Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án mới lớp 1 năm 2009 đã sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.97 KB, 17 trang )

Tuần 3:
Tiếng việt
Bài 8: l- h
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Giúp HS :
- HS đọc và viết đợc l, h, lê, hè
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về
- luyện nói từ 2-3 câu theo chủđề: le le.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa
phần luyện nói (HĐ 3; T 2). (SGK)
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5
- Gọi 2 HS (K, TB) lên bảng đọc và viết tiếng bê, ve, bé vè bê.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 25 tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Nhận diện chữ .
- GV viết lại chữ l và nói: Chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc ngợc. (HS :
quan sát, 1 HS: G nhắc lại).
? CHữ l giống chữ nào nhất.( HS: K, G trả lời)
? So sánh l và b. ( HS: K,G trả lời)
? Tìm chữ l trong bộ chữ . (HS: tìm đồng loạt). GV quan sát nhận xét.
* HĐ 2 : Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm:
- GV phát âm mẫu l: ( lỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phái hai bên rìa lỡi, xát nhẹ).(HS K, G
phát âm trớc, TB, Y phát âm lại, phát âm đồng loạt, cá nhân). GV chỉnh sửa thát âm cho HS.
Đánh vần:
? Muốn có tiếng lê ta phải thêm âm gì.( HS: K,TB trả lời).
? Phân tích tiếng lê. ( HS: K,G phân tích, TB, Y nhắc lại)


- HS dùng bộ chữ để ghép (HS: đồng loạt ghép, 1 K lên bảng ghép). GV quan sát nhận xét.
- Đánh vần tiếng lê. (HS: K, G đánh vần, TB, Y đánh vần lại)
- HS đánh vần theo nhóm, cá nhân, lớp.
- GV chỉnh sữa cách đánh vần cho từng HS.
*HĐ 3 : Hớng dẫn viết chữ
Hớng dẫn viết chữ l.
- GV viết mẫu chữ l vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung chữ l.
- HS viết bảng con. G/v nhận xét và sửa lỗi cho HS.

* Hớng dẫn viết tiếng lê.
- GV viết mẫu tiếng lê trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con: lê. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV sửa lỗi và nhận xét.
* h ( quy trình tơng tự).
*HĐ 4: Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng. (Hai HS K, G đánh vần, đọc trơn trớc, TB Y đánh vần
và đọc lại).
- Yêu cầu HS đọc đồng loạt, nhóm, cá nhân. GV nhận xét và hớng dẫn sửa sai.
- GV có thể kết hợp giải nghĩa từ và phân tích tiếng: lề, lễ, he, hẹ...
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc:.10\
- Luyện đọc lại các âm, từ và tiếng ứng dụng mới học ở tiết 1. (HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả
lớp).
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại. Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. (HS: Đọc lại).
*HĐ2: Tìm âm vừa học trong câu ứng dụng:10
- GV hớng dẫn HS tìm âm l, h có trong câu ứng dụng - HS lên bảng dùng phấn gạch chân
các tiếng có âm vừa học - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận

*HĐ3: Luyện nói.:10
- HS G đọc tên bài luyện nói: le le. (HS: K, TB, Y đọc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
?Trong tranh em thấy gì. (HS: TB trả lời).
? Hai con vật đang bơi trông giống con gì. (HS: Con vịt, con ngan...).
? Vịt ngan đợc con ngời nuôi ở đâu.
- GV quan sát giúp đỡ một số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ). GV nhận xét .
- GV Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng con vịt trời nhng nhỏ chỉ có ở một vài nơi
ở nớc ta.
3/ Củng cố, dặn dò:3
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài 9.


thủ công

bài 2: xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2)
I/ Mục tiêu: * Giúp HS:
- HS biết cách xé,dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác theo hớng dẫn.
- HS thích học môn thủ công.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Giấy, bìa, kéo, keo...
- HS: Vở thực hành thủ công, giấy thủ công màu, bút chì, keo, khăn lau tay.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ: 4GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2/ Bài mới:23
* Giới thiệu bài (trực tiếp).
*HĐ1: Vẽ và xé hình tam giác.

