Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Cô đơn trong thơ Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.1 KB, 8 trang )

Tit59-60 Coõ ủụn trong thụ Xuaõn Dieọu
uõn Diu l mt nh th lóng mn, luụn ũi hi s hon m, thng nuụi mỡnh bng nhng
o tng, o vng. ễng li mang thõn phn ca ngi dõn mt nc, sng trong hon cnh
mt t do, trong iu kin sng mũn mi, tự tỳng, vỡ th nh th s cm thy b v, bt lc
khi bc vo thc t. Tõm trng chỏn nn, hoi nghi v cụ n phỏt trin trong th ụng tr thnh mt
ni ỏm nh. Th ụng thm thớa mt ni bun chỏn nn ca cỏi Tụinh bộ trc khụng gian mờnh
mụng v thi gian thm thm; ni bun ca nhng tỡnh yờu tht vng, ca bi kch b cuc i h
hng, t chi...
x
Xuõn Diu cú mt t c bit ủeồ ch ngi bn tỡnh ng gii ca ụng, ủú l t bn si "Tic
thu say nng, nh bn si", ngi si "Ngi si muụn kip l hoa nỳi/Ung nh lũng ti tng khỏch
h"!. Si va khỏc yờu bn thõn i tng, va cao hn yờu s am mờ, b lụi cun, khụng lm
ch c.Si l yờu gn vi dc vng, dc tớnh, l yờu khụng cú quyn la chn, bi quyn ú ó
thuc v bn nng, thiờn nhiờn. Nh bụng hoa nỳi hoang dó kia, ngi si t ung lũng mỡnh, n tht
mỡnh ln lờn. Bi yờu ngi thỡ nhiu, nhng ớt khi c ỏp ng Cho rt nhiu nhng nhn
chng bao nhiờu", nờn Xuõn Diu thng hay di, ụng gi h l khỏch h.
S hn di ca thi nhõn cng tng khi Huy Cn, ngi bn trai ca ụng i ly v. Th l thi nhõn
di. Xuõn Diu trong Tng bn bõy gi v ra cnh i sng v chng gi tuy ờm m, nhng t
nht mai sau cnh bỏo:
Ch my nm thụi, phn chng,
Chng trai t mn ó thnh ụng.
Khụng cũn mng d ngy ti tr,
Mt sỏng phai ri, mỏ húp khụng.
Em ngi trụng v, thy nng tiờn
L mt ngi thụi, mng hóo huyn!
Ta bc trờn ng kờu gi mói,
Nh ngi bn c tha anh niờn.
Em nghe tờ tỏi di hng mi,
Tic thu say nng, nh bn si.
Khộp mt bun xa, em s bo:
- Cú chng Xuõn Diu, thu xa kia...


Sau ny, hn bit cỏi khụng th l khụng th, ngi si Xuõn Diu khụng cũn lm th di na. S
hn di ca thi nhõn, nhiu khi c chuyn sang cho ngi c, c bit l ngi nghe trong nhng
bui bỡnh th, núi chuyn th. Cng cú th, lỳc ny bn trai Xuõn Diu l cu em nuụi ang nuụi
mng vn chng, hin lnh v th ng. Cũn Xuõn Diu bõy gi li l ngi ch ng. Thi nhõn ó
nhiu ln t vớ mỡnh l bin "Tri cao trờu nh chộn xanh ờm/Bin ng khụn nguụi ni khỏt thốm",
nhng ch cú ln ny Bin mi khụng phi l bin trm t nghỡn tui, m l bin tr trung, phúng
tỳng y sc sng, biu tng ca khỏt vng t do...yờu.
Anh khụng xng l bin xanh
Nhng anh mun em l b cỏt trng
B cỏt di phng lng
Soi ỏnh sỏng pha lờ...
B p cỏt vng
- Thoai thoi hng thụng ng
Nh lng l m mng
Sut ngn nm bờn súng...
1
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ, thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời,
Đến tan cả đất trời,
Anh mới thôi dào dạt...
