Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giáo án hóa 9 tron bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.03 KB, 81 trang )

Tiết:
Ngày soạn:
ôn tập
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống lại đợc kiến thức cơ bản nh
nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá, phong trình hoá
học.
- Nắm chắc mối quan hệ giữa các đại lợng m,n,v,s biến đổi đợc các CT.
+ Kỹ năng: Rèn luyện tính t duy
+ Giáo dục: Tính chủ động
B.Ph ơng pháp
- Hỏi đáp
c.Ph ơng tiện dạy và học:
1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án
- Câu hỏi, bảng phụ
1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập KN cơ bản của lớp 8
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề:
2) Triển khai bài:
Hoạt động 1: (15')
+ GV cho HS hệ thống câu hỏi, câu
trắc nghiệm.
+ HS suy nghĩ, trao đổi nhóm => đại
diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
+ GV nhận xét kết luận?
- Nguyên tử, phân tử là gì?
+ HS thỏ luận tìm hiểu chất gồm mấy
loại? chi ví dụ?


- Nguyên chất khác hỗn hợp n h thế
nào?
I. Nguyên tố hoá học - nguyên tử -
phân tử đơn chất, hợp chất, CTHH,
PTHH, phản ứng hoá học:
1.Nguyên tử - nguyên tố:
- Nguyên tử là hạt vi mô đại diệnc ho
nguyên tố hoá học, không bị chia nhỏ
trong phân tử hoá học
- 1nguyên tố hoá học đợc biểu diễn = 1
KHHH
2) Phân tử (chất):
- Phân tử là hạt vi mô đại cho chất mang
đầy đủ các tính chất ccủa chất.
- Chất biểu diễn = CTHH
+ Chất gồm:
- Đ/c: D
2
, Fe, P, Cl
2
, Na...
- H/c: CO
2
, NaCl, CaCO
3
...
3. Nguyên chất - hỗn hợp:
Nguyên chất: Có một chất nhất định
Hỗn hợp: Nhiều chất trộn lẫn
- Tính chất thay đổi

- Có thể tách riêng.
- GV cho hệ thống câu hỏi HS thảo
luận, trả lời theo nhóm -> GV nhẫnét
KL?
+ Nói ở ĐKTC 1 mol bất kỳ chất nào
cũng có V = 22,4 l đúng (sai)?
- GV cho HS hệ thống câu hỏi -> thảo
luận nhóm trả lời và bổ sung
=> GV nhận xét kết luận?
Hoạt động 2:
II. Mọl - khối l ợng mol- Thể tích
mol chất khí
1) Khái niệm mol:
2) Khối l ợng Mol (M)
3) Thể tích mol chất khí
- 1 bấtkì chất khí nào ở ĐKTC cũng có
V = 22,4L.
4) Mối quan hệ giữa số mol - khối l ợng
- thể tích.
m = n.M
n V = n.22,4
A = n.N
5) Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ
tan:
a) Dung dịch:
b) Nồng độ dung dịch:
m
a
. 100
C% =

m
dd
n
C
M
=
V

m
a
. 100
S =
m

H
2
O
3. Đánh giá mục tiêu:
- Tính số A và V (ĐKTC) của 16g SO
3
( S= 32, O = 16)
5. Dặn dò: Ôn tập
- Xem lại các dạng bài tập lớp 8.
Tiết:
Ngày soạn:
ôn tập
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng đợc vào bài tập các dạng
- Viết đợc các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của ôxit, H
2

O.
+ Kỹ năng: Biến đổi tính chất
- Tính toán
+ Giáo dục: ý thức tự giác
B.Ph ơng pháp
- Giảng giải
- Chứng minh
c.Ph ơng tiện dạy và học:
1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + bảng phụ
1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập
d. Tiến trình Lên lớp:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề:
2) Triển khai bài:
Hoạt động 1 (15')
+ HS tìm ví dụ để chứng minh.
- Vì sao nói ôxit là 1 đơn chất hoạt động
HH mạnh?
-> Sản phẩm thuộc loại chất nào?
+ HS viết phơng trình phản ứng thể hiện
tính chất hoá ọc H
2
O?
- Nhận xét sản phẩm ->HS khác nhận
xét bổ sung?
+ HS cho biết phơng pháp đơn chất
hiđrô trong phòng thí nghiệm? -> HS
khác bổ sung và viết phơng trình?

+ HS tự thực hiện chuẩn hoá sau -> HS
khác bổ sung -> GV nhận xét kết luận.
- Mối quan hệ giữa các hợp chất nh thế
nào?
b) Cho 3,6g Mg vào dd có chứa 14,6g
HCl sau phản ứng thu đợc MgCl
2
và H
2
thoát ra -> HS đọc đề và giải?
I. Thành phần nguyên tử của các hợp
chất?
1.Tính chất của ôxi.
4 P + 5 O
2
-> 2P
2
O
5
3 Fe + 2 O
2
-> Fe
3
O
4

2SO
2
+ O
2

-> 2 SO
3
2) Tính chất hoá học của H
2
O:
SO
3
+ H
2
O -> H
2
SO
4
K
2
O + H
2
O -> KOH => BaZơ
2 Na + 2 H
2
O -> 2 NaOH + H
2
3. Đơn chất hiđrô trong phòng thí
nghiệm:
Zn + 2 HCl -> ZnCl
2
+ H
2
II. Bài tập:
a) Viết phơng trình HH biểu diễn

chuyển hoá sau:
KClO
3
-> O
2
-> FeO
4
-> Fe -> FeCl
2
2KClO
3
-> 2 KCl + 3O
2
3Fe + 2O
2
-> Fe
3
O
4
c) Hoà tan 2g NaCl trong 80g H
2
O, tính
C% đ?
d) Độ tan của NaCl ở 20
o
C là 36g. Xác
định nồng độ % dd biến hoá ở t
o
đó?
e) Tính thể tích H

