Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích trình tự ORF2 của PCV2 từ heo nuôi ở một số tỉnh phía nam và nghiên cứu vắc xin phòng bệnh liên quan PCV2 trên heo sau cai sữa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.91 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
PCV2 liên quan đến một số bệnh trên heo, gọi chung là các bệnh do circovirus trên
heo (Procine circovirus diseases - PCVDs) (Segalés và ctv, 2012). Trong đó, đáng lưu ý
nhất là hội chứng còi cọc trên heo sau cai sữa (postweaning multisystemic wasting
syndrome - PMWS) làm gia tăng tỉ lệ heo chết và loại thải, tăng tiêu tốn thức ăn và giảm
tăng trọng, vì thế gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo.
Các ca nghi ngờ PMWS trên heo được báo cáo đầu tiên ở Việt Nam vào cuối năm 2004
có liên quan đến việc gia tăng tình trạng còi cọc trên các đàn heo sau cai sữa (Lâm Thị
Thu Hương và ctv, 2005). Sự đa dạng di truyền của PCV2 không chỉ là mối quan tâm
về mặt dịch tễ, mà cả về hiệu quả bảo hộ của vắc-xin phòng bệnh do PCV2. Các nghiên
cứu về trình tự gen cho thấy, PCV2 lưu hành ở hầu khắp các tỉnh thành Việt Nam được
xếp vào genotype 2b, 2d và nhóm tái tổ hợp (Nguyễn Ngọc Hải và ctv, 2013; Huỳnh Thị
Mỹ Lệ và ctv, 2012; 2013; Phạm Hồng Quân và ctv, 2017). Tiêm vắc-xin PCV2 được
áp dụng rộng rãi ở Việt Nam, giúp cải thiện tăng trọng bình quân hàng ngày, giảm tỉ lệ
chết và loại thải, giảm lượng vi-rút bài thải cũng như giảm bệnh tích vi thể ở các mô
bạch huyết. Tuy nhiên, tất cả các loại vắc-xin này đều dựa trên genotype PCV2a, trong
khi đó PCV2 lưu hành ở Việt Nam chủ yếu thuộc genotype PCV2b, PCV2d và nhóm tái
tổ hợp. Takahagi và ctv (2010) cho rằng, genotype của PCV2 có thể ảnh hưởng đến hiệu
quả phòng PMWS bằng vắc-xin. Do đó, việc nghiên cứu chế tạo vắc-xin từ chủng
PCV2b, genotype lưu hành phổ biến ở Việt Nam là cần thiết, nhằm giúp chủ động nguồn
cung vắc-xin, góp phần hiệu quả trong phòng bệnh PMWS cũng như giảm giá thành
chăn nuôi. Để cùng giải quyết các vấn đề thực tiễn trên, đề tài: “Phân tích trình tự ORF2
của PCV2 từ heo nuôi ở một số tỉnh phía Nam và nghiên cứu vắc-xin phòng bệnh
liên quan PCV2 trên heo sau cai sữa” được tiến hành.
Mục tiêu của luận án
- Xác định genotype và đánh giá sự tương đồng di truyền của PCV2 lưu hành tại
một số tỉnh thành ở Việt Nam.
- Nghiên cứu chế tạo vắc-xin phòng bệnh liên quan PCV2 trên heo sau cai sữa.


Những đóng góp về khoa học
- Xác định được sự đa dạng di truyền và sự lưu hành của các genotype PCV2 ở Việt
Nam từ năm 2007 - 2016.
- Phân lập được một số chủng PCV2 làm nguồn gen trong việc nghiên cứu chế tạo
vắc-xin.
- Sản xuất thử nghiệm thành công vắc-xin PCV2 vô hoạt nhũ dầu bằng chủng
PCV2b phân lập ngoài thực địa.
Bố cục của luận án
Luận án dài 125 trang, gồm mở đầu (3 trang), tổng quan (39 trang), nội dung và
phương pháp nghiên cứu (20 trang), kết quả thảo luận (61 trang), kết luận đề nghị (2
trang), trong đó có 23 bảng, 15 hình, 11 biểu đồ, 292 tài liệu tham khảo (17 tiếng Việt
và 275 tiếng nước ngoài) và 12 phụ lục. Trong tóm tắt luận án này, chúng tôi chỉ trình
bày từ chương 2 trở đi và những phần chính của nội dung.


2

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm
Được thực hiện từ năm 2012 đến 2018, tại Trung Tâm Nghiên Cứu Thú Y thuộc
Công ty cổ phần thuốc thú y trung ương NAVETCO, Trường Đại học Nông Lâm thành
phố Hồ Chí Minh và 44 trại heo ở 13 tỉnh thành Việt Nam bao gồm 12 tỉnh thành phía
Nam (Cà Mau, Cần Thơ, Bến Tre, Long An, Tp. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương,
Đồng Nai, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Phú Yên và Bình Định) và 1 tỉnh Bắc Trung Bộ
(Nghệ An).
2.2 Vật liệu - Sinh phẩm - Bộ kit - Động vật thí nghiệm
Tế bào dòng thận heo PK15A, đối chứng dương PCV2b do Phòng thí nghiệm sức
khỏe động vật quốc gia Úc - AAHL cung cấp. Bộ kít ly trích ADN QIAamp® Mini kit
(QIAGEN, Đức), các hóa chất nuôi cấy tế bào (Gibco, Mỹ). Bộ kít ELISA Ingezim
PCV IgG (Ingenasa, Tây Ban Nha), HRP protein A (Invitrogen, Mỹ), bromoethylamine

