc lời, hát thuần thục bài hát.
2/ Biết trình bài bài hát qua một vài cách thể hiện nh hoà giọng, lĩnh xớng.

3/ Đọc nhạc, ghép lời bài TĐN đợc nhuần nhuyễn.
4/ Qua bài hát hớng các em đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô và tình yêu
quê hơng .
B- Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Đàn oóc gan
- Bảng phụ.
- Một số ca khúc của nhạc sĩ Trần Hoàn.
Học sinh : Lời mới bài TĐN số 1.
C- Các b ớc lên lớp:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Hoạt động của G và H Nội dung
1/ ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai trờng
GV đệm đàn - Trình bày lại bài hát
+ HS hát lại cả bài
- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ hát và
nhún chân theo nhịp . 2 cách diễn đạt
Đoạn 1: Nhún gót chân
Đoạn 2: Nghiên ngời hai bên
+ HS hát theo hớng dẫn
- GV hớng dẫn: Chia đôi lớp mỗ bên hát
một phần của đoạn 1 , đến đoạn 2 hát đổi
- Hát đối đáp và hát đuổi
+ Học sinh thực
2/ ôn tập đọc nhạc:
Chiếc đèn ông sao
HS luyện gam C - Luyện gam C và trụ âm

GV đánh đàn cao độ gam C
-2
- GV đàn giai điệu - Luyện đọc cao độ
+ HS đọc toàn bộ cao độ bài TĐN số 1
+ HS đọc và kết hợp gõ hai hình thức - Đọc cao độ kết hợp gõ phách gõ tiết tấu
GV chỉ định một học sinh đọc nhạc một
em hát lời - kết hợp gõ phách và nhận xét
những chỗ còn cha đạt yêu cầu , hớng
dẫn các em sửa
? Sơ đồ nhịp 2/4 1\2 - Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4
- GV hớng dẫn các phách mạnh, nhẹ
+ Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện
- GV yêu cầu một học sinh lên đánh nhịp
- cả lớp đọc nhạc và gõ phách
3/ Âm nhạc thởng thức
a) Nhạc sĩ Trần Hoàn
- GV giới thiệu tóm tắt vài nét về tiểu sử
và cho HS xem ảnh của ôn
- Giới thiệu tác giả:
+ HS ghi nhớ Tên thật là Nguyễn Tăng Hích
sinh 1928 Bình Trị Thiên là con của 1 gia
đình công chức nhỏ, cha mẹ bết và thờng
hát dân ca Huế , hát bộ và hát mới: Trần
Hoàn còn có bút danh là : Hồ Thuận An .
ông mất 2003 tại Hà Nội
- GV giới thiệu 1 vài ca khúc tiêu biểu
của Trần Hoàn
b) Giới thiệu tác phẩm:
Giữa Mạc T Khoa nghe câu hò ví dặm
+ HS nghe và cảm nhận Lời ru trên nơng

Bài hát : Một mùa xuân nho nhỏ
+ GV hát và đàn cho học sinh nghe - Thơ Thanh Hải
+ HS nghe và phát biểu cảm nghĩ - Giai điệu mợt mà tình cảm, tình yêu quê
hơng đất nớc
- Bài hát ra đời năm 1981
c) ôn lại một số kiến thức
Trong ND âm nhạc thờng thức lớp 7
? Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam
tên là gì ? ai là tác giảo
- Bản Quê Hơng của nhạc sĩ Hoàng
Việt
? Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam ?
Ai là tác giả
- Vở Cô Sao Của Đỗ Nhuận
? Ai là tác giả của bài hát : Đờng chúng
ta đi
- Nhạc sĩ Huy Du
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Làm bài tập số 1 - 2 SGK
* Rót kinh nghiÖm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..
Tiết 4: Học hát : Lý Cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:

1/ Hiểu biết thêm về dân ca quan họ bớc đầu làm quen với hát quan họ.
2/ Học sinh đợc nghe trích đoạn của một số bài hát quan họ tiêu biểu qua đó thấy đợc
cái hay cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh.
3/ Hát luyến âm 3 nốt nhạc.
II- Chuẩn bị: Giáo viên:
- Một bài bài quan họ tiêu biểu: Ba sáu thứ chim, bèo dạt mây trôi, ngồi tự mạn thuyền.
- Tranh ảnh quê quan họ
Học sinh: SGK - vở ghi chép
III- Hoạt động dạy và học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra : - Trình bày bài hát : Mái trờng.
- Đọc bài TĐN
3/ Bài mới:
Hoạt động của G và H Nội dung
Dạy hát: Lý cây đa
Giới thiệu: Vùng đất Bắc Ninh nơi sản
sinh ra những làn điệu dân ca quan họ m-
ợt mà, dí dỏm và chữ tình ( 1 vài bài dân
ca)
- Giới thiệu bài : Cây trúc xinh, bèo dạt
mây trôi, hoa thơm bớm lợn
Bài hát Lý cây đa đợc dựa trên lời thơ
Trèo lên quán dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đôi mình gặp
Xem hội đêm rằm
Chất liệu vui tơi dí dỏm không khí của
ngày hội quan họ
- Dạy hát
- G đệm đàn + Luyện thanh

+ H luyện thanh 1-2
- G hát mẫu bài hát 02 lần + Hát mẫu
+ H nghe và cảm nhận
- yêu cầu học sinh chia đoạn, đánh dấu
bằng bút chì vào SGK
+ Chia đoạn : 2 đoạn
Đoạn 1 : Trèo lên - cây đo ( Nhịp)
Đoạn 2 : Ai đem - hết bài
- G đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần sau + Dạy hát từng câu
đó hát mẫu cho học sinh biết cách lấy hơi
các từ dốc, lý, lới Khi lấy hơi ta phải
nhấn nhẹ các từ đó
Lấy hơi và hát ngắt các từ nh lí, lới sau
đó chấm dôi móc đơn
+ H cả lớp hát theo hớng dẫn của GV
- Đàn giai điệu câu 2:
Hát mẫu và nhấn rõ những chỗ phải lấy
hơi nh Rằng, gặp , lí
- Câu 2 : Từ Lới cuối cùng không lấy
hơi mà hát liền
+ H hát theo hớng dẫn của GV .
- G hớng dẫn luyến 03 nốt nhạc phải mền
mại - tính chất của dân ca phải hát luyến
3 nốt nhạc
- Từ luyến 03 nốt nhạc Ngồi, Tôi ,
Ai
- G Hát theo bộ nhớ của đàn - 7 - Hát toàn bài
- G: Hát và làm mẫu cách chỉ thể hiện bài
hát - gợi ý để học sinh tự cảm nhận và thể
hiện theo cách riêng cảu mình

Hát và vận động theo nhạc
+ H : Lên bảng hát và biểu diễn.
- G kể một câu chuyện về Hội Lim cho
học sinh quan sát tranh, cảnh hát quan họ
* Bài đọc thêm: Hội Lim
- Hội chùa Làng Lim xã Nội Duệ Huyện
Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh
H Đọc bài
- Yêu cầu HS nêu tên 1 số bài hát quan
họ ( hát 1 vài đoạn nếu biết)
4/ Củng cố : GV hát 1 số câu hoặc bài quan họ
5/ Dặn dò : Hát tốt bài Lý Cây Đa , vận động phụ hoạ
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..

Tiết 5: ôn hát : Lý Cây Đa
Nhạc lý : Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1/ Hát tốt bài Lý cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
2/ Học sinh có khái niệm về nhịp 4/4 với các nốt.......nhận biết âm son ở dòng kẻ phụ.
II- Chuẩn bị :
Giáo viên:
- 1 vài động tác phụ hoạ.
- Bảng phụ TĐN.
- Đàn, đánh nhịp 4/4
Học sinh:
- Sách , vở.
- Chì, viết , kẻ