- GV HD HS vẽ hình tam giác vào giấy thủ công cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô ( H4) (HS:
Quan sát).
- GV làm thao tác xé từng cạnh hình tam giác : tay trái dữ chặt tờ giấy ( sát cạnh tam giác),
tay phải dùg ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lợt thao tác nh vậy để xé
các cạnh.( H5).
- Sau đó xé xong lật mặt có màu để HS quan sát tam giác.(H6)
Chú ý : GV có thể làm 1-2 lần cho đối tợng HS TB, Y nắm vững thao tác.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, vẽ và tập xé hình tam giác. GV quan sát giúp đỡ HS
TB,Y.
*HĐ2: Dán hình.
- GV HD HS xé HCN và hình tam giác . GV HD thao tác gián hình.
- GV làm thao tác mẫu lấy một ít hồ dán dùng ngón trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và
di dọc theo các cạnh.
Chú ý : GV có thể làm 1-2 lần cho đối tợng HS TB, Y nắm vững thao tác.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, vẽ và tập xé HCN GV quan sát giúp đờ HS TB,Y.
*HĐ3: HS thực hành.
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công ra thực hành.
-GV làm lại thao tác xé HCN, HTG để HS xé theo ( GV chú ý tới HS TB, Y).
- HS tự làm. GV nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều
vết răng ca.
- GV nhắc HS dán 2 sản phẩm vào vở thực hành thủ công.
- GV thu bài và đánh giá: Các đờng nét xé tơng đối đều, ít răng ca.
+ Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
+ Dán đều không nhăn.( đánh giá theo 3 mức độ :A
+
, A ,B)
3/ Củng cố,dặn dò:3
- GV yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ và xé hình tam giác.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy mầu, kéo, hồ dán... để tiết sau học bài Xé dán hình vuông,
hình tròn( tiết 1).

Thứ ngày tháng năm

đạo đức
gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1)
( BVMT )Mức độ tích hợp lồng ghép
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh biết:.
- Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân.dầu, tóc,quần ,áo gọn gàng ,sạch sẽ
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Tranh học Đạo đức,(SGK); bài hát Rửa mặt nh mèo, lợc chải đầu
+ HS: Vở BT Đạo đức. Lợc chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:5
2.Bài mới: 25* Giới thiệu bài ( qua tranh )
* HĐ1 : HS thảo luận. ( nhóm 4 em)
- GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, gọn gàng, sạch sẽ.
- HS thảo luận và nêu tên những bạn có đầu tóc, gọn gàng, sạch sẽ. GV quan sát, giúp đỡ các
nhóm. GV gọi 2 3 HS K, G lên trả lời câu hỏi: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
- GV nhận xét.
*HĐ2: Học sinh làm bài tập 1.
- GV hớng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân. GV quan sát giúp đỡ HS TB,Y.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả, và giải thích tại sao em cho bạn là gọn gàng, sạch sẽ,
hoặc là cha gọn gàng, sạch sẽ và nên sữa nh thế nào?
VD: + đầu tóc bẩn : phải tắm rửa sạch sẽ
+ áo bẩn : phải giặt sạch
+ Cài cúc áo lệch: Cài lại cho ngay ngắn.

* HĐ3: Học sinh làm BT 2.
- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ, rồi
nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
- HS làm BT theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày sự lựa chọn của nhóm mình. Các nhóm khác lắng
nghe và nhận xét.
Kết luận: - Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lằn lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ...
(BVMT)?Tại sao chúng ta pải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
(Ăn mặc gọn gàng sạch sẽlà thể hiện ngời có nếp sống sinh họt văn hoá góp phần giữ gìn vệ
sinh môi trờng làm cho môi trờng thêm đẹp văn minh.)
3/ Củng cố, dặn dò:3
? Khi đi học cần phải mặc quần áo nh thế nào ?.
- Dặn HS về nhà học bài và xem trớc bài tập 3, 4 trong vở BT.

ôn Tiếng việt
Bài 8: l- h
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về:
- HS đọc và viết đợc l, h, lê, hè
- Đọc đợc câu ứng dụng ve ve ve, hè về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: le le.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa
phần luyện nói (HĐ 3; T 2).
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5
- Gọi 2 HS (K, TB) lên bảng đọc và viết tiếng bê, ve, bé vè bê.
- GV nhận xét cho điểm.