2
O cần phải thêm vào
2l dd NaOH 1M để thu đợc 1dd có CM
= 0,1M?
Fe
3
O
4 +
4H
2
O
Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
b) nmg = 3,6/24 = 0,15mol
nHCl = 14,6/ 36,5 = 0,4mol
Mg + 2 HCl -> MgCl
2
+ H
2
1mol 2mol
nH
2
= nmg = 0,15mol
VH
2
= 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
c) mdd = 2 + 80 = 82 (g)
C% = 2.100/82 = 2,4%

d) mđ = 36 +100 = 136
C% = 36 . 100 = 26,5%
e) nNaOH = 1.2 = 2mol
- Khi thêm H
2
O vào dd thì số mol
NaOH trong dd không đổi. Vậy
VddNaOH
(2)
= 2/0,1 = 20 (l)
- Thể tích H
2
O cần thêm là:
VH
2
O = 20 - 2 = 18 (l)
3. Đánh giá mục tiêu:
- Cho các chất sau chất nào tác dụng đợc với H
2
O? Viết phơng trình phản
ứng: K, CO, P
2
O
5
, BaO, Zn
5. Dặn dò:
- Xem bài "Tính chất hoá học của ôxit..."
- Ôn tập chơng trình 8 theo nội dung hai bài ôn tập trên
Tiết:
Ngày soạn:

tính chất hoá học của ôxit
khái quát của sự phân loại ôxit
A. Mục tiêu:
+ HS biết đợc những tính chất hoá học của ôxit Bazơ, ôxit axit dẫn đợc những
phơng trình hoạ học ứng với mỗi tính chất.
+ HS hiểu đợc chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá
học của chúng.
+ Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lợng.
B. Chuẩn bị:
+ Hoá chất: CuO, CaO, CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O, CaCO
3
, HCL, Ca(OH)
2

+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm ...
c.Ph ơng pháp:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ: ôxit là gì? Phân loại?
3. Bài mới: Để đợc ôxit đó mang những tính chất hoá học nào, hôm nay
chúng ta cùng nghiên cứu bài ...

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ HS (chuẩn bị thực hiện thí nghiệm)
nghe và xem GV làm mẫu, hoặc hớng
dẫn cách làm.
+ HS thực hiện thí nghiệm: Làm, quan
sát -> nhận xét -> kết luận từng htí
nghiệm.
+ HS tự viết phơng trình hoá học của
Na
2
O, K
2
O với H
2
O => Kết luận.
+ GV hớng dẫn thí nghiệm
+ HS làm thí nghiệm -> quan sát ->
nhận xét - > kết luận - > Viết phơng
trình hoá học
+ HS hoàn thành phơng trình hoá học
của Fe
2
O
3
, K
2
O với HCl hoặc H
2
SO
4

.
+ HS đọc SGK -> Viết phơng trình hoá
học và cho kết luận.
+ HS hoàn thành phơng trình hoá học
của một số ôxit Na
2
O, K
2
O với ôxit axit
khác => Kết luận?
? Ôxit bazơ tan có? tính chất hoá học?
? Ôxit bazơ không tan có? tính chất hoá
I. Tính chất của ôxit:
1. ô xit bazơ có những tính chất hoá
học nào?
a) Tác dụng với H
2
O:
BaO(r) + H
2
O(l) -> Ba(OH)
2
(dd)
Na
2
O + H
2
O ->
K
2

O + H
2
O ->
=> Kết luận: Một số ôxit bazơ + H
2
O
-> Kiềm
b) Tác dụng với axit:
CuO(r) + 2HCl(dd) -> CuCl
2
(dd) +
H
2
O(2)
Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
->
K
2
O + HCl ->
=> Kết luận: oxit bazơ + axit -> M +
H
2
O

c) Tácdụng với oxit axit:
BaO + CO
2
-> BaCO
3
(v) (k) (r)
Na
2
O + SO
2
->
=> Kết luận: Một số ôxitbazơ + ôxit axit
-> M'.
học?
+ HS đọc SGK -> Viết phơng trình hoá
học P
2
O
5
+ HS tơng tự viết các phơng trình hoá
học khác.
+ HS nhận xét => Kết luận về tính chất
hoá học.
+ HS xem hớng dẫn thí nghiệm.
+ HS thực hiện thí nghiệm -> Viết ph-
ơng trình ...
HS đọc SGK -> trả lời câu hỏi.
? Dựa vào dâu để phân loại ôxit
? Có? loại ôxit?
? Phân biệt các loại ôxit đó

2. Ôxit axit có những tính chất hoá
học nào?
a) Tác dụng với H
2
O:
P
2
O
5
+ 3 H
2
O -> 2 H
3
PO
4
(r) (l) (dd)
SO
2
+ H
2
O
SO
3
+ H
2
O
N
2
O
5

+ H
2
O
=> Kết luận: Nhiều ôxit axit + H
2
O ->
axit
b) Tác dụng với Bazơ:
CO
2
+ Cu(OH)
2
-> CuCO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
c) Tác dụng với ôxit bazơ: (nh 1.c)
II. Khái quát về sự phân loại ôxit:
1. Ôxit bazơ: là ôxit + axit -> M + H
2
O
2. Ôxit axit là ôxit + bazơ -> M + H
2
O
3. Ôxit lỡng tính vừa + axit
Ôxit lỡng tính vừa + bazơ
-> M + H
2

