Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo Án Hóa 12 tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.69 KB, 3 trang )

Ngày soạn: ….../…../…….
Ngày giảng: …./…./……. Tiết 5: Bài 3
XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giắt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng
hợp.
2. Kỹ năng:
-Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
3, Tình cảm thái độ.
- Có ý thức sử dụng hợp lý có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- biết bảo vệ tài nguyên môi trường
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh vẽ sơ đồ cơ chế giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
2. HS: Chuẩn bị các loại tư liệu về xà phòng, bột giặt, dây chuyền sx xà phòng,
chất giặt rửa tổng hợp
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Chất béo có những tính chất hóa học gì? Viết phương trình minh họa.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
- HS nghiên cứu SGK để rút ra khái niệm về xà
phòng.
- GV ?: Trên cơ sở khái niệm về xà phòng, em hãy
cho biết thành phần chính của xà phòng là gì ?
- GV giới thiệu thêm một số thành phần khác của


xà phòng ?
- GV ?: Dựa vào khái niệm về xà phòng, em hãy
cho biết để sản xuất xà phòng ta có thể sử dụng
phản ứng hoá học nào ?
- HS nghiên cứu SGK để biết các giai đoạn của quy
trình nấu xà phòng.
I. XÀ PHÒNG:
1. Khái niệm
- Xà phòng thường dùng là hỗn hợp
muối natri hoặc muối kali của axit
béo, có thêm một số chất phụ gia.
- Thành phần chủ yếu của xà phòng
thường: Là muối natri của axit
panmitic hoặc axit stearic. Ngoài ra
trong xà phòng còn có chất độn (làm
tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy
màu, chất diệt khuẩn và chất tạo
hương,…
Ví dụ thành phần chính thông
thường:
C
17
H
35
COONa
C
15
H
31
COONa

2. Phương pháp sản xuất:
(RCOO)C
3
H
5
+ 3 NaOH
0
t
→
3
- GV cho HS biết mặt hạn chế của quá trình sản
xuất xà phòng từ chất béo: khai thác dẫn đến cạn
kiệt tài nguyên. Từ đó giới thiệu cho HS biết
phương pháp hiện đại ngày nay được dùng để sản
xuất xà phòng là đi từ ankan.
Hoạt động 2
- GV đặt vấn đề: Xà phòng thông thường sẽ mất ít
nhiều tác dụng tẩy rửa trong nước cứng nên hiện
nay người ta dùng chất giặt rửa tổng hợp.
- HS tìm hiểu SGK để biết khái niệm về chất giặt
rửa tổng hợp và những ưu điểm khác của nó so với
xà phòng.
- GV: Giúp HS hiểu được xà phòng khác chất tẩy
rửa về thành phần, nhưng chúng có cùng mục đích
sử dụng.
- HS: Đọc phương pháp sản xuất chất tẩy rửa tổng
hợp (sgk), xem sơ đồ điều chế phương trình phản
ứng sgk.
- GV: Giới thiệu một số chất tẩy rửa tổng hợp hiện
nay

Hoạt động 3
 GV treo mô hình Sơ đồ quá trình làm sạch vết
bẩn của xà phòng và giải thích cho HS rỏ tác dụng
tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- GV: Giải thích minh hoạ thực tế. và giải thích tại
sao không nên dùng xà phòng giặt rửa trong nước
cứng, chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong
nước cứng.
RCOONa +


C
3
H
5
(OH)
3
An kan
axitcacboxylic→ →
muối
natri của axit cacboxylic
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH

2
[CH
2
]
14
CH
3
o
2
O ,t ,xt


2
CH
3
[CH
2
]
14
COOH
2 CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3




2 CH
3
[CH
2
]
14
COONa +
H
2
O + CO
2

II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG
HỢP:
1. Khái niệm: Nhưng hợp chất
không phải là muối natri của axit
cacboxilic nhưng có tính năng giặt
rửa như xà phòng được gọi là chất
giặt rửa tổng hợp.


2. Phương pháp sản xuất:
Dầu mỏ

Axit
đođexylbenzensunfonic


natri
đođexylbenzensunfonat
CH
3
[CH
2
]
11
– C
6
H
4
SO
3
H
2 3
Na CO
→

CH
3
[CH
2
]
11

C
6
H
4

SO
3
Na
Axitđođexylbenzensunfonic
Natri
đođexylbenzensunfonat
III. TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA
XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT
RỬA TỔNG HỢP:
- tác dụng xà phòng hay chất giặt rửa
tổng hợp có khả năng làm giảm sức
căng bề mặt của các chất bẩn bám
trên da, vải… làm chất bẩn phân tán
thành nhiều phần nhỏ hơn rồi phân
tán vào nước và bị rửa trôi đi.
* Chú ý:
- Không nên dùng xà phòng giặt rửa
trong nước cứng.
- Chất giặ rửa tổng hợp có thể giặt
rửa trong nước cứng.
4. Củng cố :
1. Xà phòng là gì ?
2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở các phát biểu sau:
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá. Đ
b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng S
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng. Đ
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp. Đ
5.Dặn dò:
1. Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 15-16 (SGK).
2. Xem trước bài LUYỆN TẬP.

………………………………………………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×