Giáo án Mĩ thuật khối 6
tiết 1, Bài 1: vẽ trang trí:
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nhận ra đợc vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền và
miền núi.
- Học sinh có thể vẽ đợc một số hoạ tiết gần giống với mẫu và tô mầu theo ý
thích.
- Thêm yêu thích và giữ gìn những vốn cổ hoa văn dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học lớp 6
- Phóng to một số hoạ tiết đợc in trong SGK.
- Su tầm thêm các hoạ tiết đân tộc ở một só đồ vật nh: quần, áo, khăn, túi, và
một số vật dụng khác.
2. Học sinh:
- Vở mĩ thuật, SGK, bút chì, tẩy.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập
III. Gợi ý tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Hãy kể tên một số dạng hoạ tiết mà em đã biết ở các năm học trớc?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Trang trí làm đẹp hơn cho cuộc sống của con ngời , những đồ vật tởng chừng
nh rất đơn giản thô sơ nhng đợc trang trí bởi những hoạ tiết sáng tạo của con
ngời lại trở lên phong phú, đẹp lạ kì. Bài học này sẽ giúp các em nhận dạng đợc
những hoạ tiết trang trí dân tộc và biết cách áp dụng vào các bài trang trí của
mình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8')
H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
? Hãy quan sát vào các hình ảnh
trong SGK , từ đó rút ra kết luận
thế nào là hoạ tiết ?
- Hãy liên tởng tới những hình ảnh
từ thực tế và so sánh với những
1. Quan sát, nhận xét:
- Là những hình ảnh nh : cây cối , hoa ,
lá, con vật, sóng, mây, những hình
khối...
- Hoạ tiết trang trí dựa trên những hình
ảnh ở thiên nhiên, có thể đã đợc đơn
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
1
Giáo án Mĩ thuật khối 6
hoạ tiết đã xem và phân biệt sự
khác nhau.
? Theo em thế nào là hoạ tiết tr
trí dân tộc? Có khác gì so với
những hoạ tiết tr trí khác?
? Em thờng thấy những hoạ tiết tr
trí dân tộc đợc tr trí ở đâu?
- Vậy có thể hiểu : Hoạ tiết tr trí
dân tôc là những hình ảnh tr trí mà
hả chủ yếu là hình hoa,con vật đặc
trng của dân tộc: (sen, cúc, rồng,
s tử, trâu...)
giản đi nhiều lần hoặc làm cho cầu kì
hơn so với mẫu ngoài thực tế.
- Hoạ tiết tr trí dùng để tr trí cho đồ vật ,
cho một bộ phận nào đó của đồ vật đó
với những mẫu tr trí thờng đa dạng , hiện
đại.
- Hoạ tiết tr trí dân tộc thờng là những
h/ảnh : mây, sóng , hoa cúc , hoa sen,
chim hạc, rồng , phợng, ngọn lửa...đó là
những mẫu hoạ tiết cổ và thờng không
đựơc sử dụng rộng rãi.
- Đợc tr trí nhiều ở mái chùa , cột đình ,
chùa ,miếu, lăng mộ , bia đá , cung
đình ....
Hoạt động 2: (5')
H ớng dẫn cách vẽ.
? Làm thế nào để vẽ đợc những
hoạ tiết cho giống với mẫu?
- Phải quan sát cho kĩ để tìm ra
đặc điểm , hình dáng của mẫu .
- Không nên vẽ tuỳ tiện mà phải
qui hoạ tiết về những hình cơ bản
nh : tam giác , tròn, vuông, bán
nguyệt...
- Phác khung hình , kẻ đờng trục.
- Phác hình bằng các nét thẳng,
không nên vẽ giống ngay.
- Nhìn mẫu và điều chỉnh cho
2. Cách vẽ:
+ B1: Qui hoạ tiết về hình cơ bản .
+ B2: Phác khung hình và kẻ trục đối
xứng để vẽ hoạ tiết cho cân đối.
+ B3: Vẽ hình bằng những đờng cơ bản
(phác hình)
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
2
Giáo án Mĩ thuật khối 6
giống , sả hình cho giống và vẽ
màu theo ý thích.
+ B4: Hoàn thiện hình và vẽ màu.
Hoạt động 3: (25')
H ớng dẫn thực hành:
- GV yêu cầu : hãy chọn những
mẫu hoạ tiết trong sgk mà em
thích và vẽ vào vở vẽ, tô màu theo
ý thích.
- Kích thớc lớn hơn mẫu trong sgk
3 lần, sắp xếp hình ảnh sao cho
cân đối với giấy(không lệch trên ,
dới , phải, trái so với mép giấy)
- Làm bài theo đúng trình tự các b-
ớc nh hớng dẫn, không nên vẽ theo
cách vẽ tự nhiên , không in hình.
3. Thực hành:
- Chọn hình và vẽ vào vở vẽ / giấy,
- Vẽ theo đúng các bớc và vẽ màu tuỳ ý.
4. Củng cố: (3')
- GV nhận xét một số bài vẽ của hs , treo bài vẽ , gợi ý để học sinh khác nhận
xét về bài vẽ của bạn trên cơ sở tìm những u điểm và những gì cha đợc để hs
khác tự rút ra kết luận cho bài của mình.
- Nhắc nhở về ý thức làm bài trong lớp của hs, yêu cầu su tầm thêm những mẫu
hoạ tiết tr trí dân tộc và vẽ vào vở / giấy nếu muốn .
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Làm tiếp bài nếu trên lớp cha xong .
- Đọc và nghiên cứu bài 2.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
3
Giáo án Mĩ thuật khối 6
tiết 2, Bài 2: Thờng thức mĩ thuật:
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời cổ đại
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại.
- Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh bài 2 (ĐDDH), mĩ thuật.
- Các hình ảnh su tầm về MT Việt Nam thời cổ đại.
2. Học sinh :
- Su tầm t liệu và hình ảnh về bài học .
Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp làm việc theo nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Hãy cho biết hoạ tiết trang trí là gì, hoạ tiết tr trí dân tộc khác nh thế nào?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Việt Nam đợc biết đến là một trong những cái nôi của sự phát triển loài ng-
ời, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩ thuật dân tộc đó .