(Sigma, Mỹ), sodium thiosulfate (Merck, Đức). Heo con 3 tuần tuổi từ một số trại heo
thương phẩm đã được kiểm tra âm tính với kháng nguyên PCV2, CSFV, PRRSV và
Mycoplasma hyopneumoniae (kiểm tra bằng phương pháp PCR, RT-PCR).
2.3 Nội dung nghiên cứu
(1) Khảo sát đa dạng di truyền của PCV2 tại một số tỉnh thành miền Nam Việt Nam.
(2) Khảo sát đặc tính sinh học của các chủng PCV2 phân lập. (3) Nghiên cứu chế tạo
vắc-xin PCV2 vô hoạt nhũ dầu. (4) Khảo sát tính an toàn và hiệu lực của vắc-xin PCV2
vô hoạt nhũ dầu trong điều kiện phòng thí nghiệm.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phân tích di truyền của PCV2 tại một số tỉnh thành miền Nam Việt Nam
Tổng cộng 48 mẫu bệnh phẩm heo dương tính ADN-PCV2 được thu thập từ năm
2007-2016 từ 44 trại heo ở 13 tỉnh thành phía Nam Việt Nam. Mẫu bệnh phẩm được
bảo quản ở -700C. Xác định mẫu dương tính ADN-PCV2 bằng phương pháp PCR được
thực hiện tại NAVETCO. Gởi sản phẩm PCR để giải trình tự đoạn gen ORF2 PCV2
tại 1st BASE – Malaysia. Trình tự chuỗi nucleotide gen ORF2 của các chủng vi-rút thực
địa và các chủng vi-rút tham khảo được sắp xếp vào cột và so sánh tương đồng bằng
phần mềm BioEdit 7.2.5 (2013). Sử dụng phần mềm MEGA 5.2.2 (2012) theo phương
pháp Neighbor-joining (NJ) với bootstrap 1000 lần lặp lại để thiết lập cây phát sinh
chủng loại. Sử dụng phần mềm RDP phiên bản 4.39 (2015) và SimPlot phiên bản 3.5.1
(2003) để phân tích sự tái tổ hợp và ước đoán vị trí tái tổ hợp (recombinant breakpoint).
2.4.2. Khảo sát đặc tính sinh học của các chủng PCV2 phân lập
2.4.2.1. Phân lập PCV2 trên môi trường tế bào PK15A
Phân lập PCV2 từ 21 mẫu bệnh phẩm (9 mẫu hạch, 9 mẫu phổi, 2 mẫu huyết thanh
và 1 mẫu lách) từ 48 mẫu dương tính ADN-PCV2 (đã được xác định genotype) bằng
cách nuôi cấy trên tế bào dòng PK15A theo quy trình được chuyển giao kỹ thuật từ
Phòng thí nghiệm sức khỏe động vật quốc gia Úc. Mỗi mẫu được tiếp đời 3 lần. Ở lần
tiếp đời thứ 3, mẫu được xác định dương tính bằng phương pháp PCR hoặc nhuộm
IPX, sau đó được xác định hiệu giá vi-rút. Chuẩn độ hiệu giá PCV2 phân lập trên môi



