Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giáo án tự chọn toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.87 KB, 52 trang )

Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Chủ Đề Tự Chọn:
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ
Tiết 1
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số.
B. Phương tiện dạy học
Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập
C. Tiến trình dạy học:
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
b
a
với a, b ∈ Z, b ≠ 0.
2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
- Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 số đó.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ bé hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
- Số h tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng các kí hiệu ∈, ⊂, ∉, N, Z, Q
Phương pháp:
Cần nắm vững ý nghĩa của từng kí hiệu
Kí hiệu: ∈ đọc là “phần tử của” hoặc “thuộc”.
Kí hiệu: ∉ đọc là “kh phải là phần tử của” hoặc “kg thuộc”.
Kí hiệu: ⊂ đọc là “tập hợp con của”


Kí hiệu: N chỉ tập hợp các số tự nhiên
Kí hiệu: Z chỉ tập hợp các số nguyên
Kí hiệu: N chỉ tập hợp các số hữu tỉ
Bài 1: Điền kí hiệu ∈, ⊂, ∉
– 3 Z – 3 N – 3 Q
3
2

Z
3
2

Q N Z Q
Gv: Nguyễn Xuân Tường
1
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 2: Điền kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể )
– 5 ∈
7
1
∈ 12 ∈
9
1


Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ
Phương pháp:
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương,
rồi so sánh các tử:
m

b
y
m
a
x
==
;
(a, b, m ∈ Z: m > 0)
- Áp dụng tính chất:
Nếu a, b, c ∈ Z và a < b thì a + c < b + c.
- Áp dụng tính chất:
Nếu a, b, c ∈ Z và a < b và b < c thì a < c
Bài 1: So sánh các số hữu tỉ:
a)
3
1
;
2
1

=

=
yx
b)
0;
2
3
=


=
yx
c)
125,0;
8
1
−=

=
yx
a)
6
3
2
1
2
1

=

=

=
x

6
2
3
1


=

=
y
mà – 3 < –1 và 6 > 0 nên
6
2
6
3

<

hay
3
1
2
1

<

Vậy x < y
b)
2
3
2
3

=

=

x

2
2
0
==
y
mà – 3 < 0 và 2 > 0 nên
2
0
2
3
<

hay
0
2
3
<

Vậy x < y
c)
8
1

=
x

8
1

1000
125
125,0

=

=−=
y
nên
125,0
8
1
−=

Vậy x = y
Gv: Nguyễn Xuân Tường
2
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Tiết 2
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
SỐ HỮU TỈ ( tiếp )
Bài 2: Các số hữu tỉ sau có bằng nhau không ?
a)
35
5
;
7
1


=

=
yx
b)
4
1
;
19
5
==
yx
a) Ta có: x = y

35
5
7
1

=

=
x

35
5

=
y


b) Ta có x > y

19
20
19
5
==
x

20
19
4
1
==
y

20
19
20
5
<
Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần?
a)
;
17
9
;
17
14

;
17
11
;
17
1
;
17
16
;
17
3
;
17
12
−−−−−−−







>

>

>

>


>

>

17
16
17
14
17
12
17
11
17
9
17
3
17
1
b)
;
11
5
;
3
5
;
8
5
;

4
5
;
2
5
;
7
5
;
9
5
−−−−−−−







>

>

>

>

>

>


2
5
3
5
4
5
7
5
8
5
9
5
11
5
c)
28
27
;
19
18
;
4
3
;
3
2
;
8
7

−−−−−







>

>

>

>

28
27
19
18
8
7
4
3
3
2
Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau?
a)
2009
2008


19
20







<⇒<<
19
20
2009
2008
19
20
1
2009
2008
b)
463
27


3
1











<

⇒=


<<

3
1
463
27
3
1
3
1
0
463
27
c)
37
33



35
34









>



>

>

35
34
37
33
35
34
35
33
37
33
Bài 5: Cho số hứu tỉ

2
3

=
a
x
. Với giá trị nào của a thì:
a) x là số hữu tỉ dương
b) x là số hữu tỉ âm
c) x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm.
a) Để x là số hữu tỉ dương thì: (a – 3) và 2 cùng dấu,
vì 2 > 0 nên a – 3 > 0 hay a – 3 +3 > 0 + 3 Vậy a > 3
b) Để x là số hữu tỉ âm thì: (a – 3) và 2 khác dấu,
Gv: Nguyễn Xuân Tường
3
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
vì 2 > 0 nên a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3 Vậy a < 3
c) Để x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm thì: x = 0
vì 2 > 0 nên a – 3 = 0 hay a = 3 Vậy a = 0
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại khái niệm số hữu tỉ, các cách để so sánh hai số hữu tỉ.
- Xem lại các bài toán đã giải.
- Chuẩn bị: tiết sau “Cộng trừ nhân chia số hữu tỉ”
D. Chú ý khi sử dụng giáo án :
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tiết 3
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :

CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh được rèn luyện về cộng trừ nhân chia số hữu tỉ một cách nhanh và đúng.
- Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài tập tìm số chưa biết.
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách cẩn thận.
B. Phương tiện dạy học
Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập
C. Tiến trình dạy học:
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
m
b
y
m
a
x
==
;
ta có:
m
ba
m
b
m
a
yx
+
=+=+
với a, b, m ∈ Z, m > 0
Phép cộng các số hữu tỉ đều có tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số

0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
2. Nhân, chia hai số hữu tỉ:
d
c
y
b
a
x
==
;
ta có:
cb
da
c
d
b
a
d
c
b
a
yx
.
.
.:.
===
(với y ≠ 0)
Phép nhân các số hữu tỉ đều có tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với
số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Mỗi số hữu tỉ khác không đều có
một số nghịch đảo.