O
4. Ôxit trung tính: là những ôxit không
tạo muối, không tác dụng với axit, bazơ,
H
2
O (CO, NO ...)
4. Củng cố:
+ Cho H
2
O, H
2
SO
4
, KOH, SO
3
, CuO, CaO. hãy viết các phơng trình hoá học
có thể có giữa các chất.
5. Dặn dò:
+ Đọc trớc bài 2.
Tiết
Ngày soạn:
một số ôxit quan trọng
A. Mục tiêu:
+ Nắm đợc những tính chất hoá học của CaO, SO
2
và viết đúng phơng trình
hoá học cho mọi tính chất.
+ Biết đợc u điểm của CaO, SO
2
trong đời sống sản xuất và thiệt hại của

chúng đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời.
+ Biết PPĐC CaO. SO
2
trong PTN, trong công nghiệp và viết PTHH cho
PPĐC.
+ Vận dụng những kiến thức để làm bài tập, thực hành.
+ HS hiểu đợc chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá
học của chúng.
+ Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lợng.
B. Chuẩn bị:
+ Hoá chất: HCl, CaO, CaCO
3
, Na
2
SO
3
...
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn ...
c.Ph ơng pháp:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
+ Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của CaO.
+ Khái quát phân loại ôxit?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Các phơng trình hoá học diểu diễn
tính chất hoá học của CaO cho biết CaO
là ôxit gì? Vì sao?

+ Làm các thí nghiệm minh hoạ cho các
tính chất hóc học của CaO với: H
2
O,
HCl.
? Nêu ứng dụng của từng tính chất hh
của CaO trong đời sống
Đọc SGK trả lời câu hỏi
? Nghiệm để sản xuất CaO
? Qtrình sản xuất caO bao gồm? PTHH
+ GV giới thiệu 2 kiểu là thủ công, CN
A. Canxi ôxit: vôi sống
1. Tính chất VL: SGK
2. Tính chất hoá học:
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
(R) (l) (dd)
CaO + 2 HCl -> CaCl
2
+ H
2
O
(R) (k) (dd) (l)
CaO + CO
2
-> CaCO
3
(R) (k) (r)

3. D: SGK
4. Sản xuất:
a) Nguyên liệu:
+ CaCO
3
, ch
+ Chất đốt: C, củi, khí thí nghiệm ...
b) Các phản ứng hoá học:
C + O
2
t
0
CO
2
+ Q
(r) (k) (k)
CaCO
3
t
0
CaO + CO
2
(r) (r) (k)
4. Củng cố:
+ Bằng PPHH hãy nhận biết : CuO, caO
+ GV gợi ý bài 3/9
5. Dặn dò:
+ Làm bài tập
+ Đọc trớc bài SO
2

Tiết:
Gọi tên có thể có của SO
2
HS đọc SGK
? SO
2
có TCHH? Vì sao?
? Viết PTHH biểu diễn TCHH của SO
2
? Đọc tên các sản phẩm?
? Vì sao SO
2
là ôxit axit?
HS quan sát GV làm TN -> Nhận xét
-> Kết luận -> Viết PTHH
B. Luynh huỳnh điôxit: SO
2
1. TCVL: SGK
2. TCHH:
SO
2
+ H
2
O -> H
2
SO
3
SO
2
+ KOH -> K

2
SO
3
+ H
2
O
SO
2
+ Na
2
O -> Na
2
SO
3
3. D: SGK
4. Điều chế:
a) Trong PTN:
Na
2
SO
3
+ HCl -> NaCl + SO
2
+ H
2
O
r dd dd
Cu + H
2
SO

4
t
0
b) Trong CN:
S + O
2
t
0
-> SO
2
4FeS
2
+ HO
2
t
0
-> 8 SO
2
+ 2Fe
2
O
3
4. Củng cố:
+ Hoàn thành PTHH
Na
2
SO
3
-> SO
2

-> caCO
3
-> CaO -> Ca(OH)
2
-> CaSO
4
+ Hớng dẫn bài 6/11
5. Dặn dò:
+ Làm bài tập
+ Đọc trớc bài axit.
Tiết
Ngày soạn:
tính chất hoá học của axit
A. Mục tiêu:
+ Nắm đợc tính chất hoá học của axit, axit mạnh, axit yếu.
+ Viết lại phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học.
+ áp dụng làm bài tập
B. dụng cụ:
+ Hoá chất: NaOH, HCl, QT, Fe.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ nhọt ...
c.Ph ơng pháp:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra miệng:
+ Viết các phơng trình hoá học để chứng minh CaO là ôxit bazơ
+ Viết các phơng trình hoá học để chứng minh SO
2
là ôxit axit
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Làm thí nghiệm:
+ Quỳ tím -> dung dịch HCl
Cho ví dụ điều chế H
2
trong phòng thí
nghiệm?
? Ng/liệu để điều chế là gì? P
? Phơng trình này biểu diễn tính chất gì
của axit
? Điều kiện để phản ứng xãy ra?
+ GV viết phơng trình hoá học -> HS
nhìn và rút ra nội dung của tính chất
hoá học này.
+ GV giới thiệu phản ứng trung hoà?
Em giải thích vì sao gọi là trung hoà?
? Đọc tên các axit mạnh, yếu thờng gặp.
I. Tính chất hoá học:
1. A xit làm đổi màu quỳ tím:
2. Axit tác dụng với kim loại:
3 H
2
SO
4
+ 2 Al -> Al
2
(SO
4
)
3

+ 3 H
2
2 HCl + Fe -> FeCl
2
+ H
2
=> dung dịch axit + nhiều kim loại ->
M + H
2
Trừ HNO
3
+ kim loại -> H
2
.
3. Axit tác dụng với bazơ:
2 HCl + Cu(OH)
2
-> CuCl
2
+ 2 H
2
O
H
2
SO
4
+ KOH ->
=> axit + bazơ -> M + H
2
O

=> Phản ứng của axit với bazơ => phản
ứng trung hoà
4. Axit tác dụng với ôxit bazơ:
6 FlCl + Fe
2
O
3
-> 2 FeCl
3
-> 3 H
2
O
=> axit + oxit bazơ -> M + H
2
O
II. Axit mạnh và axit yếu:
a) Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
...
b) Axit yếu: H
2
S, H
2
SO
3
, H