3

trường tế bào PK15A theo quy trình của AAHL. Hiệu giá vi-rút được thể hiện log10
TCID50/ml bằng phương pháp Reed-Muench (1938).
2.4.2.2. Xác định liều lượng vi-rút gây nhiễm
Sử dụng dịch nuôi cấy vi-rút chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b) ở lần tiếp đời
thứ 6 (P6) để khảo sát hiệu giá vi-rút PCV2 trên tế bào PK15A với 5 tỉ số gây nhiễm
(lượng vi-rút/ lượng tế bào), MOI (multiplicity of infection) khác nhau gồm 0,01; 0,02;
0,05; 0,1 và 1. Cụ thể, tế bào PK15A dạng tế bào tươi (tế bào sau khi được tách rời bằng
trypsin) được nhiễm vi-rút với lượng vi-rút/lượng tế bào được tính toán để đạt các tỉ số
gây nhiễm MOI như trên. Tế bào nhiễm được nuôi trên chai 25 cm2 (T25) với số lượng
2 T25/nồng độ/thời điểm thu hoạch. Sau 24 giờ gây nhiễm tiến hành xử lý Dglucosamine như mô tả trong mục 2.5.4 của luận án. Thu hoạch vi-rút ở 3 thời điểm
khác nhau: 72, 96 và 120 giờ sau gây nhiễm. Thí nghiệm được lặp lại 4 lần. Xác định
liều lượng vi-rút gây nhiễm và thời gian thu hoạch để thu được dịch vi-rút có hiệu giá
cao nhất.
2.4.2.3. Xác định thời gian thu hoạch tối ưu đối với các chủng phân lập
Các chủng phân lập NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b), NAVET-LongAn2/2012
(PCV2d) và NAVET-vietnam3/2004 (PCV2-Re (2h)) (ở lần tiếp đời thứ 7) được gây
nhiễm trên tế bào PK15A (dạng tế bào tươi) với tỉ số gây nhiễm MOI = 0,1. Tế bào
nhiễm được nuôi trên chai 25 cm2 (T25), với số lượng 2 T25/chủng/thời điểm thu
hoạch. Sau 24 giờ gây nhiễm, tiến hành xử lý D-glucosamine như mô tả trong mục
2.5.4 của luận án. Thu hoạch vi-rút theo thời gian mỗi 12 giờ, từ thời điểm 36 giờ đến
120 giờ sau gây nhiễm. Thí nghiệm được thực hiện lặp lại 2 lần. Xác định thời gian thu
hoạch để thu được dịch vi-rút có hiệu giá cao nhất đối với từng chủng.
2.4.2.4. So sánh sự tương đồng kháng nguyên giữa các chủng PCV2 phân lập
thuộc các genotype khác nhau
Các chủng vi-rút dùng trong thí nghiệm này là chủng NAVET-DongNai2/2009
(PCV2b), NAVET-LongAn2/2012 (PCV2d) và NAVET-vietnam3/2004 (PCV2-Re). Các
mẫu huyết thanh heo chứa kháng thể chống PCV2b: thu thập từ các heo đối chứng (6ĐC3,
8ĐC3 và 10ĐC3) ở 28 dpc trong thí nghiệm 3; chống PCV2d: 3 mẫu huyết thanh từ heo

thu thập ở 28 ngày sau gây nhiễm với chủng NAVET-LongAn2/2012 (PCV2d) (số liệu thí
nghiệm chưa công bố); chống PCV2-Re: 3 mẫu huyết thanh lưu trữ từ thí nghiệm gây nhiễm
chủng NAVET-vietnam3/2004 trên heo của tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng và ctv (2008).
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm phản ứng trung hòa chéo giữa 3 chủng PCV2 phân lập
Vi-rút trung hòa
Mẫu huyết thanh heo
PCV2b
PCV2d
PCV2-Re*
Kháng PCV2b
Trung hòa
Trung hòa chéo
Trung hòa chéo
Kháng PCV2d
Trung hòa chéo
Trung hòa
Trung hòa chéo
Kháng PCV2-Re (2h)*
Trung hòa chéo
Trung hòa chéo
Trung hòa
* PCV2-Re (2h): recombinant (nhóm tái tổ hợp), 2h: theo phân loại mới của Franzo và Segalés (2018)

Thực hiện phản ứng trung hòa chéo giữa 3 chủng PCV2 phân lập thuộc genotype
PCV2b, PCV2d và PCV2-Re (2h) với các mẫu huyết thanh heo chứa kháng thể chống


4

lại PCV2b, PCV2d và PCV2-Re (2h), mỗi mẫu huyết thanh được thực hiện lặp lại 2

lần. Thí nghiệm được bố trí theo Bảng 2.2. Phương pháp trung hòa được thực hiện dựa
theo quy trình của Fort và ctv (2007) (trình bày ở mục 2.5.3.3).
2.4.2.5. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng gây bệnh và tính sinh miễn dịch của
chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b)
Chủng vi-rút NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b), đã được khảo sát các đặc tính di
truyền và đặc tính nuôi cấy trên môi trường tế bào PK15A được sử dụng. Liều gây nhiễm:
mỗi heo ở lô thí nghiệm được nhỏ mũi 2 ml và tiêm bắp 2 ml dịch vi-rút phân lập ở tiếp
đời thứ 6 với hiệu giá 5,33log10 TCID50/ml. Sử dụng dịch chiết tế bào PK15A trên lô đối
chứng.
Thí nghiệm gồm 9 heo 3 tuần tuổi, tại thời điểm chuyển về cả 9 heo này đều có kháng
thể thụ động kháng PCV2, hàng tuần heo được lấy máu để kiểm tra kháng thể PCV2
bằng phương pháp IPMA. Tiến hành gây nhiễm thí nghiệm lúc heo 10 tuần tuổi. Nhằm
tránh ảnh hưởng của kháng thể thụ động đến việc đánh giá tính gây bệnh của PCV2 trên
heo, 6 heo (có ký hiệu 1TN1, 4TN1, 5TN1, 6TN1, 10TN1, 12TN1) có hiệu giá kháng
thể thụ động  5,32log2 được chọn vào lô thí nghiệm. Ba heo (có ký hiệu 2ĐC1, 3ĐC1,
11ĐC1) vẫn còn kháng thể thụ động (trung bình 10,31log2) được xếp vào lô đối chứng.
Hai lô heo được nuôi ở 2 khu chuồng riêng biệt. Theo dõi các biểu hiện lâm sàng về hô
hấp (khó thở, ho, chảy dịch mũi), tiêu chảy, sưng hạch bẹn cạn, tình trạng lông, da. Đo
nhiệt độ trực tràng heo ngày 2 lần, từ thời điểm trước gây nhiễm 3 ngày đến 21 ngày sau
gây nhiễm (day post challenge - dpc). Cân khối lượng heo, lấy máu kiểm tra số lượng
bạch cầu, tình trạng vi-rút huyết, hiệu giá kháng thể tại các thời điểm 0, 7, 14 và 21 dpc.
Mổ khảo sát bệnh tích ở 7 dpc (heo 6TN1, lô thí nghiệm), 14 dpc (heo 5TN1, lô thí
nghiệm và heo 3ĐC1, lô đối chứng) và 21 dpc (heo 10TN1, lô thí nghiệm).
2.4.3. Nghiên cứu chế tạo vắc-xin PCV2 vô hoạt nhũ dầu
2.4.3.1. Quy trình vô hoạt PCV2
- Xác định nồng BEI bất hoạt hoàn toàn PCV2
Vi-rút: dịch nuôi cấy chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b) ở lần tiếp đời thứ 8
đã chuẩn độ hiệu giá vi-rút đạt 6log10 TCID50/ml.
Quy trình vô hoạt PCV2 được xây dựng dựa trên quy trình của Bahnemann (1975;
1990). Binary ethylenimine (BEI) 0,1 M được chuẩn bị bằng cách tạo vòng 2bromoethylamine trong 0,2 M NaOH trong 1 giờ ở 370C và trữ ở 40C và sử dụng trong