3. Quy tắc chuyển vế:
Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y
Gv: Nguyễn Xuân Tường
4
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
4. Tỉ số của hai số số hữu tỉ :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí
hiệu:
y
x
hay x : y.
5. Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu
ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Phương pháp:
Viết hai số dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (bằng
cách quy đồng mẫu của chúng)
Cộng, trừ hai tử số, giữ nguyên mẫu chung .
Rút gọn kết quả ( nếu có thể )
Bài 1: Tính
a)
3
1
5
3

+
b)
26

11
13
2

+

c)
8
5
2

+−
Bài 2: Tính
a)
5
1
30
13

b)
28
1
21
2


c)
4
1
2

2
1
3
−−
Dạng 2: Viết một số hữu tỉ dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ
Phương pháp:
Viết hai số dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên
“Tách” ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được.
Rút gọn phân số (nếu có thể)
Bài 1: Tìm ba cách viết số hữu tỉ
15
8

dưới dạng tổng của:
a) Hai số hữu tỉ âm.
b) Một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Bài 2: Tìm ba cách viết số hữu tỉ
15
8

dưới dạng hiệu của::
a) Hai số hữu tỉ dương.
b) Một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Gv: Nguyễn Xuân Tường
5
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Tiết 4
Tuần
Ngày soạn :

Ngày dạy :
CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ ( tiếp )
Dạng 3: Nhân, chia hai số hữu tỉ.
Phương pháp:
Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số. :
Áp dụng qui tắc nhân chia phân sô
Rút gon kết quả (nếu có thể).
Bài 1: Tính
a)
4
17
.
34
9

b)
5
4
.
41
20
−−
c)
3
1
2.15

Bài 2 Tính
a)
4

1
1:
8
15

b)







5
4
2:
5
1
4
c)
)3(:
7
9

Dạng 4: Tìm x thoả điều kiện cho trước
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc “chuyển vế”.
Quy tắc tìm số chưa biết trong một tổng, hiệu, tích, thương
đã học.
Bài 1:Tìm x , biết:

a)
4
1
8
15
=


x
b)
17
27
:
17
9
=−
x
c)
5
1
5
1
4
=
x
Bài 2: Tìm x, biết:
a)
10
3
7

5
3
2
=+
x
b)
3
2
3
1
13
21
−=+−
x
c)
7
3
2
1
4
3
=−
x
Dạng 4: Thực hiện phép tính với nhiều số hữu tỉ
Phương pháp:
Nắm vững quy tắc thực hiện phép tính, chú ý đến dấu của
kết quả.Đảm bảo thứ tự thực hiện các phép tính.
Vận dụng các tính chất của phép tính nếu có thể.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a)

5
1
36
1
9
2
64
1
5
3
4
3
3
1
+−−+






−−−
. b)






+−−







−+−






+−
2
3
4
7
6
5
6
3
1
5
3
2
4
1
3
Gv: Nguyễn Xuân Tường

6
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
c)
11
3
.
18
13
11
3
.
9
5






−+







d)














17
3
:
2
3
.
17
9
.
15
2
2
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- Chuẩn bị tiết sau: “Giá Trị Tuyệt Đối của một số hữu tỉ”
D. Chú ý khi sử dụng giáo án :
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 5

Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Học sinh được rèn luyện, củng cố quy tắc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
B. Phương tiện dạy học
Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập cho học sinh quan sát
II. Tiến trình dạy học:
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu
x
là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên
trục số.



<

=
0 khi
0 khi
xx
xx
x
2.Cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân:
Để cộng, trừ, nhân, số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi

làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
Hoặc cộng, trừ, nhân,chia số thập phân theo các quy tắc về dấu và giá trị tuyệt đối và về
dấu như đối với số nguyên.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Các bài tập về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Phương pháp:
Gv: Nguyễn Xuân Tường
7
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.



<

=
0 khi
0 khi
xx
xx
x
Các tính chất rất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:
Với mọi x ∈ Q:
x
≥ 0;
x
=
x

;

x
≥ x
Bài 1: Tìm
x
a)
7
4
−=
x
b)
11
3


=
x
c)
7
1
5
−=
x
d) x = – 0,749
Bài 2: Tìm x, bết:
a)
0
=
x
b)
375,1

=
x
c)
5
1
=
x
d)
4
1
3
=
x
Bài 3: Tìm x, bết:
a)
25,1
=−
x
b)
0
2
1
4
3
=−+
x

Tiết 6
Tuần
Ngày soạn :