2
CO
3
...
4. Củng cố:
+ Fe -> Fe
3
O
4
-> FeCl
3

FeSO
4
Fe
+ Làm bài tập 2 SGK/14
5. Dặn dò:+ Làm bài tập
+ Đọc bài: Một số axit quan trọng.
Tiết
Ngày soạn:
Một số axit quan trọng
A. Mục tiêu:
+ Nắm tính chất hoá học của HCl, H
2
SO
4
mang đặc điểm tính chất hoá học
của axit, viết đợc phơng trình hoá học.
+ H
2

SO
4
đ có tính chất hoá học khác H
2
SO
4
là: tính ôxit H, tính háo H
2
O
+ Phơng pháp sản xuất H
2
SO
4
trong CN, vận dụng phải các bài tập.
B. Dụng cụ:
+ Hoá chất: HCl, Fe, NaOH, CuO.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ...
c.Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, trao đổi nhóm.
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
- Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axit qua HCl,
H
2
SO
4
.
+ Qua các phơng trình trên hãy nêu tính chất hoá học và điều kiện để các tính
chất đó xãy ra.

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ GV gọi 2 HS lên bảng viết các phơng
trình hoá học của H
2
O, H
2
SO
4
loãng.
+ Nêu ý nghĩa, điều kiện để từng phản
ứng xãy ra.
? H
2
SO
4
loãng + kim loại xãy ra khi
nào? SP khí bay, muối tạo thành?
? Thay ZuO, Fe(OH)
3
= BaO và KOH
phản ứng có xãy ra không? Vì sao?
? Thông qua phản ứng H
2
SO
4
+ Cu em
so sánh với H
2
SO

4
loãng + kim loại.
GV làm thí nghiệm, HS quan sát nhận
xét, kết luận.
GV giải thích HT bọt đen nổi lên
(H
2
SO
4
đ ôxi hoá C -> CO
2
, SO
2
)
I. Tính chất hoá học của axit loãng:
a) Dung dịch HCL loãng:
Mang đặc điểm tính chất hoá học của
axit
+ HCl + Fe -> FeCl
2
+ H
2
+ HCl + CuO -> CuCl
2
+ H
2
O
+ HCl + Fe(OH)
3
-> FeCl

3
+ H
2
O
+ dung dịch HCl quỳ tím đỏ
b) Dung dịch H
2
SO
4
đ mang đầy đủ
tính chất ...
+ 3 H
2
SO
4
+ 2 Al -> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
+ H
2
SO
4 +
ZnO -> ZuSO
4
+ H

2
+ 3 H
2
SO
4
+ 2 Fe(OH)
3
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6
H
2
O
+ dung dịch H
2
SO
4
QT đỏ
II. Tính chất hoá học của H
2
SO
4
đ
a) H
2
SO

4
đ + KL: kể cả kl: Cu, Ag ...;
không H
2
bay mà SO
2
bay; tạo mới hoá
trị cao
b) Tính háo H
2
O:
C
12
H
22
O
11
H
2
SO
4
11 H
2
O + 12C
đ
HS đọc SGK trả lời:
? 2T sản xuất H
2
SO
4

gồm ? giai đoạn,
phản ứng hoá học ứng từng giai đoạn?
? Nếu ng/liệu là FeS
2
thì phơng trình?
Nếu HCl, H
2
SO
4
liệu em có biết đợc đâu
là HCl? H
2
SO
4
, K
2
SO
4
với dung dịch
BaCl
2
.
? Ngoài dung dịch BaCl
2
em cần dùng
hoá chất nào để nhận biết? Vì sao?
III. ứ ng dụng: Đọc SGK
IV: Sản xuất H
2
SO

4
:
1. Sản suất bằng pp tiếp xúc
+ S + O
2
-> SO
2
(FeS
2
+ O
2
-> SO
2
+ Fe
2
O
3
)
+ SO + O
2
xt SO
3
t
0
+ H
2
O + SO
3
-> H
2

SO
4
V. Nhận biết H
2
SO
4
và muối SO
4
a) Nhận biết gốc SO
4
+ H
2
SO
4
+ B
2
Cl
2
-> BaSO
4
+ H
4
+ K
2
SO
4
+ B
2
Cl
2

-> BaSO
4
+ H
4
b) Nhận biết dung dịch H
2
SO
4
:và muối
sun phát: = QT hoặc = kim loại
4. Củng cố:
+ Thực hiện dãy biến hoá:
FeS
2
-> SO
2
-> SO
3
-> H
2
SO
4
-> CuSO
4
Na
2
SO
3
K
2

SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
5. Dặn dò:
+ Ôn lại kiến thức từ đầu năm đến nay để luyện tập
+ Xem các dạng bài trong SGK.
Tiết:
Ngày soạn:
luyện tập
A. Mục tiêu:
+ Hệ thống kiến thức của ôxit, axit.
+ Vận dụng nhận biết dãy biến hoá.
+ Rèn kỷ năng vận dụng, làm toán.
B. Ph ơng pháp:
+ Vấn đáp.
+ Thảo luận nhóm.
c.Dụng cụ:
+ Bảng phụ.
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
Trong quá trình dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Qua sơ đồ ở bảng phụ em hãy cho ví

dụ minh hoạ cho từng trờng hợp
? Các phản ứng hoá học này biểu diễn
cho tính chất hoá học nào của ôxit?
? Theo thứ tự các phơng trình hoá học
này đã biểu diễn những tính chất hoá
học nào của ôxit hoặc axit?
? Điều kiện để cho các phản ứng này
xãy ra?
? Qua sơ đồ 2 ứng với từng mũi tên đã
biểu diễn tính chất hoá học gì của ôxit
hay axit?
? Các phơng trình hoá học này đã biểu
diễn cho tính chất hoá học nào mà em
đã học? Các phản ứng đó xãy ra khi
nào?
? Dãy biến hoá này có thể đại diện cho
các đ/c và h/c nào? Vì sao?
? Muốn tính C%. C
m
tức phải tính các
đại lợng nào? Vì sao?
1. Tính chất hoá học c0ủa ôxit:
M + H
2
O
OXBZ