vòng 18 giờ sau khi chuẩn bị. PCV2 được vô hoạt bằng cách ủ với các nồng độ BEI
cuối cùng khác nhau 1 mM, 3 mM và 5 mM ở nhiệt độ 370C trong vòng 24 giờ. Thể
tích dịch vi-rút ở mỗi nồng độ BEI là 200 ml. Lấy mẫu kiểm tra hiệu giá vi-rút mỗi giờ
trong 10 giờ đầu vô hoạt. BEI được trung hòa bằng 0,1 mM sodium thiosulphate trong
vòng 2 giờ ở 370C. Vi-rút sau khi vô hoạt được trữ ở -700C. Xác định vi-rút đã được
vô hoạt hoàn toàn hay chưa bằng cách ủ 1 ml dịch vi-rút sau khi vô hoạt với tế bào
PK15A, đánh giá như trong quy trình phân lập PCV2. Thí nghiệm trên được thực hiện
lặp lại 2 lần. PCV2 được xem là đã vô hoạt hoàn toàn khi kết quả phân lập dịch vi-rút
sau khi bất hoạt ở 3 lần tiếp đời đều âm tính.


5

- Xác định khả năng bất hoạt hoàn toàn PCV2 thuộc các chủng khác nhau với nồng
độ BEI 3 mM
Nhằm xác nhận khả năng vô hoạt hoàn toàn các chủng PCV2 thuộc các genotype
khác nhau của BEI ở nồng độ thích hợp. Sau khi xác định được nồng độ BEI 3 mM có
thể vô hoạt hoàn toàn PCV2 chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b), tiến hành vô
hoạt đồng thời các chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b), NAVET-LongAn2/2012
(PCV2d) và NAVET-vietnam3/2004 (PCV2-Re (2h)) ở nồng độ BEI 3 mM, nhiệt độ
370C trong vòng 24 giờ. Thể tích dịch vi-rút mỗi chủng là 200ml. Lấy mẫu kiểm tra hiệu
giá vi-rút mỗi giờ trong 10 giờ đầu vô hoạt. BEI được trung hòa bằng sodium
thiosulphate 1 M với thể tích bằng 10% thể tích BEI sử dụng, trong vòng 2 giờ ở 370C.
Vi-rút sau khi vô hoạt được trữ ở -700C.
2.4.3.2. Chế tạo vắc-xin PCV2 vô hoạt nhũ dầu
Chế tạo vắc-xin vô hoạt nhũ dầu chứa kháng nguyên PCV2 chủng NAVETDongNai2/2009: Vi-rút sau khi vô hoạt (đã được kiểm tra vô hoạt hoàn toàn) được phối
trộn với nhũ dầu theo công thức nhũ của Công ty NAVETCO, mỗi liều vắc-xin (2 ml)
chứa lượng kháng nguyên vi-rút lần lượt là 4,5log10 hoặc 6,0log10 TCID50/liều (hiệu giá
vi-rút trước khi vô hoạt).
2.4.3.3. Tính an toàn và hiệu lực của vắc-xin vô hoạt nhũ dầu thử nghiệm