Ngày dạy :
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp )
Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân.
Vận dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối,… để
việc tính toán được nhanh cóng và chính xác.
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau đây:
a) 5,3 + (– 0,7) + (– 5,3)
b) 5,3 + (– 10) + (+ 3,1) + (+ 4,7)
c) (– 4,1) + (– 13,7) + (+ 31) +(– 5,9) +(– 6,3)
Bài 2: Tính
a) (– 2,5).(– 4) d) (– 2,5)(– 7)(– 4)
b) (– 0,5).0,5.(–2).2 e) 25.(– 5)(–0,4)(– 0,2)
c) (– 0,5).5.(– 50).0,02 .(– 0,2).2
Gv: Nguyễn Xuân Tường
8
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x 2 1,5 6
y – 3 – 6,3 6,3 9
z – 2 13 0
x+y+z 4,5 – 3,7 – 12,5 2 – 2
Bài 4: Tính các tích sau biết rằng a.b = 2,3
a) a.(–b) b) (–a).(–b)
c) a.(–2b) d) (–3a).2b
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.
- Chuẩn bị tiết sau: “Luỹ thừa của một số hữu tỉ”
D. Chú ý khi sử dụng giáo án :

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 7
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa
của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so
sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
B. Phương tiện dạy học
Giáo án và các bảng phụ ghi các bài tập cho học sinh đọc đề bài
C. Tiến trình dạy học:
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Luỹ thừa bậc n ủa một số hữu tỉ, kí hiệu x
n
, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn
hơn 1): x
n
=
. . ...
n
x x x x
142 43
( x ∈ Q, n ∈ N, n > 1)
Quy ước: x

1
= x; x
0
= 1; (x ≠ 0)
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng
( )
, , 0
a
a b Z b
b
∈ ≠
, ta có:
n
n
n
a a
b b
 
=
 ÷
 
Gv: Nguyễn Xuân Tường
9
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:
.
m n m n
x x x
+
=


:
m n m n
x x x

=
(x ≠ 0,
m n≥
)
a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ
thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
( )
.
n
m m n
x x
=

Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
4. Luỹ thừa của môt tích - luỹ thừa của một thương.
( )
. .
n
n n
x y x y
=

( )

: :
n
n n
x y x y
=
(y ≠ 0)
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp:
Cần nắm vững định nghĩa: x
n
=
. . ...
n
x x x x
142 43
(x∈Q, n∈N, n > 1)
Quy ước: x
1
= x; x
0
= 1; (x ≠ 0)

Bài 1: Tính
a)
3
2
;

3
 
 ÷
 
b)
3
2
;
3
 

 ÷
 
c)
2
3
1 ;
4
 

 ÷
 
d)
( )
4
0,1 ;−
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
a)
16 2=
b)

27 3
343 7
 
− = −
 ÷
 
c)
0,0001 (0,1)=
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a)
5
243 =
b)
3
64
343
− =
c)
2
0,25 =
Bài 4: Viết số hữu tỉ
81
625
dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết.
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số.
Phương pháp:
Gv: Nguyễn Xuân Tường
10
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa

cùng cơ số.
.
m n m n
x x x
+
=

:
m n m n
x x x

=
(x ≠ 0,
m n≥
)
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
( )
.
n
m m n
x x
=
Sử dụng tính chất: Với a ≠ 0, a

, nếu a
m
= a
n
thì m = n
Bài 1: Tính

a)
2
1 1
. ;
3 3
   
− −
 ÷  ÷
   
b)
( ) ( )
2 3
2 . 2 ;− −
c) a
5
.a
7
Tiết 8
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp )
Bài 2: Tính
a)
( )
2
(2 )
2
2
b)

14
8
12
4
c)
1
5
7
( 1)
5
7
n
n
n
+
 

 ÷
 

 

 ÷
 
Bài 3: Tìm x, biết:
a)
2 5
2 2
. ;
3 3

x
   
− = −
 ÷  ÷
   
b)
3
1 1
. ;
3 81
x
 
− =
 ÷
 
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa
của một thương:
( )
. .
n
n n
x y x y
=

( )
: :
n
n n

x y x y
=
(y ≠ 0)
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
( )
.
n
m m n
x x
=
Bài 1: Tính
a)
7
7
1
.3 ;
3
 

 ÷
 
b) (0,125)
3
.512 c)
2
2
90
15
d)
4

4
790
79
Gv: Nguyễn Xuân Tường
11
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 2: So sánh 2
24
và 3
16
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a)
10 10
10
45 .5
75
b)
( )
( )
5
6
0,8
0,4
c)
15 4
3 3
2 .9
6 .8
d)
10 10

4 11
8 4
8 4
+
+
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ
thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại các bài toán đã giải.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Tỉ lệ thức”
D. Chú ý khi sử dụng giáo án :
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Chủ Đề Tự Chọn:
TỈ LỆ THỨC
Tiết 9
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TỈ LỆ THỨC
A Mục tiêu :
Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức và kí hiệu tỉ lệ thức
Biết các tính chất và giải thích được nguyên nhân có các tính chất của tỉ lệ thức
Kĩ năng :
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức và tính chất của tỉ lệ thức để tìm ra đường lối làm một bài
toán liên quan đến tỉ lệ thức
Trình bày khoa học rõ ràng và chính xác một bài tập về tỉ lệ thức
Thái độ : yêu thích học bộ môn và lắng nghe giáo viên giảng bài
B. phương tiện dạy học