M OXAX
BaZơ axit
1) K

2
O + 2HCl -> 2KCl + H
2
O
2) SO
3
+ 2KOH -> K
2
SO
4
+ H
2
O
3) SO
2
+ Na
2
O -> Na
2
SO
3
4) BaO + CO
2
-> BaCO
3
5) CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
6) N

2
O
5
+ H
2
O -> 2HNO
3
2. Tính chất hoá học của axit:
M + H
2
Màu đỏ
axit
M + H
2
O M + H
2
O
1) Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
2) CuO + 2HCl -> CuCl
2
+ H
2
O
3) 2Fe(OH)
3
+ 6HCl -> 2FeCl
3

+ 3 H
2
O
3. Vận dụng:
a) Thực hiện chuỗi biến hoá:
Ca -> CaO -> Ca(OH)
2
-> CaCO
3
-> CaO
Ca(OH)
2
CaCl
2
CaSO
4
Ca
b) Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận
biết các dung dịch:
HCl, H
2
SO
4
, KCl, K
2
SO
4
? Tính m
a
thờng tính bằng cách nào?

? Tính m
dd
bằng cách nào?
Bài toán:
Sục 8,96 l CO
2
-> 400g dung dịch KOH
10%
a. Tính c% dung dịch thu đợc?
b. Tính C
m
dung dịch thu đợc? d = 1,1g/ml
4. Củng cố:
+ Bằng phơng trình hoá học hãy nhận biết: K
2
SO
4
, BaSO
4
, H
2
SO
4
, HNO
3
+ Nếu đợc dùng các PPVL thì ta cần nhận biết nh thế nào?
5. Dặn dò:
+ Đọc trớc bài thực hành
+ Xem các cách viết bảng TT.
Tiết

Ngày soạn:
Thực hành: tính chất hoá học của ôxit axit
A. Mục tiêu:
+ Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của ôxit, axit.
+ Tiếp thu rèn kỷ năng tính chất hoá học, giải BTTH
+ Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm ...
B. Ph ơng pháp:
+ Thực nghiệm
+ Vấn đáp, trao đổi nhóm
c.Chuẩn bị:
+ CaO, H
2
O, quỳ tím, P
2
O
5
, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
+ ống nghiệm, kẹp gỗ ...
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
+ Những ôxit nào tác dụng với H
2

O? Cho ví dụ?
+ Thuốc thử dùng nhận biết dung dịch SO
4
là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ GV hớng dẫn và làm mẫu thí nghiệm.
HS tiến hành thí nghiệm theo tổ.
+ HS tự rút ra:
? Hiện tợng xãy ra?
? Cách thực hành thí nghiệm?
? Kết luận và giải thích hiện tợng?
Thí nghiệm 2: HS tự làm và rút ra 3 ý
theo thí nghiệm 2
? Nhận biết thành phần của các chất
? Dự đoán.
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Tính chất của ôxit axit:
a) Thí nghiệm 1: CaO với H
2
O
+ Cách làm:
+ Hiện tợng: Quỳ tím -> xanh
fênôetalein -> hồng
+ Kết luận: Có phản ứng
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
b) Thí nghiệm 2: P

2
O
5
với H
2
O
+ Cách làm:
+ Hiện tợng: Quỳ tím -> đỏ
+ Kết luận: Có phản ứng
P
2
O
5
+ H
2
O -> H
3
PO
4
2. Nhận biết các dung dịch:
a) Thí nghiệm 3:
H
2
SO
4
H
2
SO
4
H

2
SO
4
HCl QT HCl BaCl
2
Na
2
SO
4
Na
2
SO
4
HCl
H
2
SO
4
+ BaCl
2
-> 2HCl + BaSO
4
II. Viết ph ơng trình: Theo mẫu
III. Vệ sinh:
+ Rửa dụng cụ
+ Vệ sinh phòng học
4. Củng cố:
5. Dặn dò: + Về ôn lại để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết
Ngày soạn:

kiểm tra: 1 tiết
A. Mục tiêu:
+ Đánh giá, kiểm tra kiến thức của HS qua phần đã học.
+ Rèn kỷ năng làm bài, ý thức kiểm tra.
+ Nhắc lại kiến thức còn yếu cho HS.
B. ph ơng pháp:
+ Trắc nghiệm 1/3
c.chuẩn bị:
+ Đề kiểm tra.
+ HS học kỹ
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Đề
Câu 1: Chọn công thức hoá học đúng 1 -> 6 với tên gọi a, b ...
a) Lu huỳnh điôxit 1. H
2
SO
4
b) Anhyđric nitric 2. Fe
3
O
4
c) Sắt từ ôxit 3. SO
2
d) Axit sunfurơ 4. H
2
SO
3
e) Axit phôtphorit 5. N
2

O
5
6. H
3
PO
4
a ; b ; c ; d ; e ;
Câu 2:
Các cặp chất sau đây có đồng thời tồn tại không? Giải thích? Viết phơng
trình phản ứng (nếu có).
a) H
2
và Al
2
O
3
d) Fe(OH)
3
và H
2
SO
4
b) CO
2
và Ba(OH)
2
e) Zu(OH)
2
và N
2

O
5
c) HCl và Fe
3
O
4
f) Cu và H
2
SO
4
đun nóng
Câu 3:
Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H
2
SO
4
, KCl,
K
2
SO
4
.
Câu 4: Cho 24g CuO vào 400ml dung dịch HCl 1M (d = 1,2g/ml)
a) Tính C
M
dung dịch thu đợc?
b) Tính C% dung dịch thu đợc?
Cu: 64; O: 16; Cl: 35,5
Đáp án:
Câu 1: a) 3; b) 5; c) 2; d) 4; e) 6 (2,5đ)