2/ Bài mới: 25
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các âm, từ và tiếng ứng dụng trong SGK. (HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp).
- GV cho HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại. Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. (HS: Đọc lại).
*HĐ2: Tìm âm vừa học trong câu ứng dụng
- GV hớng dẫn HS tìm âm l, h có trong câu ứng dụng - HS lên bảng dùng phấn gạch chân
các tiếng có âm vừa học - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận
*HĐ3: Luyện viết
- GV cho HS nhắc lại cách viết chữ l , h - Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV cho HS viết vào bảng con - GV nhận xét và hớng dẫn sửa sai.
- GV cho HS viết l, h , lê , hè vào vở ô ly- GV quan sát và giúp đỡ những HS viết còn cha đẹp
và còn sai.
- GV chấm điểm và hơng dẫn sửa sai.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài 9.


Tiếng việt
bài 9 : o - c
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Giúp HS :
- HS đọc và viết đợc o, c, bò, cỏ
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa từ khóa( HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa

phần luyện nói (HĐ 3; T 2). (SGK)
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5
- Gọi 2 HS (K, TB) lên bảng đọc và viết tiếng l, h, lê, hè.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 25 tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Nhận diện chữ o.
- GV viết lại chữ ovà nói: Chữ o gồm 1 nét cong kín. (HS :quan sát, 1 HS: G nhắc lại).
? CHữ o giống vật gì.( HS: K, TB trả lời)
? Tìm chữ o trong bộ chữ . (HS: tìm đồng loạt). GV quan sát nhận xét.
* HĐ 2 : Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm:
- GV phát âm mẫuo: ( miệng mở rộng, môi tròn).(HS K, G phát âm trớc, TB, Y phát âm lại,
phát âm đồng loạt, cá nhân). GV chỉnh sửa thát âm cho HS.
Đánh vần:
? Muốn có tiếng bò ta phải thêm âm gì.( HS: K,TB trả lời).
? Phân tích tiếng bò. ( HS: K,G phân tích, TB, Y nhắc lại)
- HS dùng bộ chữ để ghép (HS: đồng loạt ghép, 1 K lên bảng ghép). GV quan sát nhận xét.
- Đánh vần tiếng bò. (HS: K, G đánh vần, TB, Y đánh vần lại)
- HS đánh vần theo nhóm, cá nhân, lớp.
- GV chỉnh sữa cách đánh vần cho từng HS.
*HĐ 3 : Hớng dẫn viết chữ.
Hớng dẫn viết chữ o.
- GV viết mẫu chữ o lên bảng vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung chữ o.
- HS viết bảng con. G/v nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Hớng dẫn viết tiếng bò.


- GV viết mẫu tiếng bò trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con: bò. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV sửa lỗi và nhận xét.
* c ( quy trình tơng tự).
*HĐ 4: Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng. (Hai HS K, G đánh vần, đọc trơn trớc, TB ,Y đánh vần
và đọc lại).
- Yêu cầu HS đọc đồng loạt, nhóm, cá nhân. GV nhận xét, chỉnh sữa phát âm cho HS.
- GV có thể kết hợp giải nghĩa từ ứng dụng: bo, bó, co...
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.:10
- HS luyện phát âm, từ toàn bộ bài đã học ở tiết học ở tiết 1. (HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp).
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại. Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. (HS: Đọc lại).
*HĐ2: Luyện viết.:10
- GV hớng dẫn HS tập viết o, c, bò, cỏ vào vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi, các nét nối giữa chữ b và
chữ o...Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.:10
- HS G đọc tên bài luyện nói: vó bè. (HS: K, TB, Y đọc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
?Trong tranh em thấy những gì. (HS: TB trả lời).
? Vó bè dùng làm gì.
? Quê em có vó bè không.
? Ngoài dùng vó, ngời ta còn dùng cách nào để đánh bắt cá.
- GV quan sát giúp đỡ một số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ). GV nhận xét .