Giáo án và các bảng phụ để ghi các bài tập cho học sinh quan sát và suy nghĩ
C. Tiến trình dạy học
Giáo viên lần lượt cho học sinh làm từng bài tập sau, với mỗi bài giáo viên linh hoạt sử dụng
các phương pháp dạy học thích hợp như hoạt động nhóm, vấn đáp hoặc cho học sinh lên làm
sau đó gọi học sinh nhận xét và chốt lại
Gv: Nguyễn Xuân Tường
12
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 1 : Cho tập hợp A = {4;8;16;32;64} hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có các số hang khác
nhau là phần tử A
Xét các nhóm 4 phần tử của A có tích hai số này bằng tích hai số kia ta có
• Với {4;8;16;32} thì 4.32 = 8.16
Ta có các tỉ lệ thức :

4 16
8 32
=
;
8 32
4 16
=
;
4 8
16 32
=
;
16 32
4 8
=
• Với {4;8;32;64} thì 4.64 = 8.32

Ta có các tỉ lệ thức :

4 32
8 64
=
;
8 64
4 32
=
;
4 8
32 64
=
;
32 64
4 8
=
• Với {8;16;32;64} thì 8.64 = 16.32
Ta có các tỉ lệ thức :

16 64
8 32
=
;
8 32
16 64
=
;
8 16
32 64

=
;
64 32
16 8
=
Bài 2: Tìm các số x ,y
a) Biết 13x = 7 y và x + y = 40
Từ 13x = 7 y =>
7 13
x y
=

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
ta có
40
2
7 13 7 13 20
x y x y+
= = = =
+
Vậy x = 7.2 = 14 ; y = 13.2 = 26 .
b) Biết 21x = 19y và x – y = 4
Từ 21x = 19y =>
19 21
x y
=

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
ta có
4

2
19 21 19 21 2
x y x y−
= = = = −
− −

Vậy x = 19.(-2) = -38 ; y = 21.(-2) = -42
Bài 3 : Tìm số đo các góc của tam giác ABC biết rằng các số đo này tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4
Gọi số đo các góc của tam giác ABC là x,y,z
Nên theo đề bài ta có x,y,z tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4
nghóa là
2 3 4
x y z
= =
và x+y+ z = 180
0
p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

180
20
2 3 4 2 3 4 9
x y z x y z+ +
= = = = =
+ +
Vậy x = 2.20 = 40
0
; y = 3.20 = 60
0
; z = 4.20 = 80
0

Gv: Nguyễn Xn Tường
13
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 4 : Tìm x , y biết
2 3
x y
=
và x.y = 54
Đặt
2 3
x y
=
= k => x = 2k ; y = 3k => x.y = 2k.3k = 6k
2
= 54
=> k
2
= 9 = > k =
±
3
* Với k = 3 thì x = 2.3 = 6 ; y = 3.3 = 9
* Với k = -3 thì x = 2.(-3) =- 6 ; y = 3.(-3) =- 9
Chú ý cần tránh sai lầm áp dụng tương tự tính chất dãy tỉ số bằng nhau
.
2 3 2.3
x y x y
= =

Bài 5 : Có tất cả 75 tờ giấy bạc các lọai mệnh giá 2000đ ; 5000đ và 20000đ giá trò của các
lọai tiền đều bằng nhau . Hỏi mỗi lọai tiền có bao nhiêu tờ ?

Giải
Gọi số tờ giấy bạc lọai 2000đ ; 5000đ và 20000đ lần lượt là x;y;z .
Giá trò các lọai giấy bạc đều bằng nhau nên
2000 x = 5000 y = 20000 z 
5000 2000
x y
=
;
20000 5000
y z
=

=>
50000 20000 5000
x y z
= =
và x+y+z= 75
p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
75 1
50000 20000 5000 50000 20000 5000 75000 1000
x y z x y z+ +
= = = = =
+ +
 x = 50 ; y = 20 ; z = 5
D. Chú ý khi sử dụng giáo án :
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Chủ Đề Tự Chọn:
SỐ VƠ TỈ, CĂN BẬC HAI
Tiết 10

Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
SỐ VƠ TỈ, CĂN BẬC HAI
A. Mơc tiªu
KiÕn thøc :
- HiĨu ®ỵc kh¸i niƯm sè v« tØ, c¨n bËc hai
- BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa sè v« tØ vµ sù cÇn thiÕt ph¶i cã nã
- N¾m ®ỵc c¸ch sư dơng m¸y tÝnh ®Ĩ t×m c¨n bËc hai cđa mét sè thùc
Gv: Nguyễn Xn Tường
14
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
KÜ n¨ng :
- Cã kÜ n¨ng chun ®ỉi qua l¹i gi÷a ph©n sè vµ sè thËp ph©n v« h¹n tn hoµn hc sè
thËp ph©n h÷u h¹n
- Cã kÜ n¨ng tr×nh bµy, thùc hiƯn mét phÐp tÝnh chøa c¨n bËc hai theo c¸c tÝnh chÊt ®ỵc
häc
Th¸i ®é : yªu thÝch bé m«n vµ ham häc hái, nghiªm tóc trong giê häc
B. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
Gi¸o ¸n vµ c¸c b¶ng phơ ghi c¸c bµi tËp ®Ĩ häc sinh quan s¸t vµ suy nghÜ lµm bµi
C. TiÕn tr×nh d¹y häc
Bài 1 : Viết các số hữu tỉ dưới đây dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hòan
a) 1
3
7
=
10
7
= 1,4285714285714…. = 1,(428571)