III- Các bớc lên lớp:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra : Bài tập sóo 1 + 2 ( 2 em)
- Trình bày bài hát Lý cây đa (2 em)
3/ Bài mới:
Hoạt động của G và H Nội dung
1/ ôn bài hát : Lý cây đa
- G đệm đàn - Luyện thanh
+ H luyện thanh 1-2 Mẫu âm : Mi - Ma
- G bật tiết ghi sẵn - ôn toàn bài
+ H hát lại toàn bài 2 lần
? Nêu tính chất của thể loại dân ca?
Tính chất mềm mại, uyển chuyển, duyên
dáng, trữ tình
- Yêu cầu hát phải thể hiện đúng tính chất
của bài hát
+ H lên biểu diễn trớc lớp
- G Nhận xét đánh giá
2/ Nhạc lý:
a) Nhịp 4/4
? Nhịp 2/4 ? Nhịp ắ ?
Nhịp trên
- G giải thích về tính chất cấu tạo của loại
nhịp 4/4
+ H Nhắc lại phần khái niệm GV vừa nêu
ghi vào vở
* Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp c,
Mỗi ô nhịp có bốn phách,
Mỗi phách bằng một nốt ( )phách một
mạnh, phách hai nhẹ, phách ba mạnh

vừa , phách thứ t nhẹ
- G giới thiệu cách đánh nhịp 4/4 b) Cách đánh nhịp 4/4
+ H Quan sát sơ đồ và ghi vào vở - Sơ đồ
- G thực hiện mẫu 2 lần
+ H Đứng tại chỗ đánh nhịp theo hớng
dẫn của GV
- Yêu cầu 2 học sinh làm tốt động tác làm
mẫu cho lớp quan sát
c) ứng dụng nhịp 4/4
- G : Lấy ví dụ một số bài hát có nhịp 4/4
và hát đồng thời đệm trên đàn cho HS
nghe
- Bài hát: Quốc ca, lên đàng, em là bông
hồn nhỏ
+ Học sinh nghe và phát biểu cảm nhận
về tính chất nhịp 4/4
- Nhịp 4/4 thờng dùng trong các bài hát
có tính chất hành khúc, trang nghiêm, trữ
tình
- G Treo bảng phụ
3/ TĐN số 2 : ánh trăng
Nhạc Pháp
? cao độ? Nhịp ? trờng độ? Phân tích : Bài viết ở nhịp 4/4
Ký hiệu của bản nhạc Cao độ: S , L , Si, Đ, R , M
Trờng độ
Ký hiệu dấu nhắc lại //: : //
- G : Đàn cao độ thang âm: - Đọc thang âm
+ H Đọc thang âm đi lên - đi xuống
Yêu cầu HS chia câu - Chia câu
3 câu : Câu 1 nhắc lại hai lần

G đệm đàn giai điệu câu 1 , gọi 1 học
sinh đọc - yêu cầu lớp nghe và nhận xét
- Tập đọc từng câu
+ H cả lớp đọc câu nhạc thứ nhất - tiếp
tục đàn giai điệu các câu còn lại và hớng
dẫn HS đọc
- G hớng dẫn đọc cao độ và ghép trờng
độ ( đếm phách)
- Đọc nhạc và gõ phách
+ H dùng ngón trỏ gõ nhẹ miệng đọc cao
độ
- G chia đội lớp
+ 1 nửa lớp đọc nhạc
+ 1 nửa ghép lời
= Đổi ngợc lại
- Đọc cao độ , trờng độ , ghép lời ca
+ H thực hiện
- G yêu cầu cả lớp vừa đọc vừa đánh nhịp
- sửa sai cho học sinh
- Đọc và đánh nhịp 4/4
4/ Củng cố :
5/ Dặn dò :
- Đọc thuần thục TĐN 2
- Đánh nhịp
* Rút kinh nghiệm:
- Nhiều học sinh đánh nhịp 4/4 cha chuẩn xác
Lu ý về thế tay của các em
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..