Hãy cùng tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có những nét gì đặc sắc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
(GV chia lớp thành 3 nhóm: mỗi
nhóm tìm hiểu 1 vấn đề lớn trong
SGK)
Hoạt động 1: (15')
Tìm hiểu một vài nét lịch sử Việt
Nam thời kì cổ đại:
? Em biết gì về thời kỳ cổ đại?
* Tìm hiểu Tk đồ đá:
-Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ
đợc cải tiến dần bằng những công
cụ hết sức thô sơ.Đó chính là sản
1. Tìm hiểu một vài nét về lịch sử Việt
Nam thời kì cổ đại:
- Đây là thời kỳ khởi đầu cho các thời kỳ
tiếp theo.
- Tk cổ đại cách ngày nay hàng triệu năm,
chia thành 2 giai đoạn:
+T k đồ đá
+Tk đồ đồng..
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
4
Giáo án Mĩ thuật khối 6
phẩm đầu tiên của nền ngệ thuật.
?Hãy quan sát h/a trong sgk,và
cho biết: hiện vật ở thời kỳ đồ đá
gồm những gì? ở đâu?
? Giai đoạn đồ đá chia thành 2
thời kì: Đồ đá cũ, đồ đá mới, hãy
cho biết sự khác biệt giữa 2 tk
này?
* Tìm hiểu thời kì đồ đồng.
-Trong quá trình phát triển và tiến
hoá của loài ngời, con ngời
nguyên thuỷ từng bớc chinh phục
đồng bằng, lập làng trù phú, xd
xhội văn minh chính là khi họ biết
đến đồ đồng.
? Nghiên cứu sgk cho biết thời kì
này chia làm mấy giai đoạn
?
? Đỉnh cao ở thời kì đồ đồng đợc
biểu hiện qua sản phẩm nào mà
em biết?
- Các hình khắc mặt ngời trên đá ở hang
Đồng Nội, những viên đá cuội khắc hình
mặt ngời (Na Ca- Thái Nguyên)
- Đồ đá cũ: vẫn là quá trình nguyên thủy,
thô sơ.
- Đồ đá mới : với kĩ nghệ mài công cụ đá
ngày càng hoàn thiệnvà đã chế tác ra đồ
gốm.
+ Thời kì đồ đồng
- Chia làm 4 giai đoạn:
Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,
Đông Sơn
- Trống đồng Đông Sơn, tiêu biểu cho văn
hoá Đông Sơn, đã đạt tới đỉnh cao ở nghệ
thuật trang trí.
Hoạt động 2: (9')
Tìm hiểu những hình vẽ mặt ng ời
trên vách hang Đồng Nội (thời kì
đồ đá):
? Hãy cho biết qua hình ảnh
trong sgk, ngời cổ đại dùng
những nét khắc trên đá, hang
động nhằm mục đích gì?
? Em thấy gì qua những hình ảnh
đó?
- Bằng những chất liệu và công cụ
hết sức thô sơ,ngời cổ đạiđã vô
tình để lại những tác phẩm nghệ
thuật điêu khắc tr trí đầu tiên trên
đá , hang động để gửi gắm tình
cảm của mình trên đó.
- Nét vẽ còn thô sơ nhng cách sắp
xếp bố cục cân xứng , có sự hài
2. Tìm hiểu những hình vẽ mặt ng ời trên
vách hang Đồng Nội (thời kì đồ đá)
- Mục đích của những hình ảnh đó là:
thông qua những hình vẽ con ngời giao
tiếp với nhau, truyền đạt thông tin với
nhau, gửi gắm tâm t , tình cảm vui , buồn ,
cáu giận....
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
5
Giáo án Mĩ thuật khối 6
hoà, hợp lí cho ngời xem.
Hoạt động 3: (10')
Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật
thời kì đồ đồng:
? Sự xuất hiện đồ đồng có tác
dụng gì đối với cuộc sống của
con ngời?
? Hãy cho biết các hiện vật còn l-
u giữ đợc ở thời kì này?
? Đặc điểm chung của đồ vật ở
thời kì này là gì?
? Dựa vào hả Trống đồng Đông
Sơn hãy cho biết vẻ độc đáo của
nó?
Với các hình khối cơ bản kết hợp
với nhau (Hình tròn, hình trụ) tạo
thành thể thống nhất đợc tr trí đẹp
mắt với cách lựa chọn hoạ tiết hết
sức tinh tế.
- Hoạt động chủ đạo trong các hoạ
tiết là hình ảnh con ngời với nhiều
hoạt động khác nhau
3. Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật thời
kì đồ đồng:
- Làm thay đổi cơ bản XH Việt Nam , đó
là sự chuyển dịch từ hình thái XH nguyên
thuỷ sang hình thái Xh văn minh.
- Các công cụ sản xuất: Rìu, thạp, dao
găm, trống đồng...
- Đợc tr trí bằng những hoa văn tinh tế:
chim lạc, hoa dây, sóng nớc, hoa cúc, các
hoạt động của con ngời cũng đợc chọn lọc
làm hoạ tiết ttrí.
- Sự độc đáo ở cách thể hiện một công cụ
truyền âm thanh với bố cục chia làm 2
phần:
+ Mặt trống : Hình tròn với những hình
đồng tâm đợc trtrí ngôi sao nhiều cánh ở
chính giữa , hoa văn tr trí là : chim hạc,
những hoạt động cuả con ngời trong quá
trình lđ, sản xuất(giã gạo, chèo thuyền,
bắn cung tên, múa..)
+ Thân trống : Hình trụ, tang trống cũng
đợc tt với những hình ảnh là các hoạt
động của con ngời.
4. Củng cố: (6')
- Thời kì cổ đại chia làm mấy giai đoạn ? mỗi giai đoạn lấy dẫn chứng bằng
những hiện vật cụ thể?
- Tại sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác
phẩm nghệ thuật độc đáo của MTVN?