b)
2
3 3 3
27 27 27.5 675
0,675
40 2 .5 2 .5 1000
= = = =
c)
13
11
= 1,1818…….= 1,(18)
Bài 2 : Không thực hiện phép chia, hãy cho biết phân số nào dưới đây biểu diễn được
dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn .
a)
2
5 5
245 5.7 7
1120 2 .5.7 2
= =
Phân số tối giản này có mẫu chỉ chứa TSNT là 2 nên phân số
245
1120
biểu diễn được dưới
dạng số thập phân hữu hạn
b )
3
3 2 3
125 5 5
300 2 .3.5 2 .3

= =
Phân số tối giản này có mẫu chứa TSNT là 2 và 3 nên phân số
125
300
biểu diễn được
dưới dạng số thập phân vô hữu hạn tuần hòan
c)
17 17
26 2.13
=
Phân số tối giản này có mẫu chứa TSNT là 2 và 13 nên phân số
17
26
biểu diễn được
dưới dạng số thập phân vô hữu hạn tuần hòan
Bài 3: Tính
a)
36
= 6 ; b )
1,21
= 1,1 ; c) -
144
= - 12 ;
d)
1 14 21
7
2 9 4
+ −
=
15 14 21 195 56 189 62 1

62
2 9 4 36 36 6
+ −
+ − = = =
e)
2,91 (5,7 9,42) 2,91 5,7 9,42 0,81 0,9− − − = − − + = =
Bài 4 : Cho a,b là các số dương . Chứng minh rằng
Gv: Nguyễn Xn Tường
15
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
a)
. .a b a b=
Vì a > 0 và b >0 a.b > 0 và có
.a b
theo đinh nghóa

2
( . )a b
= a.b

2 2
2
( . ) .a b a b=
= a.b . Vậy
. .a b a b=
b)
a a
b
b
=

ta có
2 2
2
2
( )
( )
a a a a
b b
b b
   
= = =
 ÷  ÷
 ÷  ÷
   
Vậy
a a
b
b
=
.
p dụng tính
a)
3,24 4.0,81 4. 0,81= =
= 2 . 0,9 = 1,8
b)
81 81 9
4900 70
4900
= =
Bài 5 : So sánh

a)
2002

2003

ta có 2002 < 2003 nên
2002
<
2003
b) -
15
và -
17
ta có 15 < 17 => -
15
> -
17
c)
800
và 20 2
ta có 20 2 =
400.2 800=
d) 4,15 và
17
Ta có (
17
)
2
= 17 ; (4,15 )
2

= 17,2225
Vậy (
17
)
2
< (4,15 )
2
tức 4,15 >
17
D. Chú ý khi sử dụng giáo án
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Gv: Nguyễn Xn Tường
16
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Chủ Đề Tự Chọn:
ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC,
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 10
Tuần
Ngày soạn :
Ngày dạy :
ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC,
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mơc tiªu
KT : Häc sinh n¾m ®ỵc thÕ nµo lµ hai ®êng th¼ng song song , hai ®êng th¼ng vu«ng
gãc, kÝ hiƯu hai ®êng th¼ng song song, hai ®êng th¼ng vu«ng gãc, dÊu hiƯu nhËn biÕt hai
®êng th¼ng song song , tiªn ®Ị ¥clit vµ tÝnh chÊt cđa nã
KN : RÌn kn vÏ h×nh chÝnh x¸c, chøng minh hai ®êng th¼ng song song hai ®êng th¼ng

vu«ng gãc, tr×nh bµy bµi to¸n chøng minh, ghi GT + KL
TD : TÝnh chÝnh x¸c, cÈn thËn
II . Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
Gi¸o ¸n vµ c¸c b¶ng phơ ghi c¸c bµi tËp cho hs quan s¸t vµ suy nghÜ
III . TiÕn tr×nh d¹y häc
Dïng b¶ng phơ treo c¸c bµi tËp sau vµ híng dÉn hs lÇn lỵt lµm bµi
Bài 1 :
a) Vẽ góc xAy có số đo = 50
0
b) Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
c) Vẽ tia phân giác At của góc xAy
d) Vẽ tia đối At’ của At vì sao At’ là tia phân giác của góc x’Ay’
Bài 2 : Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo
bẳng 33
0

a) Tính số đo góc NAQ
b) Tính số đo góc MAQ
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc bù nhau
Gv: Nguyễn Xn Tường
17
d) Ta có
µ
1
A
=
µ
3
A

(đđ)


2
A
=

4
A
(đđ)

µ
1
A
=

2
A
(At là tia phân giác)
Nên
µ
3
A
=

4
A
=> At’ là tia phân giác của góc
x’Ay’
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7


c) Tên các cặp góc đối đỉnh :
·
MAP

·
NAQ
;
·
NAP

·
MAQ

d) Các cặp góc bù nhau :