Tiết 6: Nhịp lấy đà
TĐN : Tập đọc nhạc số 3
âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về một số nhạc cụ phơng tây
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh :
1/ Nhận biết, làm quen với nhịp lấy đà thờng hay gặp ở những bài hát phổ thông.
2/ Thực hành bài TĐN 3 ( áp dụng nhịp lấy đà) với những hình nốt đơn giản.
3/ Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phơng tây phổ biến.
II- Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Đàn oóc gan
- Bảng phụ ghi BTĐ nhạc
- Sửa tầm một số nhạc cụ phơng tây
Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi chép nhạc
III- Hoạt động dạy và học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra : Đọc BTĐN số 2 : 02 em
Đánh nhịp 4/4 theo bài TĐN 2
3/ Bài dạy:
Hoạt động của G và H Nội dung
1/ Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- G giới thiệu : Lấy ví dụ hai bài hát
Mái trờng thân yêu và Lý cây đa -
bảng phụ ghi phần đầu cả nhạc và lời.
+H quan sát nhịp đầu tiêu của hai ví dụ
? Nêu sự khác nhau của ô nhịp đầu tiên?
Bài 1 đủ phách - bài 2 thiếu phách
- G lấy tiếp VD từ 2 bài TĐN số hai và ba
+ H quan sát và nhận xét
Bài TĐN số 2 ( đủ phách)

Bài TĐN số 3 ( thiếu phách)
- G rút ra kết luận
+ H Nhắc lại và ghi nhớ vào vở?
Kết luận: ô nhịp đầu tiên không đủ số
phách qui định gọi là nhịp thiếu hay nhịp
lấy đà
2/ Tập đọc nhạc
- G giới thiệu bài TĐN - Phân tích bài TĐN
? Nhận xét và phân tích bài TĐN số 3 + Bài có nhịp lấy đà
+ Cao độ gồm: S, L , si , Đ , R , M , F
+ Trờng độ gồm
+ Có đảo phách
- G hớng dẫn HS xác định âm hình tiếu
tấu chủ đạo của bài TĐN
âm nhạc tiết tấu
+ H quan sát và ghi nhớ
- G hớng dẫn gõ tiết tấu
+ H vỗ tay và đọc theo âm hình tiết tấu 3
lần
- G đệm đàn C -2 - Thang âm
+ H luyện đọc thang âm lên xuống
+ G đệm đàn từng câu khoảng 2-3 lần
yêu cầu HS nghe , có thể cho 1 em đọc
sau đó cho cả lớp đọc cao độ
- Tập đọc từng câu
Bài TĐN chia thành 3 câu
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
Dạy các câu tiếp theo nh câu 1 vừa đọc
kết hợp gõ phách
- G chia lớp 1 nửa đọc nhạc, một nửa

ghép lời ca và ngợc lại
+ H Thực hiện 3/ Sơ lợc về một vài nét nhạc cụ phơng
tây
- G giới thiệu từng loại đàn qua tranh
ảnh, nêu từng tính chất của các loại nhạc
cụ đó ( SGK T19)
- Năm loại nhạc cụ: pianô, vi ô lông, ghi
ta, ác coóc đê ông
+ H quan sát và ghi nhớ vào vở
- G lấy tiếng của các loại đàn ở đàn phím
điện tử
+ H Nghe và phân biệt các loại đàn đó
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Tập đọc bài TĐN số 3 , kết hợp đánh nhịp 4/4
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..

Tiết 7: Kiểm tra một tiết
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
1/ Khắc sâu về lý thuyết âm nhạc
2/ Củng cố hệ thống kiến thức âm nhạc đã học qua các bài hát và âm nhạc thờng thức.
3/ Nói lên những cảm thụ của mình khi nghe các tác phẩm âm nhạc.
II- Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Hệ thống câu hỏi theo 2 đề chẵn lẽ ( có thể kiểm tra bằng thực hành TĐN)
Học sinh:
- Hệ thống lại các nội dung đã học nhạc lý - TĐN - âm nhạc thờng thức.
- Giấy kiểm tra
III- Nội dung kiểm tra:
Đề chẵn