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Học và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị cho bài sau vẽ theo mẫu.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
6
Giáo án Mĩ thuật khối 6
tiết 3,Bài 3: Vẽ theo mẫu:
Sơ lợc về luật xa gần
Ngày soạn: Ngày dạy:
I . Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét hình ảnh trong các bài vẽ
tranh, theo mẫu.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt(Biển, con đờng taù, hàng cây, nhà
cửa...)
- Một số hình hộp, hình trụ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (4')
- Tại sao nói mĩ thuật ra đời và phát triển cùng lịch sử loài ngời?
- Hãy nêu giá trị nghệ thuật của hiện vật trống đồng Đông Sơn?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần , chúng ta sẽ tìm hiểu về lxg để
thấy đợc sự thay đổi của mọi vật trong không gian để vẽ đúng và đẹp hơn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8')
H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu, hớng dẫn hs quan
sát các hình trong sgk.
? Em có nhận xét gì về những
hàng cột, đờng ray, những pho t-
ợng?
I. Quan sát nhận xét:
- Những hình ảnh ở phía trớc: nhìn thấy
cao , to, rõ ràng.
- Những hả ở phía sau: nhìn thấy thấp, bé,
nhỏ, mờ dần, khoảng cách giữa chúng
ngày càng thu ngắn lại và cuối cùng nh tụ
lại tại 1 điểm.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
7
Giáo án Mĩ thuật khối 6
- GV tiếp tục cho hs quan sát
những hàng cây, hàng cột điện qua
tranh minh hoạ trong sgk.
? Hãy cho biết ngoài thực tế
những hình ảnh đó có phải theo
qui luật:
+ gần: to, cao, rõ
+ xa: nhỏ,thấp , bé, mờ?
-> Trong không gian có nhiều hình
ảnh, mắt chúng ta không bao quát
hết đợc mà sẽ có điểm giới hạn hết
tầm mắt, khoảng cách trong tranh
khác k/c ngoài thực tế.
- Thực tế không phải nh vậy, phụ thuộc
vào độ cao, thấp, ngắn, dài của vật chứ
không phụ thuộc vào khoảng cách xa hay
gần.
*Khi vẽ tranh cần chú ý nguyên tắc sau:
+ Gần : To. Xa: nhỏ
+ Gần : Rõ . Xa : mờ
+ Gần : cao, Xa thấp
+ vật ở gần che khuất vật ở xa
+ hình dáng các vật cũng thay đổi khi
nhìn ở các góc độ , vị trí khác nhau.trừ
hình cầu.
Hoạt động 2: (10')
Giới thiệu đ ờng tầm mắt và điểm
tụ:
? Xác định ranh giới giữa trời -
đất, trời- biển trong những hình
ảnh ở sgk?
? Nhận xét gì về vị trí của những
đờng thẳng này?
- Đờng thẳng giao nhau của những
hình ảnh trong tự nhiên mà mắt th-
ờng nhìn thấy thì đó là đờng chân
trời , hay đơng tâm mắt.
? Vị trí đờng tầm mắt thay đổi nh
thế nào?
II. Đ ờng tầm mắt và điểm tụ :
* Đ ờng tầm mắt(Đ ờng chân trời)
- Xđịnh những đờng thẳng phân chia ranh
giới giữa trời,đất, trời, biển.
- Đều có thế // với mặt đất, bầu trời ,
biển..
- Vị trí của ĐTM có thể cao, thấp ,
ngang so với mẫu tuỳ theo vị trí quan sát
của ngơi nhìn.
- Có đờng tầm mắt trên cao : Khi ta ngớc
nhìn lên trên,
- ĐTM ở dới thấp: Khi vật ở dới mắt của
ngời nhìn.
- ĐTM vị trí nằm ngang : khi vật nằm
ngang tầm với mắt
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
8
Giáo án Mĩ thuật khối 6
Quan sát hình 4, 5
? Đối với những vật ở dới đtm thì
những đờng thẳng // với mặt đất
có hớng nh thế nào?
? Đối với vật ở trên đtm thì những
đờng thẳng // với mặt đất sẽ có h-
ớng nh thế nào?
? Và đối với vật ở ngang đtm?
* Điểm tụ:
- Những đờng // với mặt đất lúc đó sẽ có
hớng đi lên gặp nhau tại đtm.
- có hớng chạy xuống đtm.
- Hớng ngang với đtm.
Hoạt động 3: (18')
H ớng dẫn thực hành:
- Quan sát một số hình hộp ở các
vị trí khác nhau so với đờng tầm
mắt.
- Nhận xét các cạnh // của hộp, ở
các vị trí khác nhau thì mặt hộp
thay đổi nh thế nào?
- Thực hành vẽ hình hộp ở 3 vị trí
vào vở mĩ thuật.
III. Thực hành:
- Quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau.
- Tìm đặc điểm của hình hộp khi ở các vị
trí đó.
- Vẽ hình hộp ở 3 vị trí khác nhau so với
đtm vào vở mĩ thuật.
4. Củng cố: (3')
- GV hớng dẫn hs cách nhận xét về hình ảnh ở xa, gần,vật ở trên đtm, dới đtm,
ngang đtm, nhận xét một số hình vẽ của HS.
- Động viên, khen thởng những HS có ý thức làm bài nghiêm túc, nhắc nhở
những HS còn cha có ý thức tự giác.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Chuẩn bị mẫu vật: cái ca, cốc và quả để tiết sau học bài 4: Vẽ theo mãu: "Cách
vẽ theo mẫu".
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
9
Giáo án Mĩ thuật khối 6
Tiết 4, bài 4: Vẽ theo mẫu:
Cách vẽ theo mẫu
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu đợc thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết chung về phơng pháp vẽ theo mẫu vào bài vẽ của
mình .
- Hình thành cho HS cách nhìn , cách làm việc khoa học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Học sinh:
- Mẫu : ca, bát, hộp vuông
- Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, que đo.
3.Ph ơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra dụng cụ học tập và chấm một số bài vẽ về nhà của một số HS.
- Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
3.Bài mới:
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8')
Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu:
- GV vẽ một vài hình ảnh lên bảng
sau khi đã đặt mẫu: 1 quả hồng,
1cái ca.(vẽ một quả hồng và quai
ca)
? Vẽ từng bộ phận, từng vật nh vậy
đã đúng cha? vì sao?
- GV hớng dẫn hs quan sát tiếp
hình 1(sgk).
? Hãy cho biết vì sao các hình vẽ
này cùng vẽ 1 cái ca nhng lại
không giống nhau? (GV cầm ca
đặt ở những vị trí đó để hs quan
I.Khái niệm : Vẽ theo mẫu
- Vẽ nh vậy cha đúng vì có thể bài vẽ sẽ
sai về tỉ lệ, không đúng hình.
- Hình không giống nhau vì ngời vẽ nhìn
ở các vị trí khác nhau.
ở các vị trí cao, thấp khác nhau, hình vẽ
có thể thay đổi về hình dáng, kích thớc
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
10
Giáo án Mĩ thuật khối 6
sát.)
? Cho biết sự thay đổi củ miệng ca,
thân ca...?
? Thế nào là vẽ theo mẫu?
của vật.
- Miệng ca là hình tròn nhng ở các vị trí
cao, thấp có thể nhìn thấy là hình elíp,
nét cong hay thẳng..
- Thân ca khi thấp, cao
-Là mô phỏng lại vật mẫu có ngay trớc
mắt, bằng hình vẽ để diễn tả lại hình
dáng, đặc điểm, cấu tạo,màu sắc của vật
mẫu.
-Hình 1b : Cao, hẹp ngang
-Hình 1c: Miệng rộng, sai lxg.
-Hình1d: miệng rộng , thân thấp, hợp lí ,
đúng góc độ nhìn từ trên cao
-Hình e: tỉ lệ , kích thớc đúng , hvẽ thuận
mắt, đẹp so với các hình còn lại.
Hoạt động 2: (26')
Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu:
? Có mấy bớc vẽ, đó là những bớc
nào?
+ B1: Quan sát,nhận xét mẫu
? Trong hình 1 hãy tìm hình vẽ
đúng với mẫu (GV đặt mẫu), các
hình còn lại sai ở điểm nào?
? Vậy để vẽ đúng đặc điểm, hình
dáng của mẫu trớc tiên ta phải làm
nh thế nào?
+ B2: Sắp xếp bố cục:
+ Quan sát cách bày mẫu của gv,
hình 2 trong sgk và nhận xét:
? Theo em những cách sắp xếp
mẫu sau đây mẫu nào có cách sắp
xếp hợp lí, tại sao?
? Vậy trong một bài vẽ nên sắp xếp
hình nh thế nào để bài cân đối ,
hợp lí trên giấy?
II. Cách vẽ:
+ B1: Quan sát , nhận xét đặc điểm hình
dáng kích thớc tỉ lệ các bộ phận của
mẫu.
-Hình 1b, d, e là những mẫu có sự sắp
xếp hợp lí, vì hình không có khoảng
cách quá xa, quá gần , che khuất nhau
quá nhiều, có vật ở trớc, sau hợp lí.
+ B2: Sắp xếp bố cục trên giấy sao cho
cân đối với trang giấy , sắp xếp vật mẫu
có khoảng cách hợp lí, không quá xa,
gần, bị che khuất.
-Hình c
-Tỉ lệ giữa các bộ phận sai, hình vẽ sẽ
không đúng đặc điêm của mẫu.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
11
Giáo án Mĩ thuật khối 6
+ B3: Phác hình:
+Quan sát, nhận xét, đặc điểm tỉ lệ
các bộ phận của mẫu.
? Vậy làm thế nào để vẽ tỉ lệ chính
xác, hợp lí với mẫu?
+ B4: Vẽ đậm nhạt:
GV có thể phác nhanh một số hình
lên bảng để hs quan sát.
? Để diễn tả chất liệu của mẫu
bằng chì đen ta phải làm thế nào?
-Độ đậm nhất không có nghĩa là
đen nhất của chì, phải luôn so sánh
độ đậm của các mẫu với nhau, độ
nhạt giữa chúng để diễn tả đúng
chất liệu( gỗ khác thuỷ tinh)
- vẽ đậm nhạt tuỳ theo cấu trúc của
mẫu
+ B3: So sánh tỉ lệ , phác hình, vẽ hình
chi tiết
- ớc lợng tỉ lệ của khung hình(khung
hình là hình bao quát toàn bộ vật mẫu)
- Dựa vào khung hình chung vẽ phác
khung hình riêng từng vật mẫu , tuỳ hình
dáng của mẫu mà khung hình riêng có
hình vuông , tròn, chữ nhật, tam giác, đa
giác....
-so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu
tìm ra tỉ lệ hợp lí rồi phác nhanh lên giấy
dựa vào khung hình đã phác.
-Dựa vào mẫu điều chỉnh hình vẽ sao
cho giống mẫu.
+ B4 : Vẽ đậm nhạt bằng chì
-Quan sát ánh sáng chiếu lên vật mẫu rồi
phác các mảng đậm nhat khác nhau
-Dùng chì diễn tả ánh sáng bằng cách đi
nét mềm, cứng, thẳng , cong tuỳ theo
hình dáng của vật mẫu,và tuỳ thuộc vào
chất liệu của vật mẫu.
-Vẽ từ mảng đậm trớc rồi so sánh để tìm
ra mảng nhạt cho hợp lí nếu không bài
sẽ có các độ quá đậm, nhạt.
4. Củng cố: (6')
- Hiểu thế nào là vẽ theo mẫu?
- Vẽ theo mẫu cần chú ý điều gì?qua những bớc nào?
- Cách diễn tả chất của vật nhtn?
- Nhận xét câu trả lời của HS và rút kinh nghiệm cho HS.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Làm bài tập sau: Đặt mẫu là một cái bát, một quả có dạng hình tròn lên vị trí
ngang tầm mắt và vẽ theo các bớc tiến hành nh đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau. Su tầm tranh đề tài.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
12
Giáo án Mĩ thuật khối 6
Tiết 5, bài 5:Vẽ tranh:
Cách vẽ tranh đề tài
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống.
- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản đê tìm bố cục tranh.
- HS hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số tranh của hoạ sĩ vẽ tranh về đề tài.
- Tranh vẽ của học sinh lớp trớc đã vẽ về các đề tài trong cuộc sống và thiên
nhiên.
- Hình minh hoạ về các bớc tiến hành.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật.
- Tranh đề tài đã su tầm.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét một số bài vẽ của học sinh về vẽ theo mẫu.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (10')
H ớng dẫn HS tìm và chọn nội
dung đề tài:
- GV treo một số bài vẽ về
những đề tài khác nhau của HS,
hoạ sĩ...
? Em có nhận xét gì về phạm vi
nội dung đề tài?
? Lấy một số ví dụ?
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Trong cuộc sống có nhiều đề tài, mỗi đề
tài lại có nhiều chủ đề khác nhau.
Đề tài có phạm vi rộng & trong mỗi đề
tài lại bao gồm nhiều chủ đề khác nhau
- VD: Đề tài Lao động, thì có thể vẽ về chủ
đề những ngời nông dân đang gặt lúa trên
cánh đồng, các bạn nhỏ đang lao động trên
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
13
Giáo án Mĩ thuật khối 6
- GV giới thiệu cho hs một số
tranh của hoạ sĩ trong nớc,
những bức tranh dân gian Đông
Hồ, Hàng Trống để hs hiểu đợc
sự phong phú của nội dung và
cách thể hiện, từ đó thấy đợc các
thể loại của tranh: Sinh hoạt,
phong cảnh, chân dung, tĩnh
vật...
sân trờng, trồng cây, những ngời đánh bắt
cá trên sông, một góc chợ nhộn nhịp ngời
mua bán....
- ở mỗi chủ đề trong đề tài thì mỗi ng-
ời lại có cách thể hiện hình ảnh khác nhau.
Hoạt động 2: (23')
H ớng dẫn HS cách vẽ:
+ Bớc 1: Tìm bố cục(xắp đặt
mảng chính, mảng phụ)
- GV phân tích cho hs thấy rằng
muốn thể hiện đợc nội dung cần
phải vẽ những gì: Hình ảnh cần
thể hiện đợc cái động, cái tĩnh
của ngời và cảnh vật nh thế nào,
vẽ ở đâu( trong nhà, ngoài cánh
đồng, làng bản, thành phố, nhà
trờng...) đâu là hình ảnh chính
của chủ đề, hả phụ hỗ trợ để làm
cho nd phong phú.
+ Bớc 2: Vẽ hình.
- Dựa vào các mảng hình đã
phác để vẽ các hình dáng cụ thể
nh con ngời, cảnh vật, hình dáng
nên có sự khác nhau có dáng
tĩnh , dáng động..
+ Bớc 3: Vẽ màu.
- Màu sắc trong tranh có thể rực
rỡ, êm dịu tuỳ theo đề tài và cảm
II. Cách vẽ tranh đề tài:
+Bớc 1: Sắp xếp hình ảnh(gọi cách khác là
sắp xếp bố cục)
- Định hớng trong tranh cần thể hiện những
hả gì, ở vị trí nào là hợp lí.
- Có hình ảnh chính và hình ảnh phụ .
- Hình ảnh chính, phụ thờng đợc qui vào
các mảng to, nhỏ để làm rõ trọng tâm của
tranh cụ thể là: Sắp xếp hình mảng không
lặp lại, không đều nhau, cần có mảng
trống(nền trời , đất, ) sao cho bố cục không
chật chội hoặc quá trống, dàn trải, có
gần,xa.
+ Bớc 2: Vẽ hình
- Khi đã sắp xếp ở bớc 1hợp lí , vẽ hình ảnh
đã định sẵn vào trong những mảng hình đó
- Hình ảnh chính cần thể hiện to, rõ ràng
,hả phụ nên vẽ mờ hơn, nhỏ, thấp bé hơn và
tuân theo lxg.
- Hình vẽ không nên rời rạc, không lặp lại
quá nhiều về hình dáng , hình ảnh sẽ gây
nhàm chán.
+ Bớc 3. Vẽ màu:
- Tùy vào nội dung thể hiện , cảm xúc của
ngừơi vẽ mà thể hiện màu cho êm dịu hoặc
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
14
Giáo án Mĩ thuật khối 6
xúc của ngời vẽ. mạnh mẽ.
4. Củng cố: (6')
- GV treo một số tranh đề tài mà ở năm học trớc hs khá, giỏi đã vẽ về các đề tài
nh lao động, sinh hoạt, lễ hội....để hs quan sát và đặt câu hỏi:
? Em có cảm nhận nh thế nào về bức tranh đó?
? Bạn thể hiện nội dung đề tài đã rõ cha? Nếu là em , em sẽ thể hiện nội dung
đề tài này với những hả nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách sx bố cục trong tranh?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, củng cố bài học.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn.
- Chuẩn bị cho bài 6.
Tiết 6, bài 6: Vẽ trang trí
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
15
Giáo án Mĩ thuật khối 6
Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Biết cách làm bài vẽ trang trí.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén , khăn vuông, nền gạch hoa...có hoạ tiết
trang trí.
- Một số bài trang trí của học sinh các năm trớc, hình trong SGK.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Vở mĩ thuật, bút chì, tẩy.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp thực hành.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV chọn một số bài vẽ tranh đề tài của HS đã làm ở nhà , gợi ý để hs khác
nhận xét bài của bạn:
- Bạn vẽ về nội dung gì? những hình ảnh sắp xếp trong tranh đã hợp lí cha? em
có nhận xét gì về hả chính , phụ trong bài? Bạn đã áp dụng luật xa gần vào bài
vẽ cha?