Cũng có khi ồ ạt
Như nghiến nát bờ em
Là lúc triều yêu mến
Ngập bến của ngày đêm
Anh không xứng là biển xanh
Nhưng cũng xin làm sóng biếc

Để hát mãi bên gành
Một tình chung không hết.
Để những khi bọt tung trắng xóa
Và gió về bay tỏa nơi nơi,
Như hôn mãi ngàn năm không thỏa,
Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi!
Đây mới chính là Xuân Diệu! Đúng như thi nhân vô tình hay hữu ý. Đúng không chỉ vì đây là
một bài thơ hay,hình tượng đẹp: biển và cát, mà đúng chất Xuân Diệu, đúng nhö kiểu yêu Xuân
Diệu: Thân xác, nồng nàn, vồ vập. Chữ hôn được lặp lại đến 6 lần, rồi được nhấn mạnh thêm bằng
những từ như nghiến nát, ngập bến, ào ạt, dào dạt để cuối cùng là hát, tung bọt, bay tỏa nơi nơi...
Nhưng cũng còn có một âm thanh, đúng hơn một hình tượng âm thanh, được ngân đi điệp lại nhiều
lần là từ cát (cát trắng, cát dài, cát vàng) và từ bờ (cát), (yêu) bờ, và từ bờ em, cát vàng em... Hình
tượng âm thanh đó là ẩn ngữ của bài thơ, là tên của bạn trai Xuân Diệu: Anh xin làm sóng biếc/ Hôn
mãi cát vàng em. Cát vàng là Hoàng Cát!
Nhưng rồi Cát đi chiến trường. Xuân Diệu buồn, nhớ, gợi nhắc và hẹn thề:
Em đi để tấm lòng son mãi,
Như ánh đèn chong, như ngôi sao;
Em đi, một tấm lòng lưu lại,
Anh nhớ thương em, lệ muốn trào.
Em hẹn sau đây sẽ trở về,
Sống cùng anh lại những say mê;
Áo chăn em gửi cho anh giữ,
Xin gửi cùng em cả hẹn thề.
Em đi xa cách, em ơi Cát
Em chớ buồn nghe! nhớ anh yêu.
Tiếng nói của tình yêu đồng giới, của giục cảm đồng giới không chỉ bằng ngôn ngữ của hữu
thức, trực tiếp, mà chủ yếu còn bằng ngôn ngữ của vô thức, hàm ẩn. Tình yêu đồng giới khi ấy thăng
hoa, tan loãng vào những cảm xúc, lấp ló trong những ánh nhìn, thoang thoảng mùi vị và loang loáng
hình thể...
Tình yêu đồng giới, ở Xuân Diệu, còn được chuyển vị qua dạng tượng trưng, đặc biệt là tượng

trưng thú vật. Trước hết, thi nhân ví mình như "con chim đến từ núi lạ ngứa cổ hát chơi". Nhưng
thường hơn đó là những thú vật gần gụi với con người như chó, mèo. Trong tập văn xuôi hay thơ văn
xuôi Phấn thông vàng giàu chất tự truyện, Xuân Diệu tỏ sự bày cảm thông, đặc biệt với những con
vật như Chó hoang, Mèo hoang. Hoang ở đây không phải là hoang dã, chưa được thuần dưỡng như
2
mèo rừng, chó rừng, mà là những gia súc vốn gần gụi với con người nhưng rồi vì một cớ nào đó bị
đuổi đi hoang, bị sống cuộc sống bên lề cuộc sống người. Xn Diệu đã chuyển di cái thân phận dị
biệt, khơng được thừa nhận của mình vào thân phận lũ mèo hoang. Bởi thế, khi cảm xúc lên cao độ,
thay vì gọi chúng là chúng thì thi nhân gọi chúng là họ, đại từ nhân xưng dành cho con người.
