ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
Môn Hóa
* Nội dung: Chương I, II.
* Bài tập: Tất cả các BT trong SGK và đề cương
Một Số BT Thêm:
Dạng 1: BT về cấu tạo nguyên tử:
Xác định điện tích hạt nhân, số p, n, e, nguyên tử khối của các nguyên tử và ion sau:
19
9
F
14
7
N
65
29
Cu
35
17
Cl
81
35
Br
27
13
Al
3+
32
16
S
2 –
31
15
P
3 –
Dạng 2: BT về Nguyên tử khối trung bình:
1. Tính NTKTB cho:
a.
37
17
Cl (75%) và
35
17
Cl (25%)
b.
58
28
Ni (67,76%),
60
28
Ni (26,16%),
61
28
Ni (2,42%),
62
28
Ni (3,66%)
2. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Ag có 2 đồng vị. Biết đồng vị thứ nhất
109
47
Ag chiếm 44%.
Xác định nguyên tử khối của đồng vị còn lại.
3. Nguyên tử khối trung bình của Indi là 114,918. Trong tự nhiên In có 2 đồng vị
113
49
In và
115
49
In. Tính %
mỗi đồng vị.
4. Neon có 2 đồng vị
20
10
Ne (91%) và
22
10
Ne (9%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình cho Ne.
b. Tính khối lượng của 2,24l khí Ne ở đkc.
5. Nguyên tử X có 2 đồng vị. Tính số khối của mỗi đồng vị biết:
* M
X
= 65,6
* % của đồng vị X
2
= 4 lần % đồng vị X
1
.
* Đồng vị X
2
nhiều hơn X
1
2 nơtron.
6. Nguyên tử khối TB của Bo là 10,812. Mỗi khi có 47 nguyên tử
10
5
B thì có bao nhiêu nguyên tử
11
5
Bo?
Dạng 3: BT về tổng số hạt:
1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt. Xác định cấu tạo nguyên tử X.
2. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 46. Trong đó số hạt không mang điện =
8/15 số hạt mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử và nguyên tử khối của X.
3. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52. Trong đó số hạt mang điện bằng
9
17
số hạt không
mang điện. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và nguyên tử khối của Y.
4. Tổng số p,n,e trong nguyên tử nguyên tố A là 16. Hãy xác định cấu tạo nguyên tử của A.
Dạng 4: BT về viết cấu hình e:
1. Viết cấu hình e nguyên tử cho các TH sau:
a. Nguyên tố R nằm ở ô thứ 21 của BTH
b. Nguyên tố X nằm ở CK 2, nhóm VIA của BTH.
c. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
d. Nguyên tử nguyên tố A có phân mức năng lượng cao nhất là 3p
3
e. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số e ở phân lớp p là 7
f. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số e ở phân lớp s là 5
Xác định loại nguyên tố, số lớp e, số e lớp ngoài cùng cho các nguyên tử nguyên tố trên.
2. Ion X
3+
có e cuối cùng điền vào phân lớp 2p
6
. Viết cấu hình e cho nguyên tử X, xác định loại nguyên tố, X
có tính kim loại hay phi kim? Vị trí của X trong BTH.
4. Xác định vị trí của các nguyên tố sau trong BTH:
a. Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18
b. Nguyên tử nguyên tố Y có 2 lớp e, lớp ngoài cùng có 7e.
c. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số p, n, e là 13.
5. Nguyên tố X, ion Y
2+
và Z
-
đều có cấu hình e là:1s
2
2s
2
2p
6
.Viết cấu hình e cho X, Y, Z.
Dạng 5: BT về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn:
1. Nguyên tố Kali nằm ở chu kỳ 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Em hãy.
a. Viết cấu hình e cho các nguyên tử K.
b. Nêu một số tính chất hóa học cơ bản của Kali:
- Tính kim loại hay phi kim?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi Công thức oxit cao nhất.
- Công thức hidroxit tương ứng và tính axit bazơ của nó.
2. Nguyên tố Brôm (Z=35) trong bảng tuần hoàn. Em hãy:
b. Viết cấu hình e cho nguyên tử Brôm.
c. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Brôm.
- Tính kim loại hay phi kim?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi Công thức oxit cao nhất.
- Hóa trị trong hợp chất với hidro Công thức hợp chất khí với hidro.
3. Nguyên tố A có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s
1
.
a. Viết cấu hình e đầy đủ cho A
b. Số e của từng lớp?
c. Xác định vị trí của A trong BTH.
d. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của A.
4. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ. Biết tổng điện tích hạt nhân của A và B là 33,
hãy xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn
5. Ion X
2+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong BTH.
6. Tổng số p,n, e của nguyên tử một nguyên tố nhóm VA là 21. Hãy:
- Xác định STT của nguyên tố trong BTH.
- Dự đoán một số tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố trên.
Dạng 6: BT về xác định tên nguyên tố:
1. Hợp chất của nguyên tố X với hidro có công thức XH
3
. Oxit cao nhất của X chứa 43,66% X về khối lượng.
a. Xác định nguyên tố X.
b. Viết CT oxit cao nhất và hidroxit của X.
2. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với hidro R chiếm 91,18% oxi về khối lượng.
Xác định tên nguyên tố R.
3. Hợp chất khí với hidro của R có CT là RH
2
. Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác
định tên nguyên tố R và viết CT hidroxit tương ứng.
4. R là một nguyên tố nằm ở nhóm VIA của BTH.
a. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của R.
b. Trong oxit cao nhất của R, R chiếm 40% về khối lượng. Xác định NTK của R.
5. Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO
3
. Trong hợp chất khí của R với hidrro, R chiếm 94,12% về khối
lượng.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Cho 0,3 mol RO
3
vào nước. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
6. Hợp chất khí của R với hidrro là RH
4
. Trong oxit cao nhất R chiếm 27,27% về khối lượng
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Cho 0,015 mol RO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
7. Một nguyên tố R tạo được với hidro hợp chất có CT là RH. Trong oxit cao nhất R chiếm 38,8% vế khối
lượng.
a. Hãy xác định tên nguyên tố R.
b. Cho R tác dụng vừa đủ với 2,7g nước thu được muối A. Cho muối A vào 36,65g nước. Tính nồng độ % của
dd muối trên.
8. Cho 1,11g muối CaX
2
tác dụng hết với dd AgNO
3
dư tạo thành 2,87g kết tủa.
a. Xác định nguyên tử khối của X.
b. Trong tự nhiên X có 2 đồng vị, biết đồng vị thứ nhất ít hơn đồng vị thứ hai 2 nơtron. % của đồng vị thứ
nhất gấp 3 lần % của đồng vị thứ hai. Xác định số khối của mỗi đồng vị.
Chú ý !!!!
Đề kiểm tra giữa kì :
- Thời gian: 45 phút
- Hoàn toàn tự luận
- Lý thuyết và bài toán
- HS không được sử dụng BTH.
Chúc các em thi tốt