Thí nghiệm 2: Đánh giá an toàn và khả năng gây đáp ứng miễn dịch của vắc-xin
thử nghiệm. Năm heo 3 tuần tuổi (âm tính với PCV2, CSFV và PRRSV được xác định
bằng phương pháp PCR và RT-PCR) được chuyển về trại chăn nuôi của Công ty
NAVETCO. Tại thời điểm chuyển về heo vẫn còn kháng thể thụ động kháng PCV2.
Lúc 7 tuần tuổi có 3 heo có hiệu giá kháng thể thụ động giảm xuống thấp (hiệu giá
IPMA trung bình 6,64log2) được bố trí vào lô vắc-xin gồm 3 heo (các heo có ký hiệu
5TN2, 9TN2, 11TN2) được tiêm vắc-xin 2 lần (2 ml/ liều, chứa lượng kháng nguyên
4,5log10 TCID50/liều) cách nhau 21 ngày và lô đối chứng gồm 2 heo (heo có ký hiệu
14ĐC2, 15ĐC2) (có hiệu giá kháng thể thụ động còn cao, hiệu giá IPMA trung bình
9,64log2) mỗi heo được tiêm 2 ml dịch chiết tế bào PK15A.
Biểu hiện lâm sàng được theo dõi hàng ngày từ thời điểm trước tiêm vắc-xin 3
ngày đến sau tiêm vắc-xin lần thứ nhất 21 ngày và sau tiêm vắc-xin lần thứ hai 28 ngày
bao gồm: phản ứng viêm ngay vị trí tiêm, phản ứng toàn thân, các biểu hiện về hô hấp,
tiêu hóa, tình trạng lông, da. Thân nhiệt: đo nhiệt độ trực tràng heo ngày 2 lần sáng (8
giờ) và chiều (16 giờ) từ thời điểm trước tiêm vắc-xin 3 ngày đến sau tiêm vắc-xin 21
ngày. Trọng lượng: cân khối lượng heo lúc 0 và 21 sau tiêm vắc-xin lần 1 và 28 ngày
sau tiêm vắc-xin lần 2.
Kháng thể chống PCV2 được kiểm tra vào lúc 0, 7, 14, 21 ngày sau tiêm vắcxin lần 1, và vào các thời điểm 7, 14, 21, 28 ngày sau tiêm vắc-xin lần 2.
Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu lực của vắc-xin thử nghiệm: gồm 10 heo 3 tuần tuổi
được chọn lựa có kháng thể thụ động IPMA thấp (5,64log2 – 6,64log2). Heo được bố trí
gồm 2 lô: lô vắc-xin gồm 6 heo (heo số 1TN3, 2TN3, 3TN3, 4TN3, 5TN3, 7TN3) được
tiêm 1 liều vắc-xin thử nghiệm (2 ml/ liều, chứa lượng kháng nguyên 6,0log10
TCID50/liều) và lô đối chứng gồm 4 heo (heo số 6ĐC3, 8ĐC3, 9ĐC3, 10ĐC3) được tiêm
2 ml dịch chiết tế bào PK15A lúc heo 4 tuần tuổi. Sau tiêm vắc-xin 28 ngày, tất cả heo


6

được công cường độc bằng cách nhỏ mũi 2 ml và tiêm bắp 2 ml với vi-rút chủng
NAVET-DongNai2/2009 ở tiếp đời thứ 6 với hiệu giá 5,33log10TCID50/ml.

Biểu hiện lâm sàng và thân nhiệt được theo dõi hàng ngày từ thời điểm trước tiêm
vắc-xin 3 ngày đến sau tiêm vắc-xin 28 ngày và sau công cường độc 28 ngày. Cân heo
lúc 0 và 28 dpv và 28 dpc. Kháng thể chống PCV2 được kiểm tra vào lúc 0, 7, 14, 21, 28
dpv và 7, 14, 21, 28 dpc. Tình trạng vi-rút huyết, số lượng bạch cầu, tình trạng bài xuất
vi-rút qua phân và dịch tiết mũi được kiểm tra vào lúc 0, 7, 14, 21 và 28 dpc. Bệnh tích
đại thể và vi thể: lúc 28 ngày sau công độc, chọn 2 heo có khối lượng cơ thể nhỏ nhất,
biểu hiện lâm sàng bất thường ở mỗi lô mổ khảo sát bệnh tích.
2.5 Kỹ thuật xét nghiệm
Phương pháp trung hòa và PCR phát hiện ADN-PCV2 được thực hiện dựa theo quy
trình của Fort và ctv (2007). Phương pháp phân lập và chuẩn độ PCV2 trên môi trường
tế bào PK15A và phương pháp IPMA để phát hiện kháng thể kháng PCV2 được thực
hiện theo quy trình của AAHL. Sử dụng kít thương mại Ingezim CIRCO IgG (Ingenasa,
Tây Ban Nha) để phát hiện kháng thể IgG kháng PCV2. Thực hiện quy trình phản ứng
theo hướng dẫn của nhà cung cấp.
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân tích di truyền của các phân lập PCV2 tại một số tỉnh thành Việt Nam
3.1.1. Phân tích cây phát sinh chủng loại dựa trên ORF2 của PCV2
Kết quả phân tích cây phát sinh chủng loại dựa trên ORF2 của 48 mẫu PCV2 thu
thập từ năm 2007 đến 2016 từ 13 tỉnh thành Việt Nam (Hình 3.1) cho thấy, các mẫu
PCV2 được xếp vào PCV2b chiếm 50,00% (24/48), PCV2d chiếm 33,33% (16/48) và
PCV2-Re (2h) chiếm 16,67% (8/48), không có mẫu PCV2 nào được xếp vào genotype
PCV2a. Theo cách phân loại mới của Franzo và Segalés (2018) một số chủng PCV2
trước đây được xếp vào nhóm tái tổ hợp nay được xếp vào genotype PCV2h. Vì thế
trong phần trình bày này các chủng PCV2 trước đây được xếp vào nhóm tái tổ hợp mà
nay theo cách phân loại mới được xếp vào PCV2h sẽ được viết tắt là PCV2-Re (2h).
Sự phân bố theo thời gian và nguồn gốc địa lý của 48 mẫu PCV2 trong nghiên cứu
này được thể hiện qua Biểu đồ 3.1 và Biểu đồ 3.2. Qua đó cho thấy sự lưu hành phổ biến
của genotype PCV2b qua các năm khảo sát, đồng thời có sự xuất hiện và ngày càng trở
nên phổ biến của genotype PCV2d, đặc biệt là PCV2d-2. Có sự lưu hành cùng lúc nhiều
genotype trên cùng địa phương. Các nghiên cứu dịch tễ học trên toàn thế giới đã chứng