- GV nhận xét và có thể củng cố kiến thức về luật xa gần áp dụng vào bài vẽ,
không nên dàn trải hình ảnh trong tranh mà tập trung vào hình ảnh chính, diễn
tả nội dung cụ thể của đề tài.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Trong mĩ thuật thì phân môn trang trí là phân môn quan trọng và nó đợc áp
dụng rất nhiều vào thực tế. Nhng để có thể vẽ đợc các bài trang trí thì đòi hỏi
chúng ta phải biết đợc những quy tắc cơ bản. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ học
qua bài 6.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (12')
H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số hình ảnh về cách
sắp xếp trong trang trí hội trờng , lớp
I. Quan sát nhận xét:
- Quan sát để phân biệt giữa tt ứng dụng
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
16
Giáo án Mĩ thuật khối 6
học, nhà cửa... và trong trang trí các vật
dụng hàng ngày, những đồ vật quen
thuộc: ấm , chén, bát đĩa , lọ hoa,sách
vở... để hs thấy đợc sự đa dạng trong bố
cục trang trí.
? Theo em thế nào đợc gọi là trang trí
cơ bản, và trang trí ứng dụng?
+TT cơ bản là sự sắp xếp các hoạ tiết
vào các hình cơ bản nh hình vuông ,
hình tròn, hình chữ nhật... tạo cho hình
sự cân đối và đẹp về màu sắc.
+TT ứng dụng là vận dụng trang trí hình
cơ bản vào tr trí cho các đồ vật, sản
phẩm , đồ dùng hàng ngày của con ngời
nh trang trí nhà của , lớp học, hội trờng,
góc họctập, bát đĩa , ẩm chén, nhãn vở...
- GV giới thiệu một số cách sx trong
trang trí , yêu cầu hs quan sát vào hình
2- sgk.
- Có nhiều cách làm cho bài vẽ sinh
động hơn nhờ vào sự sx hoạ tiết trong
bài.
? Hãy quan sát hình 2a. nếu nh trong
một hình cơ bản em chỉ sử dụng một
hoặc 2 hoạ tiết rồi lặp lại nh điệp
khúc thì bài vẽ có sinh động không?
?Em hiểu nguyên tắc nhắc lại hoạ tiết
nh thế nào.có tác dụng gì trong bài
trang trí?
? Hãy quan sát hình 2b và từ đó cho
biết thế nào là xen kẽ hoạ tiết?
? Tác dụng của việc trang trí xen kẻ?
? Hình 2c minh hoạ cho nguyên tắc
đối xứng hoạ tiết , từ đó cho biết thế
nào là sx hoạ tiết đối xứng ?
và tt cơ bản.
+ TT cơ bản là làm cho các hình cơ bản
nh hình vuông , hình tròn, hình chữ
nhật, ... đẹp hơn bằng các hoạ tiết sinh
động, màu sắc nổi bật.
+TT ứng dụng là sự vận dụng việc trang
trí các hình cơ bản vào tr trí cho những
sản phẩm, những vật dụng, đồ dùng
trong cuộc sống thêm phong phú đẹp
mắt, gọn gàng có trật tự nh tt lớp học
bằng cách sắp xếp bàn học gọn gàng
ngăn nắp, những biển treo tờng sx cân
đối hai bên, bàn ghế ngay ngắn... hay tt
lọ hoa, bát đĩa, ấm chén, các hoạ tiết đ-
ợc sx cân đối hài hoà trên thân , cổ,
đáy...làm cho vật thêm đẹp mắt.
- Quan sát hình 2- sgk.
- Nhắc lại hoạ tiết: là việc sử dụng 1 hay
một số hoạ tiết trong bài vẽ và lặp lại
chúng nhiều lần trong bài, nếu chỉ có 1
hoạ tiết và lặp lại thì bài sẽ đơn điệu
- Bài sử dụng nhiều hoạ tiết cạnh nhau
và lặp lại theo mảng hình thì bài tt sẽ rất
sinh động và đẹp mắt .
- Xen kẽ hoạ tiết là sự sắp xếp các hoạ
tiết khác nhau về hình,về màu sắc cạnh
nhau trong cùng một hình .
- Xen kẽ hoạ tiết có tác dụng làm cho
bài vẽ sinh động hơn.
- Đối xứng hoạ tiết là cách sx các hoạ
tiết đối xứng với nhau qua một hoặc
nhiều trục của hình ( hình vuông, hình
chữ nhật thì trục đối xứng qua trung
điểm của các cạnh , hình tròn thì trục đx
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
17
Giáo án Mĩ thuật khối 6
? Hình mảng không đều là cách sx hoạ
tiết nh thế nào?
? Trong một bài trang trí có thể áp
dụng đơn lẻ một nguyên tắc đợc
không?
- Lu ý: khi trang trí thì nên sx các
mảng hình có to, nhỏ, các mảng hình
trống không nên nhiều quá .
- Các hoạ tiết giống nhau nên
bằng nhau vẽ cùng một màu , cùng độ
đậm nhau .
qua tâm .)
- Hình mảng không đều là cách sx hoạ
tiết một cách tự do trong bài nh việc
trang trí hình bằng một bài vẽ tranh
phong cảnh...
- Nên kết hợp một số nguyên tắc cùng
nhau để bài sinh động .
Hoạt động 2: (4')
H ớng dẫn HS cách trang trí các hình cơ
bản:
- GV cho hs xem một số bài trang trí cơ
bản, và ứng dụng: hình tròn, hình chữ
nhật, cái đĩa, gạch nền đá hoa...
- GV chỉ ra cách làm bài trang trí cơ
bản: có thể phác nhanh các bớc lên
bảng để hs tiện theo dõi.
+ Bớc 1:Vẽ hình , kẻ trục dọc, chéo,
ngang, để tìm mảng hình.
+ Bớc 2:Từ những mảng hình dựa vào
trục đx , vẽ hoạ tiết .
+ Bớc 3: Tìm và vẽ màu theo ý thích để
bài vẽ hài hoà , có trọng tâm.
II. Cách trang trí các hình cơ bản:
+Bớc 1: Vẽ hìnhcần trang trí , tìm trục
đối xứng dọc ngang, chéo, để xđ các
mảng hình.
+ Bớc 2: Vẽ các hoạ tiết dựa vào các
mảng hình đã tạo từ việc kẻ trục đx.