Còn nhiều những chuyển vị khác, tinh vi hơn và khó nắm bắt hơn. Trước tiên, tình u đồng giới
và dục cảm đồng giới của chủ thể thay vì phóng chiếu vào người khác lại chuyển vào chính bản thân
mình. Bởi thế, nó mang hình thức của thói tự si .Trước Xn Diệu, nhà thơ Tản Đà đã nhiều lần
“Nói chuyện với bóng” hoặc “Nói chuyện với ảnh” của mình. Nhưng đến Xn Diệu, thi nhân đã đẩy
cảm giác đó đến cao độ trong những bài thơ hoặc văn xi ơng nói về bản thân mình.
Trong bài văn xi tự sự trữ tình “Giã từ tuổi nhỏ” ở tập Trường Ca, Xn Diệu gặp gỡ ban
đêm với tuổi trẻ của chính mình trong một cảm giác đầy nhục cảm....Thậm chí, Xn Diệu còn nói
về thân thể của mình như nói về một người khác, nghĩa là cái thân thể ấy có đời sống độc lập với
chính ơng:
Người sẽ nằm êm khơng nhớ tơi;
Đêm đêm hoa biếc nở đơi hồi
Trong màu hoan lạc,- Tơi mơ thức
Ở phía trời này, khơng một ai.
Nhớ, nhớ làm chi! Xin ngủ n!
Cho tơi tất cả gánh thương phiền.
Kho sầu khơng muốn chia đơi nửa,
Tơi giữ mình tơi, em cứ qn.
Sự hóa trang, chuyển vị làm cho thơ Xn Diệu có ngơn ngữ kép, vừa riêng rẽ, vừa xoắn luyến
vào nhau, tạo thành một thế giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt. Khi cần trình bày tình trạng đồng
tính của mình, mong muốn sự cảm thơng, sự thừa nhận của xã hội, thậm chí đấu tranh để bảo vệ
quyền được tồn tại cơng khai của mình, nhà thơ dùng hiển ngơn. Còn khi dục cảm đồng tính muốn

phát triển, đâm cành trổ nhánh, len lách qua những cấm kỵ văn hóa - xã hội thì phải sử dụng hàm
ngơn, thứ ngơn ngữ của tượng trưng, của biểu tượng. Chính hàm ngơn làm cho thơ Xn Diệu vốn
nghiêng về trần tục có thêm chiều kích mới. Thế giới thơ Xn Diệu, vì thế, khơng trơ cạn, mà trở
nên đa dạng, nhiều biến thái kỳ ảo.
Như vậy, tình u đồng giới đã có một ảnh hưởng rất lớn đến thơ Xn Diệu, tạo ra một cách
tân nghệ thuật. Sự cách tân này đã được thi nhân gián tiếp trình bày qua bài “Tình Trai”. Bài thơ nói
về một tình u dị thường, nhưng tình u dị thường đó cũng là một tình u với một nghệ thuật
mới, một thứ thơ xa lạ đối với đơng đảo cơng chúng thơ đương thời.
nh hưởng của sự phóng khoáng trong tình yêu phương Tây, một sự bộc lộ tình cảm, tư
tưởng một cách q thẳng thắn, sự biểu đạt ngơn ngữ q Tây. Người ta la ó phản đối Xn Diệu.
Nhưng, với tài năng, nhà thơ bắt họ phải chấp nhận mình, hay là thời gian qua đi cái lạ cũng dần dần
trở nên quen. Có lẽ là cả hai. Thế là, Xn Diệu từ một "ơng Tây An Nam" đã trở thành "ơng Hồng
thi ca" của phong trào Thơ Mới. Sự cách tân thơ ở Xn Diệu, cái mới và cái lạ của thơ ơng, khơng
phải do sự chuyển từ lãng mạn sang tượng trưng, mà là một cái gì đó ở ngồi cả lãng mạn lẫn tượng
trưng. Cái làm cho Xn Diệu trở thành Xn Diệu này hẳn do thơ ơng chịu sự quy định của tình u
đồng giới và sự vượt thốt khỏi tình u đồng giới.