Câu 2:
a) Cặp chất đồng thời -> a, e (2đ)
b) Cặp chất không đồng thời -> b, c, d
+ Ôn lại kiến thức từ đầu năm đến nay để luyện tập
+ Xem các dạng bài trong SGK.
Câu 3:
Tiết
Ngày soạn:
tính chất hoá học của bazơ
A. Mục tiêu:
+ Biết đợc tính chất hoá học của bazơ và viết đợc phơng trình hoá học biểu
diễn.
+ Vận dụng để giải thích các hệ thống trong đời sống
+ Làm đợc các bài toán định tính và định hớng.
B. chuẩn bị:
+ Hoá chất: Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa, phuể
c.ph ơng pháp:
+ Thực nghiệm, hoạt động nhóm
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
+ GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm

-> Quan sát hiện tợng
- Đại diện HS trả lời hiện tợng quan sát
của nhóm
- Theo em tính chất là chung. Cho 2 loại
bazơ (hay riêng cho bazơ nào)?
+ GV cho HS liên hệ với bài học trớc để
cho biết dung dịch bazơ còn có tính chất
gì?
- HS cho ví dụ và viết phơng trình hoá
học.
+ GV hỏi: KOH và Zn(OH)
2
chất nào
tác dụng với P
2
O
5
+ HS nhắc lại tính chất hoá học của axit
=> Vậy những bazơ nào tác dụng với
axit và phản ứng đó đợc gọi là phản ứng
gì?
+ HS cho ví dụ?
+ GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
- Điều chế Cu(OH)
2
từ CuSO
4
và NaOH
(lọc lấy Cu(OH)
2

)
- Dùng đèn cồn đun Cu(OH)
2
-> Nhận
I. Tác dụng của dung dịch bazơ và
chất chỉ thị màu:
1) Thí nghiệm:
+ Nhỏ một giọt dung dịch NaOH -> quỳ
tím
+ Nhỏ hai giọt dung dịch phênol ->
dung dịch NaOH
2) Hiện t ợng:
+ Quỳ tím -> xanh
+ Phênoltalêin không màu -> màu đỏ
Kết luận: Dung dịch bazơ làm đổi màu
chất chỉ thị màu.
II. Tác dụng của dung dịch bazơ với
ôxit axit:
+ Kiềm + ôxit axit -> Mn + H
2
O
6KOH + P
2
O
5
-> 2K
3
PO
4
+ 3H

2
O
dd r dd l
III. Tác dụng với axit:
+ Bazơ tan và không tan đều tác dụng
với axit -> Mn + H
2
O
- Là phản ứng trung hoà
Ba(OH)
2
+ 2HCl -> BaCl
2
+ 2H
2
O
dd dd dd e
2Fe(OH)
3
+ 6HNO
3
-> 2Fe(NO
3
)
3
+ 6H
2
O
r dd dd l
IV. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:

Thí nghiệm:
- Nung Cu(OH)
2
bằng đèn cồn
Hiện tợng: Cu(OH)
2
có màu xanh dần
xét hiện tợng?
(nhóm khác bổ sung)
-> HS viết phơng trình phản ứng?
dần mất -> màu đen (rắn) và hơi nớc.
Kết quả: Cu(OH)
2
đã bị phân huỷ -> CuO
Cu(OH)
2
+ t
0
-> CuO + H
2
O
r r l
4. Đánh giá mục tiêu:
- Có 3 bình đựng 3 dung dịch Ba(OH)
2
, HCl, H
2
SO
4
(l) em hãy nhận biết

bằng phơng pháp hoá học (viết phơng trình phản ứng)
- Cho biết bazơ tan và không tan có tính chất hoá học gì?
- Làm bài tập số 2
5. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập 3, 4, 5.
Tiết
Ngày soạn:
một số bazơ quan trọng (t1)
A. Mục tiêu:
+ Nắm đợc những bazơ quan trọng NaOH, Ca(OH)
2
mang đầy đủ tính chất
hoá học cử bazơ.
+ Nắm ứng dụng quan trọng của bazơ trong đời sống
+ Nắm đợc phơng pháp sản xuất NaOH, viết đợc phơng trình hoá học, ý
nghĩa của độ PH.
B. chuẩn bị:
+ Hoá chất: NaOH, Ca(OH)
2
, HCl, H
2
SO
4
.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh
c.ph ơng pháp:
+ Vấn đáp
+ Hoạt động nhóm
d. Tiến trình:

1. ổ n định:
2. Bài cũ:
+ Bazơ tan có ? tính chất hoá học? Đó là những tính chất hoá học nào? Viết
phơng trình hoá học để biểu diễn.
3. Bài mới:
+ HS quan sát mẫu hoá chất -> Nhận
xét về TCVL
GC bổ sung
? NaOH mang những TCHH nào? Vì
sao?
? Nội dung TC1.
? Nội dung TC2? Cho VD minh hoạ
? Làm thí nghiệm kiểm chứng
? Cho VD biểu diễn TCHH 3 của xút?
? Nội dung của tính chất 3
? Kể tên một số bazơ kiềm và axit ôxit
thờng gặp
? SX NaOH trong CN t/hành ntnào?
I. Natrihiđrôxit: NaOH
(xút ăn da)
1) Tính chất vật lý:
+ Rắn, không màu, hút ẩm, tan nhiều
trong nớc và toả nhiệt.
+ Dung dịch NaOH nhờn, làm bục giấy
vải, da -> xút ăn da.
2) Tính chất hoá học:
Mang đặc điểm tính chất hoá học của
bazơ tan.
a) Đổi màu chất chỉ thị
- Dung dịch NaOH + quỳ tím -> xanh