·
MAP

·
NAP
;
·
NAP

·
NAQ
;
·
NAQ


·
MAQ
;
·
MAQ

·
MAP
Bài 3 : Cho đường thẳng xy đi qua điểm O vẽ tia . Vẽ tia Oz sao cho
·
xOz
= 135
0
.
Trên nửõa mp bờ xy không chứa tia Oz kẻõ tia Ot sao cho
·
yOt
=90
0
, gọi Ov là phân
giacù
·
xOt

a) Chỉ rõ rằng
·
vOz
là góc bẹt
b) Các góc xOv và yOz có phải là hai góc đối đỉnh không ? vì sao?


b) Tia Oy là tia đối của tia Ox , tia Ov là tia đối của tia Oz (vì
·
vOz
=180
0
)
Vậy
·
xOv

·
zOy
là hai góc đối đỉnh
Bài 4 : Cho hai góc đối đỉnh
·
AOB

·
' 'A OB
. Gọi Ox là tia phân giác
·
AOB
. Ox’ là tia
đối của Ox . Vì sao Ox’ là tia phân giác của
·
' 'A OB
?
Gv: Nguyễn Xn Tường
18

a) Ta có
·
·
MAP NAQ=
(đđ)

·
0
33MAP =
nên
·
0
33NAQ =
b) ta có
·
MAP
+
·
MAQ
= 180
0
33
0
+
·
MAQ
= 180
0

·

MAQ
= 180
0
– 3
0
3 = 147
0
a) Ta có
·
xOt
+
·
yOt
= 180
0
(kb)

·
xOt
+90
0
= 180
0

·
xOt
= 180
0
– 90
0

= 90
0
Vì Ov là tia phân giác của
·
xOt
nên
·
xOv
= 45
0
Ta lại có
·
vOz
=
·
xOv
+
·
xOz
= 45
0
+ 135
0
= 180
0

Vậy
·
vOz
là góc bẹt

Ta có
·
AOx
=
·
' 'A Ox
(đđ) và
·
BOx
=
·
' 'B Ox
(đđ)

·
AOx
=
·
BOx
(Ox là phân giác)
nên
·
' 'A Ox
=
·
' 'B Ox
=> Ox’ là phân giác
·
' 'A OB
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7

Bài 5 : Chứng tỏ rằng tia phân giác của hai góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau
Bài 6 : Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tai O trong số nhưng
câu trả lời sau thì câu nào sai câu nào đúng ?
a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O (đúng )
b) Đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông (đúng)
c) Mỗi đường thẳng là tia phân gáic cảu một góc bẹt (đúng)
Bài 7 : Cho góc nhọn xOy và m là đường phân giác của góc xOy . Qua O kẻ đường
thẳng n vuông góc với m . chỉ rõ rằng n là đường phân gáic của góc kề bù với góc
xOy
Bài 8 : cho
·
xOy
= 135 kẻ đường thẳng zz’

Ox tại O và tt’

Oy tại O sao cho các tia
Ot và Oz nằm trong góc
·
xOy
a) Chứng tỏ rằng Oz là pân giác của góc tOy
Gv: Nguyễn Xn Tường
19
Ta có
·
xOy
=
·
' 'x Oy
(đđ)


µ
1
O
=
µ
2
O
=
·
2
xOy
(Om là tia phân giác)

µ
4
O
=
µ
5
O
=
·
' '
2
x Oy
(Om’ là tia phân giác)
Nên
µ
1

O
=
µ
4
O


µ
1
O
+
·
'mOy
= 180
0
do đó
µ
4
O
+
·
'mOy
= 180
0
Vậy Om và Om’ là 2 tia đối nhau
Ta gọi
·
xOz
là góc kề bù của
·

xOy

Nên
·
xOy
+
·
xOz
= 180
0

·
xOy
là góc nhọn nên
·
xOz
là góc tù
=> On nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta có
·
xOy
+
·
xOz
=
µ
1
O
+


2
O
+

3
O
+

4
O
= 180
0



2
O
+

3
O
= 90
0
(m

n)
Nên
µ
1
O

+

4
O
= 90
0
.

µ
1
O
=

2
O
(m là phân giác của
·
xOy
)
=>

3
O
=

4
O
=> n là phân giác của
·
xOz

Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
b) Cho Oy’ là tia đối của tia Oy , Ox’ là tia đối của tia Ox . Hãy so sánh các góc
·
'tOt

·
'xOy
b) Ta có
·
xOt
= 90 -

tOz
= 90
0
– 45
0

Suy ra
·
' 'x Ot
=
·
'xOt
= 45
0
(đđ)

·
'xOy

+
·
xOy
= 180
0
(kb)

