Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA Đạo đức lớp 3 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.83 KB, 36 trang )

Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Kính yêu bác hồ
I- Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết về Bác Hồ, tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của
thiếu nhi với Bác Hồ.
- Hs hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
- GD tình cảm kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ
II- Tài liệu và ph ơng tiện:
GV: Tranh ảnh cho hoạt động 1
Hs Vở bài tập Đạo Đức; bài thơ bài hát về Bác Hồ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Khởi động
- GT, ghi bài
* Hoạt động 1:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- 1 nhóm giới thiệu về 1 ảnh
* Thảo luận trớc lớp
? Bác sinh vào ngày tháng năm nào? Quê
Bác ở đâu? Bác còn có tên gọi nào khác?
- Hát một bài về Bác Hồ
Hoạt động nhóm
- HS hoạt động trong nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
ảnh 1: Bác đọc tuyên ngôn độc lập
ảnh 2: Bác đón các cháu đến thăm
ảnh 3: Bác múa hát cùng các cháu
ảnh 4: Bác bế cháu bé, bé hôn má Bác
ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu
- Hs trả lời


* Hoạt động 2: K/c Các cháu vào đây với
Bác
- Gv kể
- Hoạt động cả lớp
? Qua các câu chuyện em thấy tình cảm
của Bác đối với thiếu nhi nh thế nào?
? Các cháu thiếu nhi phải làm gì để tỏ
lòng kính yêu Bác?
=> Gv tiểu kết
* Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ
dạy
- Gv ghi bảng
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
=> Củng cố về 5 điều Bác Hồ dạy
* Hớng dẫn thực hành
+ Bác rất yêu các cháu
+ Chăm học, ngoan ngoãn
- Đọc nối tiếp 5 điều Bác Hồ dạy
+ Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 điều Bác dạy
trong 5 điều Bác Hồ dạy
- Học thuộc, thực hiện 5 điều Bác dạy
- Su tầm bài thơ, bài hát về Bác
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Kính yêu bác hồ ( tiếp )
I- Mục tiêu:
Sau bài học, Hs biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ có công lao lớn đối với đất nớc, với dân tộc
- Tình cảm của thiếu nhi với Bác
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

II- Tài liệu, ph ơng tiện
- Vở bài tập Đạo Đức
- Các bài thơ, bài hát, tranh, truyện về Bác Hồ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn
Bác Hồ?
2- Dạy bài mới
* Khởi động: Hát 1 bài hát về Bác Hồ
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
? Em đã thực hiện tốt những điều nào
trong 5 điều Bác Hồ dạy? Thực hiện nh thế
nào? Còn điều nào thực hiện cha tốt? Vì
sao?
? Em dự định làm gì trong thời gian tới?
* Hoạt động 2: GT tranh, ảnh, truyện,
thơ, .... về Bác Hồ
- Khen nhóm, cá nhân su tầm tốt
* Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- Hớng dẫn cách chơi: Từng Hs lân nhau
đóng vai hỏi, đáp về những hiểu biết về
Bác Hồ.
KL: Bác có công lao to lớn đối với đất nớc,
với dân tộc ta
- Liên hệ từng cặp
- 1 số Hs trả lời trớc lớp
- Hs trình bày và giới thiệu
- Đọc đồng thanh
Tháp Mời đẹp nhất bông sen...
...........................................Bác Hồ

3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
giữ lời hứa
I- Mục tiêu:
- Hs hiểu:
+ Thế nào là giữ lời hứa
+ Vì sao phải giữ lời hứa
- Hs biết giữ lời hứa với mọi ngời
- Hs có thái độ trân trọng những ngời biết giữ lời hứa, không đồng tình với ngời hay thất
hứa.
II- Tài liệu và ph ơng tiện:
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Gv kể truyện Chiếc vòng bạc
? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại 2 em bé sau
2 năm đi xa?
? Mọi ngời và em bé cảm thấy thế nào?
?Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
? Qua câu chuyện trên ta rút ra bài học gì?
? Giữ lời hứa là nh thế nào?
? Giữ đúng lời hứa sẽ đợc gì?
- 1, 2 HS đọc lại truyện
+ Trao cho em bé chiếc vòng bạc mới tinh
+ Cảm động rơi nớc mắt