minh sự phân bố theo thời gian của các genotype PCV2 và có sự biến đổi toàn cầu từ
PCV2a sang PCV2b và sự xuất hiện vượt trội của PCV2b từ sau năm 2003 (Olvera và
ctv, 2007; Cortey và ctv, 2011). Các nghiên cứu gần đây cho thấy, PCV2d đặc biệt là
PCV2d-2 lưu hành khá phổ biến và thậm chí trở nên vượt trội hơn so với PCV2b (Xiao
và ctv, 2016; Kwon và ctv, 2017a).
Một điều thú vị là các chủng NAVET-vietnam3/2004, BinhDuong6/2012 và
BinhDuong7/2013 được phát hiện trong cùng một trại qua các năm khác nhau (Hình 3.1
và Phụ lục 8), trong đó chủng NAVET-vietnam3/2004, BinhDuong6/2012 được xếp vào
PCV2-Re (2h), còn chủng BinhDuong7/2013 lại được xếp vào genotype PCV2b. Điều
này có thể do nhập mới hậu bị mang theo vi-rút PCV2b hoặc có thể có sự biến đổi di
truyền của PCV2 đang lưu hành trong trại. Sự biến đổi genotype xảy ra theo thời gian ở


98

99
99

0.01

DQ629115/isolate n32eu/USA/2005
87 EU340258/strain 16845/USA/2007
EU340257/strain 17639/Canada/2006
TpHCM3/2010
NAVET-DongNai2/2009
BinhDinh6/2013
CaMau/2007
BinhDuong7/2013
KhanhHoa/2007
BinhDuong1/2009

62
BinhDuong3/2009
PhuYen/2014
99
BinhDuong11/2015
NAVET-TpHCM8/2016
LamDong2/2013
NAVET-BinhDuong2/2009
JQ181591/isolate HB1-1/Vietnam/2011
PCV2b
TpHCM6/2010
AF055394/strain 48285/France
TpHCM7/2010
EU886637/isolate Aust3959/Australia/2007
DongNai6/2014
FJ598044/strain WuHan/China/2008
DongNai3/2012
BinhDuong4/2009
DongNai5/2014
TpHCM1/2010
KF871068/strain SNUVR000463/Korea
BinhDinh5/2013
AAHL-strain
DongNai4/2013
64
DongNai1/2009
BinhDuong5/2010
vietnam5/2007
LC004742/isolate ML-7/India/2013
76

NAVET-BenTre/2014
64
KP698404/isolate DE143-14/Germany/2014
PCV2d-1
AY686763/strain SH/China/2004
AY181946/strain TJ/China/2002
NAVET-LongAn2/2012
BinhDuong10/2014
LamDong3/2013
63
BinhDuong9/2014
LamDong1/2013
73
84
BinhDinh1/2013
TayNinh/2014
LongAn1/2012
LongAn3/2012
PCV2d
DongNai8/2016
64
NAVET-NgheAn1/2015
PCV2d-2
76
NAVET-NgheAn2/2015
KJ133547/strain SNUVR130689/Korea/2013
BinhDuong12/2016
DongNai7/2016
JX535296/isolate 22625-33/USA/2012
BinhDuong8/2013

HM038017/strain BDH/China/2008
JQ181600/isolate Han8/Vietnam/2011
KJ437506/strain SNUVR140004/Korea/2013
KX828231/isolate KU-1604/Korea/2016
64
96 KX828231/isolate KU-1604/Korea/2016
97 MH465453/strain GXLZ1208a/China/2012
MH465473/strain GXYL1208/China/2012
CanTho/2008
JX099781/isolate P477LG/Vietnam/2009
vietnam2/2006
HQ395058/strain 10QH/China/2010
99
KJ729072/isolate PCV2Izn-89-13/India/2013
KM042398/strain 549-QNa/Vietnam/2009
TpHCM4/2010
BinhDinh4/2013
PCV2-Re (2h)
NAVET-vietnam3/2004
BinhDinh2/2013
TpHCM2/2010
BinhDuong6/2012
BinhDinh3/2013
HM776443/isolate HUN-11/China/2009
vietnam1/2002
JQ181599/isolate Han6-13/Vietnam/2011
TpHCM5/2010
AF465211/strain SC/Taiwan/2002
89
AF055392/strain 1010 Stoon/Canada/1998