1/ 3 điểm:
- Nêu khái niệm nhịp 4/4
- So sánh sự giống nhau , khác nhau của ba loại nhạc : 2/4 ; ắ ; 4/4
2/ 4 điểm:
- Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp cảu nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Nêu hoàn cảnh ra đời của bài hát Nhạc Rừng và phát biểu cảm nghĩ của mình khi nghe
bài hát này.
3/ 3 điểm:
- Kể tên 6 bài hát quan hộ Bắc Ninh mà em biết
- Cộng 1 điểm trình bày
Đề lẻ
1/ 3 điểm:
- Thế nào gọi là nhịp lấy đà?
- Lấy ví dụ 4 bài hát có nhịp lấy đà
2/ 4 điểm:
- Kể tên một số nhạc cụ du nhập từ phơng tây và nêu tính chất của từng lại nhạc cụ đó.
3/ 3 điểm:
- Nhịp 4/4 đờng dùng trong các thể loại bài hát nào?
- Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 4/4
-= Tổng 9 điểm cộng thêm một điểm trình bày.
* Nhận xét : - Đa số học sinh làm bài tốt.
- Một số học sinh trình bày ẩu.
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..

Tiết 8: Học hát : Chúng em cần Hoà Bình
Nhạc và lời : Hoàng Long - Hoàng Lân
I- Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh bài hát chủ đề về hoà bình.
- Học sinh làm quen với cách hát có đảo phách và nghịch phách biết xử lý hơi để đủ ba

phách.
- Thông qua bài hát học sinh tìm hiểu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân.
II- Chuẩn bị :
- Đàn oóc gan.
- Bảng phụ ghi bài hát.
- Một số ca khúc viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân
- Đĩa nhạc ghi sẵn.
III- Hoạt động dạy và học:
1/ Tổ chức :
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới:
Hoạt động của G và H Nội dung
- G lấy ví dụ 2 bài hát của nhạc sĩ Hoàng
Long - Hoàng Lân đã đợc bình chọn
trong số 50 bài hát hay nhất thế kỷ
- Giới thiệu bài hát
- Bác Hồ Ngời cho em tất cả
- Từ rừng xanh cháu lăng Bác
+ H xem phần giới thiệu bài hát :
Chúng em cần hoà bình ở SGK Tr23
- G Bật đĩa mềm đã ghi phần nhạc đệm
sẵn - trình bày bài hát 1 lần.
+ H nghe và cảm nhận
- Hát mẫu
? Bài hát có mấy đoạn? Câu? - Chia câu ,đoạn
2 đoạn - Tình yêu thơng Đ1
.hành tinh Đ2
4 câu:
C1 : Từ đầu - Học hành.
C2 : Tiếp - Yêu thơng

C3: Tiếp - Chiến tranh
C4 : Còn lại
- G đàn cao độ câu 1 - 2 lần Dạy hát từng câu
+ HS hát theo hớng dẫn
- G lu ý ở trong bài có các dấu lặng , h-
ớng dẫn HS cách ngắt nghỉ lấy hơi
- Có 11 chỗ phải lấy hơi sau mỗi dấu lặng
..và .
+ HS đánh dấu các chỗ lấy hơi bằng bút
chì
= Lu ý có 3 chỗ phải ngân dài ba phách
yêu thơng Chiến tranh Hành tinh
- G hớng dẫn cách hát và gõ đảo phách,
nghịch phách
- Lu ý chỗ nghịch phách , đảo phách
Giải thích: Tác giả tạo tiết tấu này giai
điệu bài khoẻ, dứt khoát , phù hợp với
nhịp hành khúc
- G dạy từng câu theo lối móc xích vừa
dạy vừa sửa sau cho HS
- G đệm đàn - Hát toàn bài hoàn chỉnh
+ Hát toàn bài cả hai lời
- G yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ tay chống
ngang hông, gót chân bật nhún theo nhịp
- Hát và vận động
+ H thực hiện theo hớng dẫn
* Lu ý không đợc hát nhanh quá - cuốn
nhịp
- G gọi 1 HS lên chỉ huy đánh nhịp cho
lớp hát

- Hát và đánh nhịp 2/4
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Bài tập số 02
* Rút Kinh Nghiệm:
- Khi hát hoàn chỉnh : Nhiều học sinh hát cha chuẩn xác về trờng độ , cha thể hiện đợc
sắc thái các câu có dấu ..
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..

