Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập tiết 45- Sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.22 KB, 3 trang )

Tiết 45
làm bài tập lịch sử
A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức
Hớng dẫn học sinh làm bảng thống kê các tác phẩm văn
học, sử học và các bậc danh nhân ở thế kỷ XI-XV. HS nắm
rõ hơn những nội dung cơ bản, giá trị t tởng của các tác
phẩm đó.
- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ hệ thống sự kiện lịch
sử và nhận xét.
- Thái độ :
Giáo dục lòng tự hào dân tộc, biết ơn các vị anh hùng.
B- Chuẩn bị : Tham khảo Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra : Chuẩn bị bài ở nhà.
2- Bài mới :
I- Những tác phẩm văn học lịch sử qua ba thời Lý, Trần và Lê Sơ
Nội dung Thời Lý (1010-1225) Thời Trần (1226-1400) Thời Lê Sơ (1428-1527)
Văn học - Bài thơ Sông núi n-
ớc Nam. Lý Thờng
Kiệt
- Bản Tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của dân
tộc
- Hịch tớng sĩ văn Trần
Quốc Tuấn.
- Lòng yêu nớc, căm thù
giặc và ý chí chiến đấu.
- Tụng giá hoàn kinh s
(Trần Quang Khải)


- Bạch Đằng giang phú
(Trơng Hán Siêu)
- Quân trung từ mệnh tập
- Bình Ngô đại cáo
- Chí Linh sơn phú (Nguyễn
Trãi).
- Hồng Đức quốc âm thi tập,
Quỳnh uyển cửu ca (Lê Thánh
Tông)
Sử học Đại Việt sử ký (Lê Văn
Hu)
Đại Việt sử ký toàn th (Ngô Sĩ
Liên).
- Lam Sơn thực lục (Nguyễn Trãi)
II- Tìm hiểu và thống kê một số danh nhân qua ba thời Lý, Trần và Lê Sơ
Họ và tên danh nhân Công lao
Thời

(1010-
1225)
1- Lý Công Uẩn (974-1028) Lý Thái Tổ.
Theo truyền thuyết ông thân sinh ra Công Uẩn nhà nghèo khó đi
làm ruộng thuê ở chùa Tiêu Sơn, phải lòng tiểu nữ rồi có mang,
nhà s đuổi đi nơi khác. Hai vợ chồng tới rừng Báng mỏi mệt
khát nớc. Chồng đi lấy nớc, sảy chân chết đuối, vợ chờ lâu
không thấy đến giếng thấy đất đã đùn lấp giếng, khóc lóc và ngủ
nhờ ở chùa ứng Tâm gần đấy. S chùa đêm trớc nằm mơ thấy
Long thần báo mộng Ngày mai dọn chùa cho sạch, có hoàng
đế đến. Nhà su tỉnh dậy sai tiểu quét dọn sạch nhng đợi đến
chiều mới thấy 1 ngời đàn bà có mang xin nghỉ nhờ. Đợc vài

tháng một đêm thơm nức cả chùa, nhà s trông ra tam quan thấy
sáng rực, bà hộ chùa ra xem thì thấy ngời đàn bà sinh một cậu
con trai hai bàn tay có 4 chữ Sơn hà xã tắc. Sau đó trời nổi ma
- Ông là ngời con u tú
của trung tâm kinh tế
văn hóa Lục Tổ Cổ
Pháp thể kỷ X. Ông đã
cùng triều Lý làm
rạng danh bùng đất
quê ông và viết lên
những trang sử oanh
liệt trong lịch sử dựng
nớc và giữ nớc.
- Ông là ngời có tầm
nhìn xa trông rộng, có
to gió lớn, mẹ chú bé chết, chú ở chùa đến 8, 9 tuổi theo học s
Vạn Hạnh.
Công Uẩn lớn lên khảng khái chí lớn. Do có công đợc làm quan
thời vua Thiếu Đế đến nhà Lê khi Thiếu Đế bị giết ông ôm thây
vua khóc vua Ngoạ Triều khen là trung cử ông làm Từ tớng
quân chỉ huy sử thống lĩnh quân túc vệ.
Khi Lê Ngoạ Triều chết ông đợc quan quân lập lên ngôi. Ông ở
ngôi 18 năm là ngời của dòng họ lớn, nảy sinh nhiều nhân vật
tiếng tăm. Vì ông sinh ở chùa ứng Tâm nên chùa ấy bây giờ có
tên là chùa Dặn, ngôi huyệt chỗ giếng nớc rừng Báng năm xa
những gì xung quanh trông giống nh hoa sen nở 8 cánh nên nhà
Lý truyền ngôi đợc 8 đời.
công chuyển kinh đô
từ Hoa L ra Thăng
Long.