+ Sự quan tâm và giữ lời hứa của mình
+ Phải giữ lời hứa với ngời khác?
+ Làm đúng điều mình đã nói
=> KL: + Mọi ngời quý trọng tin tởng
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thảo
luận về 1 tình huống
+ Tình huống 1:
+ Tình huống 2:
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp
=> KL:
- Hoạt động nhóm
- Đọc và lớp theo dõi SGK
- Đọc và lớp theo dõi SGK
- Các nhóm khác nhận xét
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Nêu câu hỏi tự liên hệ - Hs tự do phát biểu
3- Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Thực hiện giữ lời hứa
Thứ ngày tháng năm
đạo đức
Giữ lời hứa
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho Hs hiểu thế nào là giữ lời hứa? Vì sao cần phải giữ lời hứa?
- Có thói quen giữ lời hứa với mọi ngời
- Biết trân trọng những ngời biết giữ lời hứa
II- Tài liệu và ph ơng tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ trắng

III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận trong nhóm đôi
- HS mở vở bài tập Đạo Đức
- Gv nêu rõ yêu cầu của bài
- Gọi 1 số nhóm trao đổi trớc lớp
- Gv chốt ý đúng: 2 câu đầu điền Đ
2 câu sau điền S
- Đọc kĩ các hành vi và lựa chọn đúng sai,
suy nghĩ cách giải thích của mình
- Hs khác nhận xét, góp ý
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia nhóm, giaon hiệm vụ cho các nhóm
thảo luận chuẩn bị đóng vai:
Em đã hứa với bạn làm 1 việc gì đó nhng
sau đó em hiểu ra việc làm đó sai, em sẽ
làm gì khi đó?
- Gv kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải
thích rõ việc làm đó là sai và khuyên bạn
không nên làm.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ
sung
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv nêu từng ý kiến, quan điểm liên quan
đến việc giữ lời hứa
- Gv nêu ý kiến đúng
- Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giữ thẻ màu
đỏ ( đồng ý), màu xanh ( không đồng ý),

màu trắng ( lỡng lự) .
3- Củng cố, dặn dò
- Nhắc Hs luôn giữ lời hứa
Thứ ngày tháng năm
đạo đức
tự làm lấy việc của mình
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu:
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình
+ ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
+ Tuỳ theo độ tuổi Hs đợc quyền quyết định và thực hiện công việc của mình
- GD ý thức tự giác trong công việc
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, tranh minh hoạ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Gv nêu: Đại loay hoay mãi cha giải đợc
bài toán khó, An đa sẵn bài giải cho Đại,
em sẽ xử sự nh thế nào?
- Gv cùng Hs thảo luận chọn cách giải
quyết đúng.
- 1 số Hs nêu cách của mình
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv phát phiếu bài tập cho các nhóm
- Gv cùng cả lớp nhận xét, chốt bài làm
đúng.
- Các nhóm thảo luận, chọn từ để điền
đúng, điền nhanh vào phiếu

- Hs chữa vào vở bài tập
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- Gv nêu tình huống: Việt đang loay hoay
cắt hoa giấy thì Dũng đến. Dũng bảo Việt:
Tớ khéo tay, cậu để tớ cắt hoa, còn cậu
giải bài toán hộ tớ. Nếu là Việt em sẽ làm
gì?
- Đại diện các nhóm biểu diễn tiểu phẩm
- Các nhóm thảo luận và sắm vai
- Lớp có ý kiến cho các nhóm
=> KL:
3- Củng cố, dằn dò:
- Nhắc Hs thực hiện nội dung bài học
Thứ ngày tháng năm
đạo đức
tự làm lấy viêc của mình
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình
- Thấy đợc lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- GD ý thức tự giác trong công việc
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo Đức, phiếu cá nhân
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
? Các em đã tự làm lấy những việc gì của
mình? Làm nh thế nào?
? Em cảm thấy nh thế nào sau khi hoàn

thành công việc?
- Khen ngợi những Hs tự giác
- 1 số Hs tình bày trớc lớp
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
Tình huống 1: ( SGK)
Tình huống 2: ( SGK)
- Nhóm 1,2: tình huống 1
- Nhóm 3, 4: tình huống 2
- Các nhóm đónh vai thể hiện cách giải
- Gv và cả lớp nhận xét.
quyết của nhóm mình.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Gv phát phiếu bài tập
- Gv chữa, nhận xét bài
=> Trong học tập, sinh hoạt và lao động
em cần tự làm lấy việc của mình, không
dựa dẫm vào ngời khác.
- Hs bày tỏ ý kiến bằng cách ghi dấu
( +)hoặc dấu ( -), vào
- Hs nêu ý kiến của mình
3- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I- Mục tiêu:
Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em
không nơi nơng tựa đợc nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ, giúp đỡ