Tồn bộ thơ Xn Diệu, nhất là Thơ Thơ và Gửi hương cho gió, đều là tiếng nói của tình u
đồng giới đòi quyền tồn tại bình đẳng và cơng khai.Bởi thế, cảm hứng sáng tạo thơ Xn Diệu đi
theo một sơ đồ nhất qn cả ở vĩ mơ một sự nghiệp lẫn vi mơ từng bài: cảm giác cơ đơn - khát thèm
giao cảm - tình u lưỡng diện.
Cơ đơn là một trạng thái tâm hồn, trạng thái nhân sinh chỉ có khi con người cá nhân đã phát triển
khá cao, nhưng khơng tìm được sự hài hòa với xã hội. Bởi thế, văn học Việt Nam phải đến giai đoạn
1932 - 1945 mới có cơ đơn, đúng hơn kinh nghiệm về cơ đơn. Trước đó, thời trung đại, chỉ có cơ
3
độc. Mà nếu có đi chăng nữa thì cơ đơn ấy phần nhiều do thi nhân cố ý tự tách mình ra khỏi đám
đơng, khỏi tập đồn của mình để khẳng định một nhân cách, khẳng định một cá tính. Cái ngơng của
những ơng ngất ngưởng, ơng say, ơng cuồng, ơng điếc,bởi thế, vừa là nhân cách của một lớp người,
vừa là cá tính của văn chương một thời.
Ở thời đại Thơ Mới, đến Xn Diệu thì ý thức cá nhân đã phát triển khá cao. Tuy vậy, cá nhân
Thơ Mới lúc ấy vẫn còn tìm được sự đồng vọng, thậm chí sự cộng hưởng, ở tầng lớp độc giả đơ thị

trẻ tuổi của mình. Phải chăng vì thế mà sự cơ đơn trong Xn Diệu, khởi từ Thơ Thơ, chưa phải đã
quằn quại, da diết? Sự cơ đơn ấy của thi nhân hẳn xuất phát từ cơ độc, một sự cơ độc do cái mặc cảm
thiểu số của mình. Thơ Xn Diệu, có rất nhiều những từ như một mình "Anh một mình nghe tất cả
buổi chiều/Đang chầm chậm đến bên hồn hiu quạnh"; "Tơi một mình đối diện với tình khơng", riêng
"Chớ để riêng em gặp phải lòng em", thứ nhất "Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất"...
Cơ độc và cơ đơn là hai khái niệm khác nhau, tuy có một phần trùng nhau, Cơ độc nhấn mạnh
đến phương diện đời sống xã hội, nhất là giao tiếp xã hội, của con người. Cơ đơn thiên về đời sống
tinh thần, đời sống bên trong của con người cá nhân. Như Robinson sống cơ độc giữa đảo hoang,
nhưng khơng cơ đơn, vì anh vẫn gắn được tinh thần của mình với q hương, với đồng loại, ln ý
thức mình là một bộ phận khơng thể tách rời với q hương, cái đồng loại ấy. Cũng như Nguyễn
Tn trước 1945 là kẻ lưu đày, kẻ thiếu q hương ngay giữa q hương. Đó là những cá nhân cơ
đơn điển hình.
Xn Diệu thì ln có cảm giác bị đồng loại xa rời, bị đồng loại khơng hiểu. Thi nhân chưa có
ngơn ngữ chung với họ, nên ở ơng cơ đơn gần như trùng khít với cơ độc. Cái khổ của thi nhân, vì
thế, nghiêng về nhân tình thế thái, mà thiếu vắng khắc khoải tinh thần. Xn Diệu thường buồn khổ
vì mình khơng giống được như người. Ơng rất ý thức điều đó, đặc biệt là trong tình u:
Người ta khổ vì thương khơng phải cách,
u sai dun và mến chẳng nhằm người.