Tiết 9: ôn hát : Chúng em cần Hoà bình
TĐN : Tập đọc nhạc số 4
BĐT : Hội Xuân Sắc Bùa
I- Mục tiêu :
- Học sinh làm quen với cách hát hành khúc phù hợp với sắc thái của bài.
- Hát đuổi ca non
- Rèn luyện cách đọc nửa cung Mi - pha và si - đô với giai điệu tiết tấu đơn giản trong
bài TĐN
II- Chuẩn bị :
- Đàn oóc gan
- Bảng phụ
- Cách hát đuổi.
III- Hoạt động dạy và học:
1/ Tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra : Đan xen phần ôn
3/ Bài mới:
Hoạt động của G và H Nội dung
1/ ôn bài hát : Chúng em cần hoà bình
- G đệm đàn 2 phút - Luyện thanh:
+ H luyện thanh Mi - Mê - Ma- Mô - Mu
- G đệm đàn giọng f dun -3 - ôn luyện bài hát

+ Hát lại toàn bài
- G chỉ huy cho HS hát với tình cảm vui
khoẻ, đoạn 2 nẩy
- G chia lớp thành 2 nhóm - Hát bè Ca Nor
Nhóm 1 hát trớc điệp khúc
Nhóm 2 hát sau hát hoà giọng
- G hớng dẫn mẫu 1 lần
Nhún gót chân - tay chống ngang hông
theo nhịp bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
2/ Tập đọc nhạc:
Mùa xuân về
Nhạc Phan Trần Bảng
- G treo bảng phụ - Phân tích bài TĐN
? số chỉ nhịp của bài? nhịp đầu tiên? tr-
ờng độ? cao độ?
Nhịp 4/4 , nhịp lấy đà
Trờng độ gồm ..
+ H trả lời Cao độ: M ,F ,S, L , si, đố
- G Cho HS vỗ tay để thể hiện hình tiết
tấu
- Hình tiết tấu chủ đạo
+ H miệng đọc: Đen đen trắng đen đen..
tay vỗ + + + + +..
G cho HS quan sát hình tiết tấu của bài và
nêu nhận xét
+ H trả lời : Bài TĐN4 sử dụng chung
một hình tiết tấu trên
- G đàn cao độ đi lên, đi xuống Đọc thang âm
+ H luyện đọc cao độ thang âm

+ H chia câu và đánh dấu vào SGK - Chia câu: 5 câu
- G đàn cao độ câu 1: 2-3 lần - Tập đọc từng câu
+ H nghi giai điệu trên đàn của G
1 em đọc cao độ
Cả lớp đọc cao độ
- G Hớng đãn gõ phách từng câu
= Dạy các câu sau theo lối móc xích sửa
sai cho học sinh
- G chia đôi lớp 1 nửa đọc nhạc, một nửa
ghép lời ca ( ngợc lại)
- Đọc nhạc và ghép lời ca
+ H thực hiện
3/ Bài đọc thêm
+ H đọc phần giới thiệu SGK
- G giải thích thêm cho học sinh
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Bài tập số 1 và số 2
* Rút Kinh Nghiệm: Học sinh hát sôi nổi - sửa đợc 1 số nhợc điểm của tiết trớc.
- Đọc tốt bài TĐN
- Lu ý phần TĐN ở lớp TA3
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..

Tiết 10: ôn hát : Chúng em cần hoà bình
ôn TĐN : Tập đọc nhạc số 4
Âm nhạc thờng thức
I- Mục tiêu:
- Qua ôn tập nâng cao cách thể hiện bài hát bằng cách hát bè ở vài câu hát.
- ôn tập đọc nhạc số 4 kết hợp với đánh nhịp 4/4.
- Học sinh biết sơ qua tiểu sử của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

