Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 10 Chương 2-nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.44 KB, 2 trang )

Tiết : 10 Tuần : 04
Ngày soạn : 14/08/09 Lớp : 12
Chương II : DAO ĐỘNG CƠ
Bài 06 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 . Kiến thức: Nắm được khái niệm chuyển động dao động, dao động tuần hoàn và chu kì dao động;
phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo.
2 . Kĩ năng: Hiểu được các đại lượng trong dao động điều hoà.
3 . Thái độ: Chăm chỉ, sáng tạo và vận dụng được các công thức đã học.
II . CHUẨN BỊ
1 . Giáo viên: Hệ con lắc lò xo, con lắc đơn
2 . Học sinh: Dụng cụ học tập
III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 . Ổn định, tổ chức
2 . Bài cũ
Câu hỏi: Chuyển động cơ là gì?
3 . Bài mới
Hoạt động 1: Từ quan sát thực tế rút ra khái niệm về dao động, dao động tuần hoàn
Hoạt động của trò Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
Lấy vài ví dụ về dao động trong
cuộc sống quanh ta?
Từ những ví dụ và quan sát thực
tế đó các em rút ra khái niệm dao
động
Thực hiện các dao động đã
chuẩn bị
Giai đoạn nhỏ nhất được lặp lại
trong dao động tuần hoàn gọi là
dao động toàn phần (một chu
trình)
1. Dao động


Dao động là những chuyển động
có giới hạn trong không gian, lặp
đi lặp lại quanh vị trí cân bằng.
Dao động tuần hoàn là dao động
mà trạng thái được lặp lại như cũ
sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
Thời gian để thực hiện một dao
động toàn phần gọi là chu trình.
Hoạt động 2: Thiết lập phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo
Hoạt động của trò Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
Biểu diễn các lực tác dụng lên
quả cầu của con lắc lò xo?
Viết phương trình động lực học
của quả cầu?
Thảo luận: Xây dựng
2
'' 0x x
ω
+ =
từ
ñh
F ma− =
Các nhóm ghi vào bảng phụ rồi
treo lên
Xét con lắc lò xo dao động theo
phương ngang
Giáo viên nhận xét kết quả của
các nhóm
2. Phương trình động lực học của

vật dao động trong con lắc lò xo
Chọn chiều dương như hình vẽ
Phương trình động lực học:
ñh
F ma=
uuur r
(1)
Chiếu (1) lên chiều dương:
ñh
F ma− =
Hay
0
k
kx ma a x
m
− = ⇒ + =


2
2
( )
''
dv d dx d x
a x
dt dtdt dt
= = = =
Đặt
2
k
m

ω
=
(2)
Suy ra
2
'' 0x x
ω
+ =
(3) là
phương trình động lực học của
dao động
Hoạt động 3: Tìm ngiệm của phương trình động lực học của dao động
Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch
Hoạt động của trò Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
Thảo luận: Chứng minh rằng
cos( )x A t
ω ϕ
= +
là nghiệm của
phương trình
2
'' 0x x
ω
+ =
?
HDHS lấy đạo hàm cấp hai của
toạ độ theo thời gian
3. Phương trình dao động điều
hoà của con lắc lò xo
Phương trình

2
'' 0x x
ω
+ =
(3) có
nghiệm
cos( )x A t
ω ϕ
= +
(4)
Hoạt động 4: Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của phương trình dao động điều hoà
Hoạt động của trò Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
Từng cặp làm việc với nhau: Hs
này hỏi hs kia trả lời
Giới thiệu các đại lượng đặc
trưng
4. Các đại lượng đặc trưng trong
phương trình dao động điều hoà
a. Biên độ A
b. Pha dao động
( )t
ω ϕ
+
c. Pha ban đầu
ϕ
d. Tần số góc
ω
Hoạt động 5: Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của phương trình dao động điều hoà
Hoạt động của trò Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng
Chọn

0
0t =
sao cho
0
ϕ
=
. Khi
đó
2
cos cosx A t A t
T
π
ω
= =
HDHS vẽ đồ thị
5. Đồ thị của dao động điều hoà
4 . Củng cố: Nắm được các khái niệm dao động, phương trình động lực học của dao động và phương
trình dao động điều hoà.
5 . Bài tập về nhà: Trả lời câu 1 tr 34 skg
Làm bài tập 1; 2; 3 tr 35 skg
6 . Hướng dẫn bài mới: Dao động điều hoà
Giáo viên : Nguyễn Hồng Thạch
t
0
T/4 T/2 3T/4 T
x
A 0 -A 0 A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×