Ngày soạn: 12/09/2007
Ngày dạy : 14/09/2007
Bài 1
Tiết 2
- Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập lại bài hát Mái trờng mến yêu.
- HS học bài tập đọc nhạc đầu tiên trong chơng trình âm nhạc lớp 7.
- HS biết thêm về cây đàn bầu qua bài đọc thêm.
2. Kĩ năng:
- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trờng mến yêu kết hợp vận động
nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.
- Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài hát thêm phần
sinh động.
- HS tiếp tục tập kĩ năng đọc nhạc.
3. Giáo dục: Qua bài đọc thêm HS hiểu hơn về cây đàn bầu dân tộc, thêm yêu quý cây
đàn bầu và có ý thức tôn trọng, bảo tồn nhạc cụ dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 1.
2. Học sinh: Phách, thuộc bài hát Vui bớc trên đờng xa và tìm hiểu trớc phần nhạc lí, tập
đọc nhạc.
C. Tiến trình Dạy Học:
1. Kiểm tra: Giáo viên cho 1 tốp ca lên trình bày bài hát Mái trờng mến yêu.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài : Trong tiết 2, các em đã đợc học bài hát Mái trờng mến
yêu. Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn luyện lại bài hát này và học bài
TĐN đầu tiên trong chơng trình âm nhạc lớp 7.
Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Ôn tập bài hát:
Mái tr ờng mến
yêu.
? Bài hát Mái trờng mến yêu là của
tác giả nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát
theo nhạc đệm của đàn.
- Cho HS hát và hớng dẫn một số
-> Tác giả là nhạc sĩ Lê Quốc
Thắng.
-> Bài hát viết ở nhịp C.
-> Hs hát lại bài hát.
-> HS hát và tập làm các động
III. Tập đọc
nhạc: TĐN số 1
Thang âm: Đô -
rê - mi pha
son la
si (đô)
động tác vận động tại cho cho HS
làm theo.
- Hớng dẫn HS hát và thể hiện động
tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cho 1 nhóm những em có động tác
đẹp lên biểu diễn.
- Cho 1 2 nhận xét và thử đánh
giá.
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
- Cho HS hát 2 câu đầu trong bài
Hoa lá mùa xuân đã học ở Tiểu học
- Cho HS quan sát trên bảng phụ.
-> Rút ra nhận xét về nhịp, phách.
- Cho HS quan sát lại bản nhạc bài
Vui bớc trên đờng xa.
- Chỉ ra số chỉ nhịp trên bản nhạc
cho HS biết.
? Số chỉ nhịp có đặc điểm gì?
-> Đa ra vị trí và ý nghĩa của số chỉ
nhịp.
- Cho HS quan sát 1 VD: bài hát viết
ở nhịp
- GV đọc và gõ phách cho HS nghe
đồng thời quan sát.
? Mỗi nhịp có mấy phách?
-> GV giới thiệu nhịp
- Cho HS nghe 1 vài đoạn nhạc viết ở
nhịp
? Em hãy rút ra tính chất (ứng dụng)
của nhịp
? Bài TĐN số 2 có tựa đề là gì?
? Bài TĐN viết ở nhịp gì?
? Bài TĐN về cao độ có sử dụng
những nốt gì và về trờng độ có sử
dụng những hình nốt gì?
- Cho HS đọc tên nốt nhạc trong bài
TĐN 1 2 lần.
? Theo em bài TĐN có mấy tiết
nhạc?
tác vận động tại chỗ.
-> HS quan sát và làm theo h-
ớng dẫn của GV.
-> 1 nhóm HS biểu diễn.
-> HS nhận xét và thử đánh
giá.
-> HS hát bài Hoa lá mùa
xuân.
-> HS quan sát.
-> Là 2 chữ số viết ở đầu bản
nhạc
-> HS quan sát VD.
-> HS nghe và quan sát.
-> Mỗi nhịp có 2 phách.
-> Nhịp thờng đợc dùng cho
các bài hát hành khúc, trữ
tình,
-> Cao độ: Đô, rê, mi, pha,
son, la, si, (đô)
-> Trờng độ: Hình nốt đen,
hình nốt trắng.
-> HS đọc tên nốt nhạc
-> Co 4 tiết nhạc (HS chỉ trên
bản nhạc)
-> Đàn và cho học sinh đọc thang
âm.
- GV đàn giai điệu từng câu và cho
HS đọc theo lối móc xích.
- GV cho HS đọc hoàn chỉnh bài
TĐN sau đó cho HS ghép lời ca
- Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách
và cho HS thực hành.
- Cho 1 nhóm đọc, một nhóm gõ
phách
- Gọi 1 2 HS nhận xét.
-> GV nhận xét và nếu HS làm tốt có
thể đánh giá xếp loại.
-> HS đọc thang âm theo hớng
dẫn của GV.
-> HS đọc theo hớng dẫn của
GV
-> HS đọc hoàn chỉnh bài
TĐN và ghép lời ca.
-> HS đọc và gõ phách theo h-
ớng dẫn.
-> HS thực hiện theo nhóm
-> HS nhận xét.
3. Củng cố bài học:
- GV cho học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài học
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu.
- Ôn tập TĐN số 1.
- Học và làm các bài tập trong SGK và sách bài tập
- Chuẩn bị cho tiết 3.
--------------------o0o-------------------