87
AF264042/isolate 40895/USA/1998
PCV2a
KM042397/strain 748-NA/Vietnam/2008
AY256455/strain 212/Hungary/2003
99
HM038034/strain LG/China/2008
MF139076/isolate SC5/China/1999
KT369067/strain Papuan 04.1/Indonesia/2013
PCV2f
99
LC004750/isolate MZ-5/India/2013
98
JN006443/isolate WB/ROM3/Romania/2008
FJ998185/strain SCNB/CHA/05/China/2005
PCV2g
JX099786/isolate P2425NT/Vietnam/2008
99
EU148503/isolate DK1980PMWSfree/Danmark/1980
PCV2c
KJ094599/strain PM163/Brazil/2010
KT867799/isolate PCV2/USA/MN-088/2006
KT867801/isolate PCV2/MEX/YU-002/2012
99
KT795287/strain MEX/41238/2014
PCV2e
94
KX510062/isolate 19792-IA-2016-APRIL
87 KT795290/strain USA/45358/2015
58 KT867795/isolate PCV2/USA/IA-084/2013


Hình 3.1. Cây phát sinh chủng loại của các chủng PCV2 dựa trên trình tự nucleotide ORF2 của 48
mẫu PCV2 trong nghiên cứu này, 5 phân lập PCV2 tham khảo () và 46 chủng tham khảo đăng ký trên
GenBank. Cây phát sinh chủng loại được xây dựng bằng phần mềm MEGA phiên bản 5.2.2 (2012) theo mô
hình Kimura-2 parameter, phương pháp Neighbor-joining (NJ) với bootstrap 1000 lần lặp lại.

7


8

mức độ trại cũng đã được Kwon và ctv (2017a) ghi nhận khi nghiên cứu sự đa dạng di
truyền và sự biến đổi genotype PCV2 xảy ra ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, vấn đề này cần
được nghiên cứu thêm.
SỐ LƯỢNG
14

Biểu đồ 3.1.
Phân bố thời
gian của các
mẫu PCV2
thu thập ở
miền Nam
Việt Nam từ
năm
2007
đến 2016

12
PCV2b

PCV2d
PCV2-Re (2h)

3

10
8

4
6

3

4

1

4

7

2

3

4
2
2007

2008


1
2009

2010

2012

2013

3

2

3

1

0

5

2014

1

1

2015


2016

NĂM

SỐ LƯỢNG

14
12

PCV2-Re (2h)
PCV2d
PCV2b

1

10
4

8
2

3

6
3

4
2
2


0

6

1
2

7
5

2
1

1

1

3
1

1

1

1
NGUỒN GỐC

Biểu đồ 3.2. Phân bố địa lý của các mẫu PCV2 thu thập ở miền Nam Việt Nam từ năm
2007 đến 2016
3.1.2. Phân tích đa dạng di truyền của PCV2 dựa vào ORF2

Kết quả phân tích khoảng cách di truyền trong cùng genotype và giữa các genotype
PCV2 dựa trên ORF2 của 48 mẫu PCV2 lưu hành ở miền Nam Việt Nam trong khoảng
thời gian từ năm 2007 đến 2016 cho thấy, các mẫu PCV2 được xếp vào genotype
PCV2d có tính đa dạng di truyền cao nhất với khoảng cách di truyền p = 0,0078 
0,0018, cao gần gấp đôi so với các mẫu PCV2 được xếp vào PCV2b (p = 0,0038 
0,0014) và PCV2-Re (2h) (p = 0,0038  0,0010). Ngoài ra, khoảng cách di truyền giữa
các genotype biến động từ 0,0595  0,0096 đến 0,0663  0,0102, các giá trị này cao
hơn rất nhiều so với giá trị ngưỡng phân định genotype p = 0,035 (Segalés và ctv,
2008). Nhìn chung, khoảng cách di truyền giữa các genotype khá cao, là cơ sở để phận
định thành các genotype riêng biệt.


9

3.1.3. Đặc điểm ORF2 của các chủng PCV2 ở Việt Nam
Bảng 3.2. Các a-xít a-min của protein Cap khác nhau giữa các genotype PCV2
Vị trí
PCV2b
PCV2d
PCV2-Re (2h)
53
F
I
F
59
R
K/A
K
68
A

N
A
89
R
L
L
90
S
T
T
131
T
T
P
134
T
N
T
151
T
T/P
T
169
S
R/G
S
190
T/A
T
S

191
G
G
A
215
V
I
V
231-233
LNP
LNP
LHP
234
K
K
PCV2-Re (2h): recombinant (nhóm tái tổ hợp), 2h: theo phân loại mới của Franzo và Segalés (2018).
Viết tắt A: alanine; F: phenylalanine; G: glycine; H: histidine; I: isoleucine; K: lysine; L: leucine; M:
methionine; N: asparagine; P: proline; R: arginine; S: serine; T: threonine; V: valine; Y: tyrosine.