Tìm hiểu về bài hát của nhạc sĩ : Hành Quân xa.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Tập hát bè chuẩn xác.
- Su tầm tranh ảnh của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và 1 số ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ.
- Đàn và hát bài hát : Hành Quân Xa
III- Hoạt động dạy và học:
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới
Hoạt động của G và H Nội dung
G đệm đàn 1/ ôn bài hát:
H cả lớp hát toàn bài 1 lần Chúng em cần Hoà Bình
- Hát toàn bài
G hớng dẫn học sinh bát bè đổi bắt đầu từ
điệp khúc : Chúng em cần - trên hành
tinh
- Hát bè canor
- Cho mỗi bên thực hiện bè đuổi một lần
- Chỉ huy cho học sinh hát đúng nhịp
G hớng dẫn một số động tác phụ
hoạ( Nhún theo nhịp, đa tay sang
ngang )
- Hát và vận động phụ hoạ
Tốc độ đàn 116 - F dun - 3
H Thực hiện theo hớng dẫn yêu cầu của
GV
2/ ôn tập độc nhạc 4
G đệm đàn cao độ thang âm c dur - Luyện thang âm
H đọc cao độ thang âm đi lên , đi
xuống( đọc âm trụ của bài)

G yêu cầu HS ghi lại tiết tấu của bài - Luyện đọc lại cao độ và gõ tiết tấu - hát
lời ca
H đọc và gõ tiết tấu - đọc cao độ một
lần , kết hợp gõ phách
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách và ghép lời
ca
- Đọc , hát đánh nhịp 4/4
G cho học sinh đọc nhạc kết hợp đánh
nhịp 4/4
? vẽ sơ đồ nhịp 4/4, đánh nhịp?
H lên bảng thực hiện
cả lớp thực hiện đánh nhịp tại chỗ
G sửa sai cho học sinh
3/ âm nhạc thờng thức
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận- bài hát
Hành Quân xa
H - 1 em đọc phần giới thiệu tiểu sử số
còn lại nghi tóm tắt những ý chính vào vở
ghi
a) Tìm, biết tiểu sử của nhạc sĩ:
- Nhạc sĩ sinh năm 1922 tại Hải Dơng,
lớn lên tại Hải Phòng
G yêu cầu 1 học sinh trình bày phần tóm
tắt của mình - nhận xét
- Sáng tác ca khúc khi còn trẻ, các tác
phẩm nổi tiếng nh : Nhớ chiến khu , áo
mùa đông, chiến thắng Điện Biên , Việt
Nam Quê hơng tôi.. vở kịch : Cô Sao là
- Trình bày 1 vài bài hát của nhạc sĩ nhạc kịch đầu tiên của âm nhạc Việt Nam
- Mất năm 1991

- Nhà nớc truy tặng giải thờng HCM về
văn học - nghệ thuật
b) Bài hát Hành Quân xa
G cho HS hiểu biết thêm về cuộc chiến
tranh chống thực Dân Phạp vĩ đại của
nhân dân ta ( chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ)
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài hát
H nghe - Tóm tắt
G đệm đàn và hát cho HS nghe, yêu cầu
HS nghe và phát biểu cảm nhận của mình
- Nghe bài hát
Bài hát có tính chất hành khúc
H phát biểu cảm nhận
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Bài tập 1,2 SGK
* Rút Kinh Nghiệm:
- Học sinh học sôi nổi, nắm bài tốt
- Phần đánh nhịp 4/4 cần phải luyện thêm
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..

Tiết 11: Học hát : Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời : Đỗ Hoà An
I- Mục tiêu:
- Làm quen với cách hát một âm hình tiết tấu mới ( đảo phách) tạo nên tính chất nhí
nhảnh hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn oóc gan.
- Tranh ảnh.