·
'xOy
+ 135
0
= 180
0


·
'xOy
= 180
0
– 135
0
= 45
0

Vậy
·
'xOy
=
·
' 'x Ot

= 45
0
Bài 9 : cho hai góc kề bù
·
AOB

·
COB
. gọi OM là tia phân giác của
·
BOC
, ON
vuông góc với OM
µ
1
O
+

2
O
+

3
O
+

4
O
= 180
0

(Tia ON nằm trong
·
COB
) . Tia là tia
phân giác của góc nào ? Vì sao?
Bài 10 : Cho đọan thẳng AB trên cùng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax
và By trong đó
·
BAx
=
α
;
·
ABy
= 4
α
. Tính
α
để Ax//By
Gv: Nguyễn Xn Tường
20
a) Ta có
·
zOy
+
·
zOx
=
·
xOy



·
zOy
+ 90
0
= 135
0


·
zOy
= 135
0
– 90
0
= 45
0


·
zOt
+
·
zOy
= 90
0

·
zOt

+ 45
0
= 90
0

·
zOt
=90
0
– 45
0
= 45
0
Vậy
·
zOy
=
·
zOt
= 45
0
hay Oz là tia phân giác của
·
xOy
Ta có
µ
1
O
+


2
O
+

3
O
+

4
O
= 180
0
(
·
AOB

·
COB
kề bù )


2
O
+

3
O
= 90
0
( OM


ON )
Vậy
µ
1
O
+

4
O
= 90
0



3
O
=

4
O
(OM là phân giác của
·
BOC
)
Nên
µ
1
O
=


2
O
hay ON là phân giác của
·
AOB
Ta biết rằng nếu hai góc trong cùng phía bù nhau thì
2 đường thẳng song song
Vậy để Ax // By thì
·
BAx
+
·
ABy
= 180
0

Nên
α
+ 4
α
= 5
α
= 180
0
=>
α
= 36
0
thì Ax // By

Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 11 : Trên hình có những đường thẳng nào song song với OC ? vì sao ?
Bài 12 : Đường thẳng d cắt hai đường thẳng m,n tai A , Btao thành các góc đỉnh
A,B được đánh số như hình vẽ .Cho
µ
1
A
= 115
0
;

2
B
= 65
0
hỏi các đường thẳng m ,
n có song song với nhau không ?
Bài 13 : Hãy tính số đo góc D biết số đo góc
µ
A
= 110
0
;
µ
B
= 75
0
;
µ
C

= 105
0

trong hình bên
Bài 14 : Cho Ax // Cy . hãy tính
µ
A
+
µ
B
+
µ
C

Gv: Nguyễn Xn Tường
21
Ta có
·
COD
= 90
0

·
DOE
= 90
0

·
COD


·
DOE

ở vò trí so le trong nên OC // DE
Ta có
·
ZOD
+
·
ZOA
= 140
0

90
0
+
·
ZOA
= 140
0


·
ZOA
= 140
0
– 90
0
= 50
0


Vậy
·
ZOA
+
·
AOB
= 50
0
+ 130
0
= 180
0


·
ZOA

·
AOB
là hai góc trong cùng phía nên
Oz // AB hay OC // AB
Ta có
µ
1
A


2
A

là hai góc kề bù
Nên
µ
1
A
+

2
A
= 180
0

115
0
+

2
A
= 180
0



2
A
= 180
0
– 115
0
= 65

0
=

2
B


2
A


2
B
là hai góc đồng vò nên m // n
Đường thẳng BC cắt 2 đường thẳng AB và CD tạo
thành các cặp góc trong cùng phía
µ
B
+
µ
C
= 75
0
+ 105
0

= 180
0
(bù nhau )
Vậy AB // CD

AD cắt 2 đường thẳng AB // CD tạo thành 2 góc trong
cùng phía là
µ
A
+
µ
D
= 180 =>
µ
D
= 180
0
-
µ
A
= 180
0

110
0
= 70
0
Kẻ Bm // Ax ta có
·
ABm
+
µ
A
= 180
0

(1)
Do Bm //Ax và Cy // Ax nên Bm // Cy
=>
·
CBm
+
µ
C
= 180
0
(2)
Từ (1) và (2 ) =>
µ
A
+
·
ABm
+
·
CBm
+
µ
C
=
180
0
+ 180
0
= 360
0


Hay
µ
A
+
µ
B
+
µ
C
= 360
0
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 15 : Cho Ax // Cy . So sánh
·
ABC
với
µ
A
+
µ
C


Bài 16 : Cho hình vẽ . Biết Ax // By và
·
xAC
= 60
0
,

·
ACB
= 40
0
. Tính
·
yBC
Bài 16 : Cho a//b và đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b lần lượt tại A và B tạo
thành với c các góc đỉnh A và B được đánh số như hình vẽ . cho biết
µ
3
A
-

4
B
= 80 .
hãy tính các góc còn lại
Bài 17 : Trong hình bên , cho số đo các góc :
·
BAx
= 135 ;
·
ABC
= 70 ;
·
BCy
= 25 .
CMR : Ax // Cy
Gv: Nguyễn Xn Tường

22
a) Vẽ Bm // Ax sao cho Bm nằm trong góc ABC
thì Bm // Cy
Do đó
µ
A
=
·
ABM
(slt)