- Ông đóng góp lớn
trong việc hình thành
hệ thống luật pháp Đại
Việt, ban hành bộ luật
Hình th một bộ luật
thành văn đầu tiên của
Việt Nam.
2- Lý Th ờng Kiệt (1019-1105) Tên là Ngô Tuấn làng An Xá
huyện Quảng Đức (Gia Lâm HN) là ngời khôi ngô tuấn tú,
thông minh nhanh nhẹn, có chí khí thích nghề võ. Ông có công
lớn trong việc cùng vua Lý Thánh Tông đi đánh giặc Chăm Pa
nên đợc ban họ Lý.
Khi nhà Tống chuẩn bị xâm lợc nớc ta lúc hội đàm với đại thần
ông là ngời đầu tiên trong lịch sử dân tộc dám đề ra Ngồi yên
đợi giặc sao bằng đem quân đánh trớc để chặn các mũi nhọn của
giặc. Ông là ngời có tầm nhìn xa trông rộng lập lại khối đoàn
kết trong triều đề nghị Linh Nhân thái hậu cho gọi Lý Đạo
Thành về trao chức thái phó. Trong cuộc tấn công sang đất
Tống, ông đi tới đâu quân Tống bị đánh tan tới đấy, nhân dân
Hoa Nam gọi ông là Cha họ Lý.
Sau kháng chiến thắng lợi ông còn lo việc nội trị, tu bổ đê điều,
đòng xá, sửa đổi bộ máy hành chính, vua Lý nhận ông làm em
nuôi. Ngay khi ông còn sống Lý Nhân Tông đã cho làm bài hát
để tán dơng công trạng.
- Là ngời có công lớn
trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm
lợc Tống thế kỷ XI.
- Là ngời đề ra chiến
lợc Tiến công để

phòng vệ và lập
phòng tuyến sông Nh
Nguyệt.
- Tác giả của bài thơ
nôi tiếng Nam quốc
sơn hà.
1- Trần Thủ Độ (1194-1264)
Ông là ngời đạo diễn cuộc chính biến tháng chạp năm ất Dậu,
sắp đặt việc Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho chồng là Trần
Cảnh, cuộc đảo chính thay đổi triều đại mà không xảy ra đổ
máu và đảo lộn lớn, chứng tỏ Trần Thủ Độ là một nhà chính trị
sáng suốt khôn khéo.
Ông đề cao t tởng pháp trị, định ra luật lệ, quy chế hành chính
và gơng mẫu thực hiện. Sử chép Linh từ Quốc mẫu có lần ngồi
kiệu đi qua chỗ thềm cầm bị quân hiệu ngăn lại về khóc bảo
Trần Độ ông giận sai ngời đi bắt, khi đến nơi Thủ Độ vặn hỏi tr-
ớc mặt ngời quân hiệu đem sự thực trả lời. Thủ Độ nói Ngơi ở
chức thấp mà biết giữa phép nớc nh thế ta còn trách gì nữa. Rồi
lấy vàng lụa thởng cho ngời ấy.
là ngời có công dựng nớc, có tài trị nớc vua cũng ít khi dám trái
ý. Bấy giờ có ngời nghi hoặc ông vào gặp Thái Tông khóc nói
Bệ hạn trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xã tắc sẽ
ra sao ? Vua lập tức tới nhà Thủ Độ nói chuyện ấy. THủ Độ trả
lời Đúng nh lời ngời ấy đã nói rồi lấy tiền lụa thởng cho ngời
ấy. Trần Thái Tông muốn lấy lòng Thủ Độ nên dùng anh ruột
ông là An Quốc làm tể tớng. Ông nói thẳng : An Quốc là anh
thần, nếu là ngời hiền thì thần nên nghỉ việc, nếu cho thần là
Là nhân vật trụ cột
của triều Trần, là công
thần sáng lập triều