+ Bớc 3: tìm và chọn màu phù hợp để vẽ
cho có trọng tâm, bài vẽ cần có đậm
nhạt.
Hoạt động 3: (15')
H ớng dẫn HS thực hành:
- Hãy vận dụng các bớc trang trí để làm
một bài trang trí hình cơ bản tuỳ chọn.
- GV nhắc nhở hs việc tìm hình , mảng ,
chọn hoạ tiết và vẽ màu sao cho nổi bật
hình ảnh trọng tâm của bài trang trí.
III. Thực hành:
- Trang trí một bài cơ bản tuỳ chọn
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
18
Giáo án Mĩ thuật khối 6
4. Củng cố: (4')
- Đánh giá kết quả học tập .
- Dựa vào việc hs áp dụng tr trí hình cơ bản GV xem xét việc các em nắm bắt
nội dung bài học đến đâu , tuỳ từng đối tợng để gợi ý các em làm bài, củng cố
kiến thức.
- Làm thế nào để bài vẽ sinh động?
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Học bài và làm bài tập trên lớp nếu cha xong, làm thêm bài khác nếu muốn.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập, mẫu vật là hình hộp và hình cầu (họp và quả bóng)
để tiết sau học bài 7: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp và hình cấu (vẽ
hình).
Tiết 7, bài 7: Vẽ theo mẫu:
Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (vẽ hình)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
19
Giáo án Mĩ thuật khối 6
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết đựơc cấu trúc của hình hộp , hình cầu, và sự thay đổi hình dáng ,
kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau .
- HS biết cách vẽ hình hộp , hình cầu, và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tơng
đơng
- HS vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
;một số bài vẽ của hoạ sĩ , học sinh để đối chứng.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị mẫu vẽ gồm hình hộp vuông, hình lập phơng, một trái cây bất kì có
dạng hình cầu.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp thực hành.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của HS.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: (1')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (7')
H ớng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV bày mẫu ở một số vị trí bất hợp lí
nh : mẫu gần nhau qúa, xa nhau quá,
mẫu nọ che khuất mẫu kia, các vật mẫu
đặt thẳng hàng ngang, dọc...sau đó gọi
hs nhận xét.
? Vậy nên bày mẫu nh thế nào để có
một bố cục hợp lí nhất?
- Gọi HS lên bày mẫu theo cách hớng
dẫn.lu ý với HS ở các góc độ nhìn khác
nhau bài sẽ có bố cục khác nhau, có thể
sắp xếp hình trên bài vẽ hợp lí hơn trên
I. Quan sát nhận xét:
- HS quan sát tìm ra những bố cục hợp
lí.
- HS nhận xét
- Một bố cục hợp lí là các mẫu đặt cạnh
nhaukhông quá tách rời hoặc quá xa,
che khuất mà có vật ở phía trớc , có sau,
có khoảng cách giữa các vật để tạo
không gian.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
20
Giáo án Mĩ thuật khối 6
mẫu thực có nghĩa là nếu góc nhìn bị
che khuất hoặc có bố cục xấu thì có thể
tìm vị trí khác thích hợp hơn, hoặc di
chuyển mẫu(trong bài) về vị trí theo yêu
cầu.
+ GV cho hs nhận xét mẫu về tỉ lệ của
khung hình , tỉ lệ của các mẫu với nhau:
?Nếu qui các vật mẫu về một hình cơ
bản thì ở vị trí của em khung hình
chung có dạng hình gì?
? Hãy so sánh tỉ lệ của mẫu với nhau:
chiều ngang, chiều dọc?
- Khung hình chung có dạng hình chữ
nhật đứng, hình vuông là tuỳ vào vị trí
của mỗi ngời .
Hoạt động 2: (5')
H ớng dẫn hs cách vẽ:
+ GV nhắc hs cách vẽ bài này cũng tiến
hành theo trình tự đã hớng dẫn ở bài 4
cụthể là :
+ B1: Vẽ phác khung hình chung.
+ B2: Vẽ các nét chính.
+ B3: Vẽ nét chi tiết.
nét vẽ có đậm ,nhạt
+ B4: Gợi khối, đậm nhạt.
II. Cách vẽ:
+ B1: Ước lợng tỉ lệ để phác khung hình
chung vào giấy cho phù hợp, đối chiếu
theo chiều ngang , dọc để có tỉ lệ phù
hợp.
Vẽ phác khung hình của hình hộp và
hình cầu, chú ý đối chiếu theo chiều
ngang và dọc để có tỉ lệ đúng.
+ B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ nét
chính , chú ý các cạnh của hộp , tuỳ vị
trí mà nhìn thấy 2,3 cạnh, hoặc mặt hộp,
độ chếch của 2 bên cạnh hộp
+ B3: Vẽ nét chi tiết.Luôn phải quan sát
mẫu để điều chỉnh tỉ lệ.
+ B4: Tạo đậm nhạt gợi khối. Quan sát
để vẻ các mảng đậm nhạt để tiết sau vẽ
đậm nhạt hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: (25')
H ớng dẫn thực hành:
- GV theo dõi , giúp hs ớc lợng tỉ lệ , vẽ
phác khung hình vào giấy
- Điều chỉnh tỉ lệ các bộ phận của mẫu
III. Thực hành:
- Quan sát , đo tỉ lệ và vẽ vào vở mĩ
thuật.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
21
Giáo án Mĩ thuật khối 6
nếu hs còn sai
- Nhắc HS vẽ nét để hoàn thành bài vẽ.
- Hoàn chỉnh phần hình ngay trong tiết
học.
4. Củng cố: (3')
- Đánh giá kết quả học tập của hs:
- GV gợi ý cho hs quan sát nhận xét bài vẽ của một số bạn trong lớp về bố cục,
nét vẽ, hình vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá , chốt lại những ý đúng và cho điểm
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Không tự điều chỉnh mẫu hoặc sửa hình , đánh bóng nếu không có mẫu.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 8, bài 8: Thờng thức mĩ thuật:
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý(1010-1225)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
22
Giáo án Mĩ thuật khối 6
- HS hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu
quý những di sản văn hoá của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của
nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về hiện vật thuộc mĩ thuật thời Lý.