µ
C
=
·
CBM
(slt)
=>
·
ABM
+
·
CBM
=
µ
A
+
µ
C
hay

·
ABC
=
µ
A
+
µ
C
Do a// b nên
µ
3
A
=
µ
3
B
(đv) mà ta có
µ
3
B
+

4
B
= 180 (kb)
=>
µ
3
A
+


4
B
= 180 =>
µ
3
A
= 180 -

4
B


µ
3
A
-

4
B
= 80 Nên 180 -

4
B
-

4
B
= 80
=> 2


4
B
= 100 =>

4
B
= 50 => 130
Vậy
µ
3
B
=
µ
3
A
= 130 (đv) ;
µ
3
A
=
µ
1
A
= 130 (đđ) ;
µ
3
B
=
µ

1
B
= 130 (đđ)


4
B
=

2
B
= 50 (đđ) ;

2
B
=

2
A
= 50 (đv) ;

2
A
=

4
A
= 50 (đđ)
Từ B kẻ Bz // Cy nên


2
B
=
µ
C
= 25 (slt)

µ
1
B
+

2
B
= 70 =>
µ
1
B
= 70 – 25 = 45
Ta có
µ
1
B
+
µ
A
= 45 + 135 = 180

µ
A


µ
1
B
là hai góc trong cùng phía nên Bm //Ax
Mà Bm // Cy nên Cy // Ax
Trường THCS Trực Bình Chủ đề tự chọn Đại Số 7
Bài 18 : cho đường thẳng xy và hai điểm A , B trên đường thẳng đó . Trong cùng
một nữa mặt phẳng bờ xy lậy hai điểm C, D . Biết rằng
·
ACD
= 115 ;
·
CAB
= 65 . Hỏi
đường trung trực của AB và CD có cắt nhau không ? vì sao ?
III . Chó ý khi sư dơng gi¸o ¸n.
Gv: Nguyễn Xn Tường
23
Xét hai đường thẳng CD và AB cắt đường thẳng
AC tạo thành 2 góc trong cùng phía bù nhau là
·
ACD
+
·
CAB
= 115 + 65 = 180 Do đó CD // AB
Gọi n là trung trực của CD => n

CD

=> n

AB (1)
Gọi m là trung trực của AB => m

AB (1)
Từ (1) và (2) => n // m ( cùng vuông góc với AB )
Trng THCS Trc Bỡnh Ch t chn i S 7
Ch T Chn:
CC TRNG HP BNG NHAU
CA TAM GIC
Tit 14
Tun 18
Ngy son :
Ngy dy :
các dạng tam giác băng nhau
A Mục tiêu :
* Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trờng hợp bằng nhau (g.cg).
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT& KL, cách trình bày, phát huy trí lực HS.
B- Ph ơng tiện dạy học :
GV: Bảng phụ, thớc thẳng.
HS: BTVN.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra (8)
GV nêu câu hỏi:
a. Phát biểu trờng hợp bằng nhau (g.cg)?
b.Chữa bài 35/sgk.
GV nhận xét và đánh giá.
GV treo lời giải mẫu.

HS lên bảng.
NX &BS.
Hoạt động 2
Luyện tập dạng có hình vẽ sẵn(17)
1. Bài 37/sgk.
GV treo bảng phụ.
Y/c HS trả lời theo từng hình.
GV chốt KQ.
2. Bài 38/sgk.
A B
D C
H?: Nêu GT& KL?
H?: Trình bày các giải.
GV uốn nắn trình bày.
HS trả lời.
NX &BS.
HS nêu GT& KL.
HS trình bày.
Hoạt động 3
Gv: Nguyn Xuõn Tng
24
Trng THCS Trc Bỡnh Ch t chn i S 7
Luyện các dạng tập vẽ hình (12)
3. Bài tập3.
GV nêu đề bài:
Cho tam giác ABC, <B = <C, Tia phân
giác góc B cắt AC tại D.Tia phân giác
góc C cắt AB ở E.
So sánh BD &CE?
Y/c HS vẽ hình.

H?: Để c/m CE = BD ta làm thế nào?
Y?c HS c/m.
GV uốn nắn trình bày.
GV phát triển:
H?: ED có song song với BC không?
Y/c HS trình bày.
GV nhấn mạnh PP.
4. Bài tập 4.
GV nêu bài toán:
Hai đoạn thẳng AD & BC bằng nhau,
cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB và
cùng vuông góc vớiAB.Gọi O là giao
điểm của AC & BD.
C/m: OA, OB, OC &OD bằng nhau.
Y/c HS vẽ hình.
Cho HS lên bảng trình bày.
GV uốn nắn trình bày.
H?: Từ bài toán rút ra nhận xét gì?
GV: Trong một tam giác vuông, đoạn
thẳng nối đỉnh góc vuông với trung điểm
cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
A

E D
HS vẽ hình.
B C
HS c/m.
NX &BS.
HS trả lời.
HS c/m.

NX &BS.
D C
O
A B
HS vẽ hình.
HS trình bày.
NX &BS.
HS nêu NX.
Hoạt động 4
Hớng dẫn về nhà(2)
. Nắm vững các trờng hợp bằngnhau của hai tam giác.
. BT: 52, 53, 54, 55/sbt./.
D -Chú ý khi sử dụng giáo án :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tit 15 Ngy son :
Gv: Nguyn Xuõn Tng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×