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, mọi ngời trong gia đình
II- Tài liệu và ph ong tiện
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện kể về gia đình
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hs kể về sự quan tâm,
chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với mình
- Gọi Hs trình bày trớc lớp
+ Thảo luận cả lớp
? Đợc mọi ngời quan tâm chăm sóc em
cảm thấy nh thế nào?
? Em nghĩ gì về những ban nhỏ thiệt thòi
hơn chúng ta?
=> Tiểu kết:
- Hs trao đổi trong nhóm
+ Em vô cùng sung sớng và biết ơn
+ Cảm thông và chia sẻ cùng các bạn bằng
những việc làm tình nghĩa.
* Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp
nhất
- Gv kế
- Nêu câu hỏi thảo luận
? Chị em Ly đã làm gì khi nhân dịp sinh
nhật mẹ?
? Tại sao với mẹ đó là bó hoa đẹp nhất?
=> Tiểu kết:
+ Hái hoa cúc dại, hoa dâm bụt để tặng mẹ

- Hs phát biểu
* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- Phát phiếu giao việc cho các nhóm
=> Tiểu kết:
- Thảo luận trong nhóm
3- Củng cố: Nhận xét giờ học
4- Thực hành: Su tầm câu chuyện, bài hát
về tình cảm gia đình.
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu
- Trẻ em có quyền đợc cha mẹ quan tâm chăm sóc
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
- Giáo dục tình cảm yêu thơng giữa mọi ngời trong gia đình
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyên về chủ đề gia đình
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KT bài cũ
B. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng
vai
* GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- GV gọi các nhóm sắm vai cách xử lý
tình huống của mình.
- GV chốt lại cách xử lý hay
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- GV đọc lần lợt cácý kiến

- GV chốt lại ý kiến sau mỗi câu.
* Hoạt động 3: Múa,hát, kể chuyện về
chủ đề gia đình
Nêu kết luận chung
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhóm 1,2: tình huống 1
- Nhóm 3,4 tình hống 2
- Các nhóm khác nhận xét , bình luận
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu
đỏ (đồng ý), thẻ màu xanh (không đồng
ý) với ý kiến nêu ra.
- HS tự điều khiển chơng trình biểu diễn

- Thực hiện bài học
Thứ ngày tháng năm
đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I. Mục tiêu:
Sau bài học Hs hiểu:
+ Cần chúc mừng bạn khi bạn có niềm vui, an ủi, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
+ ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn, có quyền đợc đối xử bình đẳng có quyền đợc hỗ
trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức.
- Các câu chuyện, câu thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A- KT bài cũ
B - Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài.
2 Các hoạt động.
* Hoạt động 1:
Thảo luận và phân tích tình huống.
- Gv nêu tình huống 1: (SGK)
Treo tranh minh họa
- Hết thời gian thảo luận GV gọi đại diện
các nhóm trình bày cách ứng xử của
nhóm mình.
=> KL: Khi bạn có chuyện buồn em cần
động viên an ủi, giúp đỡ bạn để bạn có
- Hs quan sát tranh và cho biết nội dung
tranh.
- Thảo luận về cách ứng xử.
- Hs nhận xét.
sức mạnh vợt qua.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gv chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm
vụ cho các nhóm:
Xây dựng kịch bản thêo hai nội dung:
+ Chung vui với bạn.
+ Chia sẻ nỗi buồn với bạn.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
=> KL: Bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn.
Bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ .
- Gv nêu từng ý kiến
=> Gv đa ra kết luận về ý kiến đúng, sai.
3- Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giừo học.
- Su tầm các bài thơ, bài hát,... nói về tình
bạn.
- Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
đỏ( tán thành) hoặc thẻ màu xanh
( không tán thành).
- Lớp thảo luận về các ý kiến
Thứ ngày tháng năm
đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I. Mục tiêu:
Sau bài học Hs hiểu:
+ Cần chúc mừng bạn khi bạn có niềm vui, an ủi, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
+ ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn, có quyền đợc đối sử bình đẳng có quyền đợc hỗ
trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức.
- Các câu chuyện, câu thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A- KT bài cũ
B- Dạy bài mới
1- GT bài
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng,
sai.
- Gv phát phiếu cho từng Hs, yêu cầu Hs
đọc và ghi Đ, S vào ô trống trớc các việc
làm.
- Gv treo bảng 1 phiếu đã viết to ra tờ tô

ki.
- Gọi Hs nêu ý kiến về từng việc làm.
- Gv thống nhất ý kiến.
* Hoạt động 2: Liên hệ:
- Nêu nhiệm vụ: Hãy kể lại việc làm của
em thể hiện việc chia sẻ buồn vui với bạn.
- Gọi 1 số Hs kể trớc lớp.
- Gv kết luận: Cần chia sẻ buồn vui cùng
bạn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Phóng viên.
- GV nêu cách chơi: 1 Hs đóng vai phóng
viên nêu câu hỏi, Hs khác trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hoạt động trong nhóm đôi.
- Hs lần lợt kể, Hs khac nhận xét góp ý.

×