- Phần nhạc đệm cho bài hát
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của G và H Nội dung
G giới thiệu về tác giả a) Giới thiệu bài
Nhạc sĩ Đỗ Hoà An giảng dạy tại trờng
nghệ thuật Tỉnh Quảng Ninh tác giả liên
hệ những bạn nhở có giọng hát nh Sơn
ca . Tác giả mong cho tiếng hát của các
em âm vang mãi mãi để mọi ngời sống
trong tình thân ái
H nghe
G đệm đàn hát mẫu 1 lần b) Hát mẫu
T 116 - balat Dm
H Nghe và cảm nhận
G? nghe qua bài hát có nhận xét gì về các
lần thay đổi sắc thái?
c) Chia câu, đoạn:
2 đoạn
H : có 2 đoạn thay đổi sắc thái - Đoạn 1 : 4 câu
Đoạn 1 từ đầu - Mê say - Đoạn 2 : 4 câu
Đoạn 2 tiếp - hết
G chia các câu nhỏ
H đánh dấu các câu vào vở
G dạy hát từng câu theo lối móc xích d) Dạy hát từng câu
Câu 1: GV đệm đàn giai điệu 1 cần hát
mẫu 1 lần
- Câu 1: Lu ý từ Tiếng có dấu hoa mĩ
H hát câu 1 theo hớng dẫn
G hớng dẫn sửa sau cho học sinh - Lu ý cao độ từ Vi vu
G thực hiện mẫu những chỗ khó và những

chỗ ngân nghỉ để học sinh vào cho đúng
phách
- Lu ý những chỗ có đảo phách nghịch
phách
H cả lớp đứng tại chỗ - Hát và vận động theo nhịp 2/4
G đệm đàn hớng dẫn các em nhún theo
nhịp phách
? Nêu cảm nhận của mình khi nghe giai
điệu của đoạn 1và đoạn 2?
H trả lời:
Đoạn 1: Nét nhạc dịu dàng nh lời tâm sự
Đoạn 2: Say sa và thắm thiết hơn
G gọi học sinh hát một câu bất kỳ để xác
định đợc việc tiếp thu bài của học sinh
ôn luyện theo tổ nhóm
H Thực hiện
G sửa sai cho học sinh
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò : Bài tập số 2
* Rút Kinh Nghiệm:
- Cần tập trung sửa sai cho H cao độ từ vi vu
Bằng tiếng hát mê say tuổi thơ
Bằng tiếng hát mê say của em
Soạn : Ngày .tháng năm200..
Giảng : Ngày .tháng năm200..
Tiết 12: ôn hát : Khúc hát chim sơn ca
Nhạc lý : Cung và nửa cung - dấu hoá
I- Mục tiêu:
- Hát thuộc bài hát với tình cảm vui tơi .
- Học sinh có khái niệm về cung, nửa cung, phân biệt 3 loại dấu hoá, phân biệt đợc cung

và nửa cung trên bàn phím điện tử.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn o óc gan - Bảng phụ.
- Một vài động tác phụ hoạ.
III- Tiến trình dạy học.
1/ Tổ chức : Sĩ số
2/ Kiểm tra: Xen phần ôn hát.
3/ Bài mới:
Hoạt động của G và H Nội dung
a) ôn hát:
Khúc hát chim sơn ca
G yêu cầu 1 học sinh trình bày bài hát:
hát thuộc lời, đúng cao độ, trờng độ
H lên bảng trình bày
H nhận xét cho bạn
G nhận xét và cho điểm
G đệm đàn - Luyện thanh
H luyện thnah 2
G đệm đàn, yêu cầu HS hát thể hiện vui t-
ơi, rộn rã , nhí nhảnh
- ôn luyện lời ca, giai điệu và thể hiện
tình cảm bài hát
G hớng dẫn cách lĩnh xớng
Đoạn 1 : 2 HS
Đoạn 2 : Cả lớp hát hoà giọng
- Hát Xớng và Xô
G gợi ý cho HS cách thể hiện bài hát theo
nhiều hình thức : Song ca, đơn ca, tốp ca
- Hát có vận động phụ hoạ
- Cho HS đứn g tại chỗ vừa hát vừa vận

động theo nhịp
H thực hiện
G gọi HS lên bảng biểu diễn theo sự sáng
tạo của các em- cho điểm
b) Nhạc lý: cung - nửa cung - dấu hoà
+) Cung và nửa cung:
G hớng dẫn cách sắp xếp cung và nửa
cung trên khuông nhạc
H quan sát và ghi vào vở
G cho HS quan sát trên đàn o óc gan và

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×