3/ Củng cố, dặn dò:3
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm những tiếng chứa âm o, c vừa học có trong SGK hoặc báo. (Tất cả HS đều
tìm)
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 10.

toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s củng cố về:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II/Chuẩn bị:
- GV: bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3 trong VBT
- HS : phấn, bảng con...
III/Các hoạt động dạy học.
1/.Bài cũ:
- Gọi 2 HS K,TB lên bảng làm bài tập 4 tiết 8 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (giới thiệu trực tiếp)
*HĐ1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1:GV hớng dẫn HS nêu y/c bài tập , quan sát và đếm số lợng trong từng bức tranh
rồi điền số vào ô vuông các bức tranh tơng ứng.
- HS làm đồng loạt làm vào VBT. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV chấm bài và hớng dẫn sửa sai.
- GV nhận xét bài.
Bài 2:GV nêu y/c bài tập ( viết số ). GV h/d HS theo mẫu nh VBT
- GV treo bảng phụ lên bảngvà gọi 4 HS K, G, 2 TB lên làm. ở dới làm vào VTB.
- GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y. HS và GV nhận xét bài trên bảng.
? Bài tập 1, 2 giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (HS: cũng cố về: Nhận biết số lợng và thứ

tự các số trong phạm vi 5.)
Bài 3:GV hớng dẫn cách làm tơng tự bài tập 2.
- GV cho HS đọc xuôi, ngợc các dãy số đã làm hoàn thành.
Bài 4: GV hớng dẫn HS viết số theo thứ tự đã có trong vở BT.
- Gọi HS lần lợt đọc kết quả viết số, chẳng hạn đọc là: Một, hai, ba, bốn, năm: một ,hai, ba...
? Bài tập 3, 4 giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (HS: cũng cố về: Đọc, viết, đếm các số
trong phạm vi 5.)
3/Củng cố,dặn dò.
? Gọi một số HS lên bảng đọc và viết các số theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngợc lại.
- Dặn h/s về xem lại bài và xem trớc tiết 10.

tự nhiên xã hội
bài 3: nhận biết các vật xung quanh
I/ Mục tiêu:
* Giúp HS biết: - Nhận biết và mô tả đợc một số vật xung quanh.
- Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay (da) là các bộ phận chúng ta nhận biết
đợc các vật xung quanh
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II/ Chuẩn bị: - GV: Các hình trong bài 3 SGK. Bông hoa hồng, xà phòng thơm., quả bóng...
- HS: Các loại hoa quả nh: hoa cúc, hoa hồng, quả chanh, cam , mít...
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:5 - Gọi 1 HS K trả lời câu hỏi: Cơ thể chúng ta đang lớn cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 25 * Giới thiệu bài (qua trò chơi).
* Khởi động: Nhận biết các vật xung quanh
- GV gọi 2 - 3 em lên dùng khăn sạch bịt mắt và đa lần lợt các vật nh đã chuẩn bị cho các em
xờ và nếm ,ngửi để đoán xem đó là gì?
- Kết thúc trò chơi, GV nêu vấn đề và giới thiệu tên bài học.
*HĐ1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật.
Mục tiêu: Mô tả đợc một số vật xung quanh.

Bớc 1: HS hoạt động theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu 2 HS cùng bàn quan sát các vật đem đến lớp và nói với nhau về hình dáng, màu
sắc, nóng, lạnh, trơn nhẵn...của các vật đó.
- GV theo dỏi giúp đỡ các cặp.
Bớc 2: HĐ cả lớp. - GV gọi một số cặp K, G kể Cặp HS TB, Y bổ xung. GV nhận xét.
* HĐ2 . thức hành theo nhóm nhỏ ( 3 HS)
Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quảntong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Bớc 1: HĐ theo nhóm nhỏ (3 em).
- GV hớng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:
VD: ? Nhờ đâu bạn biết đợc màu sắc của một vật ( nhờ mắt)
? Nhờ đâu bạn biết đợc mùi của một vật. (nhờ mắt).
? Nhờ đâu bạn biết đợc vị của một vật. (nhờ lỡi)........
- HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Các em sẽ thay nhau hỏi và trả lời.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ các nhóm hoàn thành HĐ này.
Bớc 2: HĐ cả lớp.
- GV gọi một số nhóm lên để nêu một trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc
theo nhóm.
- GV nhận xét và khen ngợi những nhóm làm tốt.
GV kết luận: Nhờ có mắt (thi giác), mũi, tai, lỡi, và da mà chúng ta nhận biết đợc mọi
vật xunh quanh....
- Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
3 Củng cố,dặn dò:3
- GV nêu câu hỏi: ? Chúng ta nhận biết các vật xung quanh nhờ vào các giác quan nào.

×