2. Học sinh:
- Vở, SGK...
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thuyết trình.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của một số HS.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Thời Lý trong triều đại phong kiến ở nớc ta là một thời kì cực thịnh, tồn tại
hơn 200 năm, khởi đầu là sự trị vì của vua Lý Thái Tổ. Nhờ có những chính
sách tiến bộ mà đất nớc đã có sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội. Và mĩ
thuật thời kì này cũng đã đạt đợc những thành tựu lớn. Đó là nội dung của bài
học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (12')
- Hớng dẫn hs tìm hiểu khái quát
về hoàn cảnh xã hội thời Lý
? Thông qua các bài học lịch sử ,
hãy trình bày đôi nét về triều đại
Lý?
I. Tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh xã hội
thời Lý:
- Lý công Uẩn dời đô từ Hoa L vê thành Đại
La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm
1010
- Đạo phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn
cho nghệ thuật phát triển, thời kì này đã có
nhiều công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc, hội hoạ đặc sắc ra đời
- Mở rộng giao lu với các nớc láng giềng,
kinh tế, xã hội , vh - nghệ thuật phát triển.
Hoạt động 2: (34')
.H ớng dẫn HS tìm hiểu khái quát về
mĩ thuật Lý:
II. Khái quát về mĩ thuật Lý:
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
23
Giáo án Mĩ thuật khối 6
? Thông qua các hình ảnh minh
họa trong sgk hãy cho biết thời Lý
có các loại hình nghệ thuật nào
phát triển?
? Tại sao khi nhắc tới mĩ thuật Lý,
chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ
thuật kiến trúc?
- Gv cho hs đọc bài trong SGK
? Thời Lý phát triển những loại
hình nghệ thuật nào
(trong giai đoạn này phát triển kiến
trúc, điêu khắc và đồ gốm)
? Kiến trúc đợc xây dựng nh thế
nào và có những công trình nào?
- GV bổ sung: phát triển mạnh kiến
trúc cung đình và kiến trúc nho
giáo. ở thời Lý nho giáo trở thành
quốc giáo.
? Đặc điểm kiến trúc tôn giáo?
? Kể tên một số công trình kiến
trúc tôn giáo tiêu biểu?
- GV treo một số hình ảnh về điêu
khắc
? Điêu khắcphát triển những thể
loại nào
? Tợng có giống thật không?
? Sử dụng hoạ tiết nh thế nào để
trang trí cho tợng và phù điêu
? Hoạ tiết rồng trên phù điêu có
giống thực không?
- Nghệ thuật kiến trúc.
- Nghệ thuật điêu khắc trang trí.
- Gốm, một số tác phẩm hội hoạ.
- Thời kì này Phật giáo là quốc giáo, do vậy
kiến trúc phật giáo và kiến trúc cung đình
phát triển rực rỡ.
1. Kiến trúc:
* Kiến trúc kinh thành:
+Vua Lý Thái Tổ cho xd kinh đô TL với qui
mô to lớn và tráng lệ. Là một quần thể kiến
trúc gồm 2 lớp :lớp bên trong là hoàng
thành, là nơi ở và sinh hoạt của vua và
hoàng tộc, lớp ngoài là kinh thành , xung
quanh kinh thành còn có nhiều công trình
kiến trúc khác nh Tháp Báo Thiên, Văn
miếu Quốc Tử Giám...
* Kiến trúc Phật giáo:
+ Các công trình đều có quy mô to lớn, đợc
đặt ở nơi có cảnh quan đẹp.
+ Điển hình: Chùa Một Cột,, Chùa Phật
Tích, Chùa Dạm, Chùa Hơng Lãng, Chùa
Long Đọi...
- Một số công trình tiêu biểu: Khu văn miếu
Quốc Tử Giám ,chùa một cột, tháp Phật
Tích [Bắc Ninh],tháp Chơng Sơn [Nam
Định],tháp Báo Thiên [Hà NộI].
2. Điêu khắc và trang trí:
- Tợng tròn mang bản sắc riêng.
- Không giống thật, mang tính cách điệu
cao.
- Sử dụng nhiều hoạ tiết mang tính tợng tr-
ng, mang tính chất toàn vẹn. Các bức tợng
nh tợng Kim Cơng, A di đà, đầu ngời mình
chim, các con thú bên cạnh đó còn có hoạ
tiết nh hoa, lá, mây, sóng nớc, rồng...
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
24
Giáo án Mĩ thuật khối 6
? Hình tợng con rồng đợc diễn tả
nh thế nào?
? Nêu đặc điểm rồng thời Lý?
? Kể tên một số trung tâm sản xuất
gốm
? Nêu đặc điểm gốm thời Lý
- Hình rồng uốn lợn kiểu thắt túi,đầu rồng
mang đậm tính chất trang trí,hình có tính
biểu tợng cao.
- Rồng thời Lý mềm mại hiền lành, uốn
khúc nhịp nhàng theo hình thắt túi, là hình
ảnh tiêu biểu cho nghệ thuật tt của dân tộc
Việt Nam
3. Nghệ thuật đồ gốm:
- Một số trung tâm sản xuất gốm:Bát Tràng
- Hà Nội, Thổ Hà- Thanh Hoá,
- Gốm thời Lý có dáng thanh thoát, nhẹ
nhàng. tạo ra đợc một số mầu men mới:
men da lơn, men trắng ngà....
- Xơng gốm mỏng ,nhẹ, nét khắc chìm ,
men phủ đều hình dáng thanh thoát chau
chuốt.
- Đợc trang trí bằng hoa văn tinh xảo.
4. Củng cố: (4')
- Hãy nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lý?
GV nhận xét về câu trả lời của hs và củng cố nội dung bài học.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Học và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị cho bài 9: Vẽ tranh: "Đề tài học tập".
Tiết 9, bài 9: Vẽ tranh:
Đề tài Học tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè trờng lớp qua tranh vẽ
.
Giáo viên: Nguyễn Việt Anh - Trờng THCS Mỹ Thủy
25