Nói về cơ độc, cơ đơn, Xn Diệu hay dùng biểu tượng núi, mây Xn Diệu: "Ta là Một, là
Riêng, là Thứ nhất/ Khơng có chi bạn bè nổi cùng ta" - Hy Mã Lạp Sơn, "Mây biếc về đâu bay gấp
gấp" - Thơ Dun; và Lermontov: "Mây phóng túng ngàn năm và lạnh lùng mn thuở/Mây nào có
q hương, đâu biết phận đi đày!" - Những đám mây, nhưng nếu nhà thi sĩ Nga thiên về cơ đơn tinh
thần, thì người thi sĩ Việt lại nghiêng về cơ đơn xã hội. Xn Diệu, vì thế, sợ đắm mình vào cơ đơn,
lảng tránh cơ đơn, tìm mọi cách để mình khỏi gặp mình "Chớ để riêng em gặp phải lòng em" .
Và, có lẽ, cũng vì thế, mà nỗi buồn trong thơ Xn Diệu, một nỗi buồn do đơn độc, là một "nỗi
buồn trong sáng" (Puskin), nỗi buồn vẩn vơ "Hơm nay, trời nhẹ lên cao/Tơi buồn khơng hiểu vì sao
tơi buồn". Nó khơng khắc khoải, tuyệt vọng, như nỗi buồn siêu hình của Vũ Hồng Chương, Đinh
Hùng, Hàn Mặc Tử. Thậm chí, Xn Diệu thoắt vui thoắt buồn, vì nỗi buồn ấy là "mặt trái của lòng
u đời, của những say mê khơng được đáp ứng" (Lê Đình Kỵ).
Xn Diệu cơ đơn nên khát thèm giao cảm. Thi nhân mở lòng ra với tồn bộ cuộc sống, vạn

vật.Ôâng đã nhiều lần đến với thiên nhiên, tìm sự san sớt, sẻ chia và cũng nhiều lần ví tâm hồn
mình là qn "Đây là qn tha hồ mn khách đến", là vườn “Đây là vườn chim nhả hạt mười
phương", là bình "Đây là bình thu hợp trí mn phương", là tất cả những gì có khơng gian rỗng,
khơng gian tự do để cho người đến, chim bay vào, mây ghé qua... Đồng thời, Xn Diệu cũng thấy
mình chỉ là cây kim nhỏ/Mà vạn vật là mn đá nam châm. Có lẽ, chính vì thế, mà nhà thơ Vội vàng
muốn ơm trọn cả sự sống vào lòng. Cái sự sống với ơng khơng bao giờ chán nản.
Thi nhân thấy thiên nhiên, cũng như con người, thậm chí hơn con người, có sự giao cảm với
nhau vừa theo chiều từ trên xuống "cây xuống hoa, hoa xuống cỏ, cỏ xuống làn rêu", vừa theo chiều
từ dưới lên "những lời huyền bí tỏa lên trăng", vừa bằng cử động nghiêng, rủ, tỏa vừa bằng âm thanh
tiếng, thỏ thẻ lan theo chiều ngang:
Một tối bầu trời đắm sắc mây,
Cây tìm nghiêng xuống nhánh hoa gầy,
4
Hoa nghiêng xuống cỏ, trong khi cỏ
Nghiêng xuống làn rêu, một tối đầy
Những lời huyền bí tỏa lên trăng,
Những ý bao la rủ xuống trần,
Những tiếng ân tình hoa bảo gió,
Gió đào thỏ thẻ bảo hoa xuân...
Con mắt, lỗ tai giao cảm của Xuân Diệu rất tinh tế. Ông luôn phát hiện ra ở sự sống những
rung động nhỏ nhất, những hướng động, theo cách nói của N.Saraute.
Một cảnh đồng quê:
Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
Con cò trên ruộng cánh phân vân.