- Dung dịch NaOH + ff -> đỏ
b) Tác dụng với axit:
Ví dụ:
NaOH + HCl -> NaCl + H
2
O
2NaOH + H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ H
2
O
=> dung dịch NaOH + axit -> M+ H
2
O
c) Tác dụng với ôxit axit:
Ví dụ:
2NaOH + SO
2
-> Na
2
SO
3
+ H
2

O
2NaOH + SO
3
-> Na
2
SO
4
+ H
2
O
=> dd NaOH + ôxit axit -> M + H
2
O
3) ứ ng dụng: SGK
4) Sản xuất NaOH:
? dd bhoà là gì? Vì sao phải dùng bình
ĐP có màng ngăn?
GV giải thích.
Phân dd NaCl đậm đặc trong bình đp có
màng ngăn.
2NaCl + 2H
2
O -> 2NaOH + Cl
2
+ H
2
4. Củng cố:
Thực hiện biến hoá:
Na -> NaCl -> NaOH -> Na
2

CO
3
NaOH Na
2
SO
4
5. Dặn dò:
+ Đọc trớc bài Ca(OH)
2
+ Làm bài tập
Tiết
Ngày soạn:
Một số bazơ quan trọng (t2)
i. Mục tiêu: ở tiết trớc
ii. Ph ơng pháp:
III.Chuẩn bị:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Cách pha chế dung dịch Ca(OH)
2
? Dung dịch Ca(OH)
2
khác vôi tôi ở
điểm nào?
? Các tính chất hoá học này dùng cho
GV cho HS làm thí nghiệm:
+ dd Ca(OH)
2
với quỳ tím, fenoltal
? Nếu thay Ca(OH)
2

rắn liệu phản ứng
có xãy ra không? Vì sao?
HS làm thí nghiệm: Thổi CO
2
-> nớc
vôi trong.
? Nhận xét
? Có kết luận gì?
? Thang PH dùng làm gì?
? Có thể thay PH bằng quỳ tím đợc
không?
? Khi dùng PH sẽ khác dùng quỳ tím ở
điểm nào?
II. Canxihiđrôxit - Thang PH:
1. Tính chất:
a) Pha chế dung dịch Ca(OH)
2
+ Hoà vôi tôi Ca(OH)
2
+ H
2
O -> lỏng,
màu trắng (vôi nớc) hoặc vôi sữa + lọc
-> dung dịch không màu Ca(OH)
2
.
b) Tính chất hoá học:
Mang đặc điểm tính chất hoá học của
bazơ tan.
* Làm đổi màu chất chỉ thị:

dd Ca(OH)
2
+ quỳ tím -> xanh
dd Ca(OH)
2
+ fenoltalein -> đỏ
* Tác dụng với axit:
Ca(OH)
2
(dd) + 2HCl (dd) -> CaCl
2
(dd)
+ 2H
2
O (e)
* Tác dụng với ôxit axit:
Ca(OH)
2
(e) + CO
2
(k) -> CaCO
3
(r) +
H
2
O (e)
c) ứng dụng: SGK
2. Thang PH:
Dùng PH để biểu thị độ axit, bazơ của
dung dịch

+ PH = >: dung dịch trung tính
+ PH > >: dd có tính bazơ (tăng dần)
+ PH < >: dd có tính axit (giảm dần)
4. Củng cố
+ Thành phần vôi I và nớc vôi trong khác nhau?
+ Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết dung dịch NaOH và Ca(OH)
2
.
5. Dặn dò:
+ Đọc trớc bài tính chất hoá học của muối
+ Làm bài tập.
Tiết
Ngày soạn:
tính chất hoá học của muối
A. Mục tiêu:
+ Biết đợc tính chất hoá học của muối và viết đợc phơng trình hoá học.
+ Biết phản ứng TH và các điều kiện để phản ứng xãy ra.
+ Vận dụng giải thích các hệ thống trong đời sống và giải các bài tập về muối.
B. Chuẩn bị:
- AgNO
3
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaCl, H
2
SO
4
, HCl, Fe, Cu ...

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá, kẹp ...
c.Ph ơng pháp:
+ Trao đổi nhóm, thực nghiệm.
d. Tiến trình:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
- Qua các kiến thức đã học em hãy cho ví dụ về sự tác dụng của 2 hoá chất
với nhau? Cho biết trong các phơng trình đó có những hoá chất nào là muối?
Thành phần của muối?
3. Bài mới:
Hôm nay cô cùng các em cùng nghiên cứu hoá chất thử 4 của các h/c VL đó
là muối.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ GV làm thí nghiệm của Cu với
AgNO
3

+ HS quan sát -> Nhận xét -> Kết lụân
Đọc SGK và trả lời tính chất này có
đúng với mọi muối và kim loại không?
+ GV giới thiệu một dãy kim loại để HS
biết áp dụng vào tính chất.
CaCO
3
+ 2HCl -> CaCl
2
+ CO
2
+ H
2

O
? Tơng tự cách viết phơng trình trên em
hãy hoàn thành PTHH:
? Cho ví dụ về muối + muối và hoàn
thành PTHH?
? Điều kiện để có tính chất hoá học 3?
? Qua các thí nghiêm trong SGK em
hãy cho ví dụ khác để biểu diễn tính
chất hoá học 4?
? Nhận xét tính tan của các chất phản
I. Tính chất hoá học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại:
Cu(r) + 2AgNO
3
(d) -> Cu(NO
3
)
2
(d) + 2Ag(r)
Ag + Cu(NO
3
)
2
->
* Dung dịch muối + kim loại -> muối
mới + kim loại mới.
Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag, Hg
2. Muối tác dụng với axit:
AgNO
3

(d) + HCl (d) -> HNO
3
(d) + AgCl(r)
* Muối + axit -> muối mới + axit mới:
3. Muối tác dụng với muối:
AgNO
3
(d) + NaCl(d) -> AgCl(r) + NaNO
3
(d)
* 2 muối can tác dụng -> 2 muối mới:
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO
4
(d) + KOH(d) -> K
2
SO
4
(d) + Cu(OH)
2
(r)
Na
2
CO
3
(d) + Ba(OH)
2
(d) -> NaOH(d) +
BaCO
3

