Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Rèn kỹ năng viết văn cho HS yếu kém lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.05 KB, 13 trang )

I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
Phân môn Tập làm văn có một vị trí rất quan trọng trong chơng trình ngữ
văn lớp 7, vì nó là khâu cuối cùng của việc dạy và học môn Ngữ văn trong nhà tr-
ờng, đặc biệt là khối thay sách lớp 7 hiện nay. Qua mỗi bài văn của học sinh ta
đánh giá đợc quá trình nhận thức của các em về nhiều mặt. Đó là kết quả của quá
trình tiếp thu và vận dụng kiến thức cơ bản sau các giờ Ngữ văn và Tiếng việt. Đó
là nơi để ta đánh giá tâm hồn, tình cảm, năng lực cảm thụ văn học của học sinh.
Đó cũng là nơi để ta đánh giá các loại kỹ năng (kỹ năng nhận biết thể loại, kỹ
năng viết câu, kỹ năng diễn đạt, kỹ năng sử dụng các biện pháp tu từ...) của học
sinh.
I.2. Tính cần thiết của đề tài:
Qua quá trình giảng dạy ở trên lớp, tôi nhận thấy: khả năng nhận biết của
học sinh là đợc nhng quá trình vận dụng kiến thứ đó vào bài viết (thực hành) thì số
đông còn rất lúng túng (khoảng 1/3 số học sinh trong lớp).
Điều đó sẽ ảnh hởng không ít tới chất lợng bộ môn, chất lợng đào tạo khả
năng viết văn của các em còn hạn chế sẽ rất đến khả năng diễn đạt và giao tiếp bị
ảnh hởng nhiều. Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi thiết nghĩ cần phải rèn kỹ
năng viết văn cho học sinh yếu kém ở lớp 7.
I.3. Mục đích nghiên cứu:
Tôi nhận thấy nếu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết còn lúng
túng điều đó không chỉ ảnh hởng tới chất lợng bộ môn mà trong quá trình giảng
dạy số học sinh yếu kém sẽ làm chúng ta phải vất vả, mất nhiều thời gian, ảnh h-
ởng không ít tới số học sinh còn lại trong lớp. Nếu chúng ta bỏ mặc các em thì vừa
làm ảnh hởng tới chất lợng học tập của lớp, vừa không đúng với lơng tâm của ngời
thầy, vừa không đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục toàn diện đối với các em học sinh.
Trên cơ sở nhận thức đó, tôi luôn luôn chú ý đi sâu vào một công việc mà
tôi vừa thấy vất vả vừa thấy hứng thú đó là:
1
Rèn kỹ năng viết văn cho học sinh yếu
kém ở lớp 7.


I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu:
4.1. Đề tài sẽ đợc nghiên cứu với đối tợng là học sinh THCS với các lớp
6, 7, 8, 9.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi năm học 2008-2009 tôi tập trung nghiên cứu
trong phạm vi lớp 7B2 Trờng THCS Mạo Khê 2 ở một số các bài viết văn của phần văn biểu cảm
và phần văn nghị luận.
4.3. Thời gian nghiên cứu: Đề tài sẽ đợc nghiên cứu trong vòng 4 năm học.
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn:
Mong muốn của tôi trong đề tài này là sẽ góp thêm một số ý kiến bổ sung
nhằm giúp các em có kĩ năng viết , kĩ năng giao tiếp thành thạo, vừa đáp ứng đợc
yêu cầu giáo dục toàn diện đối với các em học sinh bậc THCS.
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề:
II.1.1. Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê 2:
* Thuận lợi.
Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng Triu,
tnh Qung Ninh. Qua 50 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó t c
nhng thnh tớch ỏng k, gúp phn phỏt trin giỏo dc a phng. i ng
giỏo viờn khụng ngng phn u nõng cao trỡnh o to v tay ngh, s giỏo
viờn gii, hc sinh gii luụn luụn t mc cao, t l hc sinh lờn lp, tt
nghip v trỳng tuyn vo trng THTP Hong Quc Vit, cỏc trng chuyờn
ca tnh, quc gia gi vng t l cao. C s vt cht thit b ngy cng c
ci thin, tng bc hon thin theo quy mụ trng chun quc gia giai on 2.
Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc khi
2
6,7,8,9 mi khi 7 lp, a phng trng úng l mt th trn cú nn kinh t -
xó hi phỏt trin, i sng nhõn dõn n nh, nhõn dõn v cỏc lc lng xó hi
luụn quan tõm ti phỏt trin giỏo dc. Nhng vn ln nh trng quan tõm l
duy trỡ cht lng i tr hng nm ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98%
gi vng cht lng mi nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng

nm. Gi vng n np k cng trong dy v hc, tng cng cỏc hot ng
giỏo dc ngoi gi v qun lý hc sinh. c bit l a cỏc ni dung dy phỏp
lut cú cht lng hn. Thc hin tt mt s chuyờn ln nh giỏo dc - dõn
s - mụi trng - phũng chng ma tuý. Phn u theo khu hiu nh trng
Mt a ch tin cy ca nhõn dõn trong khu vc. Nh trng phi tng cng
c s vt cht: n nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng
thit b b mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i
hc năm 2015. Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy hc v tng cng
ng dn g cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS ca
B.
*Khó khăn
Đối với trờng: Tuy đã đựơc trang bị máy chiếu, máy vi tính nhng còn cha
đủ cho các phòng học.
+ Đối với giáo viên:Trình độ tin học còn cha cao.
+ Với học sinh: Phần lớn học sinh kỹ năng cảm thụ văn chơng cha cao, ngay cả
kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản còn có những hạn chế nhất định. Vì thế mà việc
giúp các em hiểu sâu, hiểu kỹ các lớp lang ý nghĩa của từng văn bản thật không
phải là chuyện đơn giản. Mặt khác khả năng tiếp thu của HS còn cha đồng đều
trong một lớp học, một số em còn lời đọc, soạn bài tìm t liệu cho bài học trớc khi
đến lớp nên cũng ảnh hởng lớn đến chất lợng bộ môn.
II.1.2. Một số thành tựu:
Xác định đây là môn học quan trọng chiếm số tiết cao trong chơng trình cho
nên đa số học sinh có ý thức học tốt và đầu t nhiều thời gian. Tuy nhiên việc học
không phải bất cứ học sinh nào cũng đúng phơng pháp và mang lại kết quả nh
3
mong muốn. Tỷ lệ học sinh dự thi học sinh giỏi môn văn ở các năm học trớc chiếm
số lợng nhiều hơn các môn khác nhng kết quả cha cao. Cụ thể:
- Năm học 2006 - 2007 có 7 em
- Năm học 2008 - 2009 chỉ có 2 em
Đặc biệt trong các kỳ thi số học sinh đạt học sinh giỏi không nhiều thậm chí

còn rất thấp.
Trong năm học 2008 - 2009 tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở
lớp 7B2. Đây là lớp học sinh học 2 buổi/ngày. Ngay từ đầu năm kết hợp giảng dạy
với khảo sát chất lợng ban đầu, phân môn Tập làm văn có kết quả nh sau:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu - Kém
7B2 36 2 8 16 10
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân:
Từ việc khảo sát chất lợng ban đầu của phân môn Tập làm văn, qua phân
tích kết quả tôi nhận thấy: khả năng vận dụng kiến thức để viết văn của các em còn
rất lúng túng vì vậy mà kết quả khảo sát chất lợng đầu năm cha cao.
II.1.4. Vấn đề đặt ra:
Tôi đã phân loại học sinh nh sau:
a) Yếu do học sinh không nắm đợc cốt truyện và nhân vật chính. Bài viết th-
ờng là một mớ kiến thức rất lộn xộn, nhớ đến đâu, kể đến đó.
b) Yếu tố t duy rối, không sắp xếp đợc các tình tiết, hoặc các sự việc theo
một trình tự logic và đặc biệt là không xác định đợc phơng thức biểu đạt và ngôi
kể.
c) Yếu do kĩ năng viết kém: về lỗi chính tả, dấu câu, câu thiếu thành phần,
diễn đạt lủng củng.
Ví dụ: Ngày ấy, cuộc kháng chiến chống Pháp (câu thiếu thành phần)
Hoặc: Lợm là một chú bé, nhỏ bé nhanh nhẹn và tháo vát và rất dũng cảm
(câu diễn đạt lủng củng)
Từ suy nghĩ về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn trên kết hợp với kết quả khảo
sát tôi đã áp dụng một số việc làm nh sau:
II.2. á p dụng trong giảng dạy:
4
II.2.1. Các bớc tiến hành
*Bớc 1: Nắm vững yêu cầu giảng dạy:
- Bên cạnh việc nắm vững chơng trình của bộ môn, tôi hình thành cho mình
một cái nhìn khái quát về chơng trình của phân môn Tập làm văn lớp 7 trong cả

năm:
a. Thể loại văn biểu cảm:
- Từ các văn bản cụ thể, giúp học sinh nắm đợc khái quát văn biểu cảm. Từ
đó giúp học sinh tìm hiểu đề, tìm ý để lập dàn ý và vận dụng viết một bài văn biểu
cảm hoàn chỉnh.
b. Thể loại văn nghị luận:
- Đây là một thể loại hoàn toàn mới đối với học sinh lớp 7. Vì vậy, khi dạy
loại văn bản này giáo viên cần lu ý cho học sinh định hớng đợc khái quát từ những
văn bản nghị luận mẫu ban đầu. Từ đó giúp học sinh cáchh tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn ý cho một bài văn nghị luận. Chỉ ra cho học sinh điểm khác biệt giữa văn nghị
luận với văn miêu tả và văn tự sự.
c. Thể loại văn bản hành chính:
- Đây là một thể loại thờng xuyên đợc vận dụng trong đời sống hàng ngày
gồm các loại văn bản đề nghị và báo cáo nên ngoài việc giúp học sinh nắm đợc
cách viết các loại văn bản đề nghị và báo cáo cần giúp các em so sánh, chỉ ra điểm
giống và khác nhau giữa ba thể loại văn đã học: Biểu cảm - Nghị luận và văn bản
hành chính. Từ đó khắc sâu kiến thức về các thể loại đã học
* Bớc 2: Lập kế hoạch dìu dắt học sinh:
+ Bài viết số 1: Phân loại lỗi học sinh thờng gặp
+ Bài viết số 2: Kỹ năng phân tích đề
+Bài viết số 3: Rèn kỹ năng tìm ý lập dàn ý
+ Bài viết số 4: Rèn kỹ năng diễn đạt, lỗi chính tả
* Bớc 3: Thực hiện kế hoạch dìu dắt qua từng việc cụ thể:
a. Khi chấm bài:
5

×