Một tiếng đàn dưới trăng:
Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình
Một luồng gió thổi:
Những luồng run rẩy rung rinh lá
và:
Cành biếc run run chân ý nhi

Sự theøm khaùt giao cảm ở Xuân Diệu, trên hết vẫn là giao cảm với người, với xã hội. Bởi chính
người, con người xã hội với những thành kiến của nó, khiến thi nhân ngay từ ấu thơ đã rơi vào cảnh
cô độc. Nhu cầu giao cảm khiến Xuân Diệu luôn mong muốn sống ở thời hiện tại và trên trần thế, tức
ở đây và bây giờ "Tôi kẻ đưa răng bấu mặt trời/Kẻ đựng trái tim trìu máu đất/ Hai tay chín móng
bám vào đời", hay "Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối/ Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm".
Ông muốn theo kịp thời gian, bị ám ảnh bởi thời gian, muốn có mặt ở tất cả những sự kiện xã
hội. Đó là lý do vì sao thi nhân nhanh chóng có thơ về Cách mạng tháng Tám, thơ về kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ, về những công trình xây dựng XHCN. Ông sáng tác nhiều, sáng tác khỏe,
sáng tác đủ mọi thể loại, nhận bất kỳ com măng nào, không sợ cả những bài thơ trung bình, bởi lẽ,
với ông viết là để khẳng định sự hiện diện của mình, viết là để giao tiếp với người khác. Ông còn tự
hào: Cục ta cục tác/Đẻ trứng này ta còn trứng khác và sẵn sàng làm "thơ mộc" cho mọi người dễ
hiểu. Xuân Diệu đi bình thơ, đi nói chuyện thơ cũng là để được tiếp xúc với con người. Ông khao
khát từng ánh mắt, nụ cười, tiếng vỗ tay của công chúng.
Cả thơ Xuân Diệu lẫn con người nhà thơ đều có một lưỡng phân sâu sắc, nhưng không dễ
nhận biết, đặc biệt không dễ giải thích. Sự lưỡng phân này tạo thành những cặp đôi như tinh thần/thể
xác, lãng mạn/thực tế, cho/nhận vừa đối lập nhau vừa xoắn luyến vào nhau tạo thành một kim tự tháp
ba mặt.
Thơ tình trung đại chủ yếu là tình yêu tinh thần. Đến thời lãng mạn, do đề cao tình cảm, người
ta vẫn phát huy cái yếu tố tinh thần đó. Những nhà thơ lãng mạn lớp đầu, lãng mạn thuần nhất, như
Thế Lữ, Phạm Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính đều tha thiết với tình yêu thuần khiết, trong
trẻo, mặc dù rất cá nhân, táo bạo "Mắt em là một dòng sông/ Thuyền anh bơi lội trong lòng mắt em" -
Lưu Trọng Lư. Nhưng Xuân Diệu thì khác. Tình yêu trong thơ Xuân Diệu, ngay từ đầu đã gắn liền
với tình dục, hay đúng hơn gắn liền với những dục cảm thân xác. Thơ Xuân Diệu, bởi thế, là một sự
đột phá. Thi nhân coi trọng thân xác. Ngôn ngữ tình yêu ở ông là ngôn ngữ của thân xác: ăn "Lá
bàng non ngon lành như ăn được", cắn "Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi"; "Một trái xoài
xanh hai hàng răng trẻ/ Cắn phập vô ai thấy cũng phải thèm", uống "Kẻ uống tình yêu dập cả môi";
"Trời ơi anh muốn uống hồn em", rồi bấu "Tôi kẻ đưa răng bấu mặt trời", sát, kề, trộn, quấn, riết,
gắn chặt, hôn..., tức là thơ ông đầy cảm giác: vị giác, thính giác, thị giác, đặc biệt là xúc giác - thứ
ngôn ngữ của tình yêu thân xác cổ xưa nhất "Tháng giêng ngon như cặp môi gần".
Trước đây, người ta thường cho rằng sự thân xác hóa tình yêu này ở thơ Xuân Diệu là do ảnh

hưởng của mỹ học nhân văn thời Phục hưng. Hoặc của văn hóa đô thị. Chính bản thân Xuân Diệu
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×