Trần là ngời thực tế
nắm quyền lãnh đạo
đất nớc những năm
đầu triều Trần.
- Trong cuộc kháng
chiến lần thứ nhất
chống Mông Cổ ông
có vai trò quan trọng.
Tống mạnh vua Thái
Tông phải bỏ Thăng
Long rút xuống phía
Nam hỏi em ruột là
Trần Nhật Hạo thì
Hạo tay chấm nớc viết
mạn thuyền nhập
Tống khuyên vua
nhờ vả Tống. Hỏi Thủ
Độ ông nói Đầu tôi
hiền hơn Anh Quốc thì thì không nên cử An Quốc. Nếu anh em
cùng là tể tớng thì việc trong triều sẽ ra sao ? vua bèn thôi.
cha rơi khỏi đất xin bệ
hạ đừng lo
Thời
Trần
(1226-
1400)
2- H ng đạo v ơng Trần Quốc Tuấn (1228-1300).
Là con trai của Trần Liễu, ông là ngời thông minh xuất chúng,
đọc rộng các sách kiêm cả văn võ. Ông biết dẹp thù riêng, vun
trồng cho mối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần. Ông và Trần

Quang Khải là 2 đầu mối của 2 chi họ Trần, một là con Trần
Liễu, một là con Trần Cảnh. Chuyện kể : thời ấy tại bến Đông
ông chủ động mời TQK sang thuyền mình trò chuyện va sai nấu
nớc thơm tự mình tắm cho Quang Khải ... Trong chiến tranh ông
luôn hộ giá bên vua, tay chỉ cầm cây bịt sắt, vẫn có lời xì sầm sợ
ông sát vua. Ông bỏ gậy bịt sắt chỉ dùng gậy gỗ để tránh nghi
kỵ.
- Khi vua Anh Tông hỏi 2 tháng trớc khi ông mất : Nếu chẳng
may ông mất đi, giặc phơng Bắc lại sang xâm lấn thì kế sách
làm sao ? Ông nói Thời bình phải khoan th sức dân để làm kế
sâu gốc bền rễ, đó là thợng sách giữ nớc.
- Ông là bậc tớng cột
đá chống trời, ông
soạn : Binh th yếu lợc,
Vạn Kiếp tông bí
truyền.
- Là ngời chỉ huy làm
nên chiến thắng quân
Mông Nguyên lần 2,
3.
- Ông là anh hùng dân
tộc, một danh nhân
văn hóa VN. Ông đợc
xếp vào hàng danh
nhân quân sự trên thế
giới.
3- Trần Nhân Tông (1258-1308)
- Ông làm vua 14 năm (1279-1293) trong hai lần kháng chiến
lần 2 và 3 ông trở thành ngọn cờ kết chặt lòng dân lãnh đạo
quân dân Đại Việt vợt qua khó khăn, đến thắng lợi. Theo truyền

thống nhà Trần ông nhờng ngôi cho cho là Anh Tông rồi làm
Thái thợng hoàng và đi tu trở thành tổ thứ nhất phái Thiền Trúc
Lâm Yên Tử.
- Ông là một triết gia lớn của Phật học Việt Nam.
- Về phơng diện thi sĩ ông là ngời có tâm hồn thanh cao, phóng
khoáng, một cái nhìn tinh tế tao nhã, nhất là đối với cảnh vật
thiên nhiên : Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra.
- Vua anh hùng, triết
gia thi sĩ.
Thời Lê

(1428-
1527)
1- Lê Thái (1385-1433) .
- Lê Lợi vừa là nhà tổ chức và chỉ đạo chiến lợc về chính trị,
quân sự, vừa là vị tớng cầm quân mu trí quả cảm. Lê Lợi đã vận
dụng lối đánh Vây thành diệt viện, kết hợp với chủ trơng Mu
phạt tâm công của Nguyễn Trãi tạo nên phơng thức độc đáo
trong nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Ông lên ngôi năm 1428 ở ngôi 5 năm thì mất (1433). Trong sự
nghiệp xây dựng đất nớc buổi đầu Lê Lợi có cố gắng về nội trị,
ngoại giao nhằm tổ chức lại bộ máy chính quyền và ban hành
nhiều chính sách khôi phục kinh tế, ổn định xã hội. Đặc biệt về
văn hóa giáo dục đào tạo nhân tài cho mở các khoa thi, năm
1426 trong khi đang vây hãm thành Đông Quan ông cho mở
khoa thi đặc cách lấy đỗ 32 ngời trong đó có Đào Công Soạn
một nhà ngoại giao xuất sắc thời Lê Lợi.
Ngời anh hùng giải
phóng dân tộc và sáng
lập vơng triều Lê.

- Về ngoại giao ông đã
làm 2 việc có ý nghĩa
lịch sử : Thành công
trong cuộc đấu tranh
ngoại giao thiết lập
quan hệ bình thờng Lê
- Minh, kiên quyết đập
tan âm mu và hành
động bạo loạn cát cứ
2- Nguyễn Trãi
(đã soạn tiết 43)
3- Ngô Sĩ Liên
(đã soạn tiết 43)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×