(r)
* Dung dịch muối + dung dịch Bazơ ->
Muối mới + Bazơ mới:
5. Phản ứng phân huỷ muối:
* Nhìn muối bị phân huỷ:
KClO
3
-> KCl + O
2
CaCO
3
-> CaO + CO
2
II. Phản ứng trao đổi:
ứng và SP.
? So sánh điều kiện phản ứng của tính
chất hoá học 3, 4.
? Cho vídụ đ/c O
2
trong phòng thí
nghiệm.
? Qua các phơng trình hoá học biểu
diễn tính chất hoá học của muối em có
nhận xét gì về thành phần cấu tạo của
các chất tham gia.
1. Nhận xét: Chúng trao đổi thành từng
phần với nhau.
2. Phản ứng trao đổi: SGK
3. Điều kiện:
+ Sản phẩm có kết tủa, bay hơi

4. Củng cố
+ Thực hiện dãy biến hoá:
Cu -> Cu(NO
3
)
2
-> Cu -> CuO -> CuCl
2
5. Dặn dò:
+ Đọc bài: Một số muối quan trọng
+ Làm bài tập trong SGK và sách bài tập.
Tiết
Ngày soạn:
một số muối quan trọng
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
+ HS biết đợc muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh
trong mỏ muối.
+ Muối KHO
3
hiếm có trong TN, đợc sản xuất trong CN bằng phơng pháp
nhân tạo.
+ Những áp dụng của NaCl và KNO
3
trong đời sống và trong CN.
* Kỷ năng: Vận dụng đợc nhng tính chất của NaCl và KNO
3
trong thực hành
và bài tập.
B. ph ơng pháp:

- Đàm thoại
c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
2) Chuẩn bị của trò:
- Làm bài tập và học bài cũ.
- Đọc trớc bài mới.
d. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định:
2. Bài cũ:
- Một HS nêu tính chất hoá học của muối, viết phơng trình hoá học (15 phút).
- 1 HS làm bài tập 4/33
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Trong thí nghiệm các em thấy NaCl
có ở đâu?
- Hình thành mỏ muối do đâu?
+ HS đọc thông tin cho biết cách khai
thác muối nh thế nào?
+ GV treo sơ đồ -> HS kết hợp SGK cho
biết ứng dụng của NaCl?
+ GV: Giới thiệu muối KNO
3
(còn gọi
là diêm tiêu).
- KNO
3
là một chất nh thế nào?
+ HS đọc thông tin SGK -> Cho biết
ứng dụng?

I. Muối nattriclorua: NaCl
1. Trạng thái tự nhiên:
- NaCl có trong nớc biển.
- NaCl có trong lòng đất (mỏ muối)
2. Cách khai thác: SGK
3. ứ ng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
- Sản xuất: Na, Cl
2
, H2, NaOH ...
II. Muối Kalinitơrat: (KNO
3
) 10'
1. Tính chất:
- KNO
3
(diêm tiêu), chất rắn màu trắng
- Tan nhiều trong nớc
- Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao (có tính
chất ôxi hoá mạnh)
2KNO
3
+ t
0
-> 2KNO
3
+ O
2
r r k
2. ứ ng dụng:

- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón
- Bảo quản thực phẩm trong CN.
3. Đánh giá mục tiêu: (8 phút)
- Cho HS làm bài tập 1 (SGK)
- Thực hiện chuyển hoá sau:
Cu -> CuSO
4
-> CuCl
2
-> Cu(OH)
2
-> CuO -> Cu.
4. Dặn dò:
- Làm bài tập 2, 4, 5 (2 phút)
- Xem trớc bài "phân bón hoá học".
Tiết
Ngày soạn:
phân bón hoá học
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời
sống của thực vật.
+ Nắm đợc một số phân bón đơn - phân bón kép thờng dùng và công thức
hoá học của mỗi loại phân bón.
+ Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật.
* Kỷ năng: Biết tính toán dể tìm thành phần % theo khối lợng của các
nguyên tố dung dịch trong phân bón.
B. ph ơng pháp: Đàm thoại
c.Ph ơng tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy:

- Giáo án.
- Mẫu phân bón, phiếu học tập
2) Chuẩn bị của trò:
- Học bài củ
- Xem trớc bài mới
d. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định:
2. Bài cũ: Một HS nêu trạng thái tự nhiên và ứng dụng của NaCl
+ Tính chất của muối KNO
3
+ Một HS làm bài tập 4 SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ HS đọc thông tin cho biết thành phần
của thực vật?
+ Các nguyên tố hoá học đó có vai trò
nh thế nào đối với thực vật?
+ GV: Những loại phân bón thờng dùng
ở dạng đơn và dạng kép?
+ Dạng phân bón đơn có mấy loại và có
vai trò gì?
(Phân Kali: KCl, K
2
SO
4
)
+ Phân bón kép là loại phân nào? Có tác
I. Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật:
+ H

2
O chiếm 90%
+ Chất khô 10% (trong đó có 99% C, H,
N, O, K, P ..., 1% nguyên tố vi lợng).
2. Vai trò của nguyên tố hoá học đối
với thực vật:
- SGK.
II. Những phân bón hoá học th ờng
dùng:
1. Phân bón đơn:
Chứa một trong 3 nguyên tố dung dịch
chính; đạm (N), lân (P), kali (K).
a) Phân đạm: urê CO(NH
2
)
2
- NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
tan trong H
2
O
b) Phân lân: Ca

3
(PO
4
)
2
không tan trong
H
2
O
- Ca(H
2
PO
4
)
2
tan.
2. Phân bón kép: Có chứa 2 (3) nguyên
tố N, P, K.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×