Phân tích kết quả giải trình tự toàn bộ ORF2 của 48 mẫu PCV2 cho thấy, chiều dài
toàn bộ ORF2 là 702 nt (24/48) đối với các mẫu PCV2 được xếp vào genotype PCV2b,
hoặc 705 nt (24/48) đối với các mẫu PCV2 được xếp vào PCV2d hoặc PCV2-Re (2h).
Chiều dài chuỗi polypeptide của protein capsid suy ra từ trình tự chuỗi nucleotide tương
ứng là 233 hoặc 234 aa. Phân tích sự tương đồng về a-xít a-min giữa các genotype của
PCV2 cho thấy, chiều dài toàn bộ protein capsid của PCV2a và PCV2b là 233 aa, tuy
nhiên ở PCV2d, PCV2c và PCV2-Re (2h) thì chiều dài protein capsid là 234 aa, thêm
lysine (ký hiệu K) ở vị trí 234 (Bảng 3.2).
Mức độ tương đồng giữa 24 mẫu PCV2 được xếp vào genotype PCV2b khá cao, từ
98,7% đến 100% về nucleotide và từ 97,8% đến 100% về a-xít a-min. Tương đồng với
chủng chủng 48285 và chủng WuHan từ 98,5% - 99,8% về nucleotide, và 97,8% -99,5%

về a-xít amin. So sánh tương đồng giữa các mẫu PCV2d-2 trong nghiên cứu này với
nhau và với một số chủng tham khảo trên thế giới cho thấy chúng tương đồng với nhau
rất cao (98,5 - 100% về nucleotide và 98,2 - 100% về a-xít a-min) và chúng tương đồng
với chủng BDH và chủng SNUVR130689, từ 99,0% - 99,8% về nucleotide và từ 99,1 100% về a-xít a-min. Mức độ tương đồng giữa các mẫu PCV2 được xếp vào genotype
PCV2-Re (2h) biến động từ 98,7% đến 100% về nucleotide và về a-xít a-min, các mẫu
PCV2 này tương đồng rất cao với phân lập HUN-11.
3.1.4. Phân tích sự tái tổ hợp
Kết quả phân tích bằng phần mềm RDP4 và SimPlot 3.5.1 cho thấy có sự tái tổ hợp
xảy ra trên 8 mẫu PCV2 thuộc genotype PCV2-Re (2h)), bao gồm các mẫu CanTho/2008,
TpHCM2/2010, TpHCM4/2010, TpHCM5/2010, BinhDuong6/2012, BinhDinh2/2013,
BinhDinh3/2013, BinhDinh4/2013, có bố mẹ giả định là chủng AY181946/strain


10

TJ/China/2002 (PCV2d) (major parent) và AF465211/strain SC/Taiwan/2002 (PCV2a)
(minor parent) với phần trăm tương đồng tương ứng là 95,7 – 96,3% và 95,1 – 96,2%.
Trong đó, 7/8 mẫu có vị trí tái tổ hợp bắt đầu ở nucleotide 96 và kết thúc ở vị trí 227 hoặc
238, riêng mẫu CanTho/2008 tuy có cùng bố mẹ nhưng vị trí tái tổ hợp khác biệt so với
các mẫu còn lại với điểm bắt đầu ở vị trí 677 và kết thúc ở vị trí 227 (vị trí trên gen ORF2).
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả phân tích cây phát sinh chủng loại. Trong đó, mẫu
CanTho/2008 xếp trong nhóm PCV2-Re (2h) nhưng lại nằm ở 1 nhánh riêng biệt so với
các mẫu còn lại trong nhóm (Hình 3.1).
3.2. Kết quả phân lập PCV2 và đặc tính nuôi cấy của một số phân lập PCV2
3.2.1. Kết quả phân lập PCV2 từ các mẫu thực địa
Phân lập PCV2 từ 21 mẫu bệnh phẩm (9 mẫu hạch, 9 mẫu phổi, 2 mẫu huyết thanh
và 1 mẫu lách) từ 48 mẫu dương tính ADN-PCV2 (đã được xác định genotype ở phần
3.1) trên tế bào dòng PK15A. Kết quả sau 3 lần tiếp đời phân lập được 18/21 (85,71%)
mẫu dương tính PCV2 (Bảng 3.5). Trong các loại mẫu bệnh phẩm dùng phân lập PCV2
thì mẫu hạch đạt tỉ lệ phân lập dương tính cao nhất 100% (9/9) với hiệu giá vi-rút ở lần

tiếp đời thứ 3 biến động từ 1,67 đến 5,50log10 TCID50/ml. Ngoài ra, PCV2 cũng phân
lập được từ mẫu huyết thanh, nhưng hiệu giá vi-rút ở lần tiếp đời thứ 3 khá thấp, chỉ
đạt 1,67log10 TCID50/ml. Đã phân lập được 9/18 (50%) mẫu PCV2 dương tính thuộc
genotype PCV2b, 6/18 (33,33%) mẫu dương tính thuộc genotype PCV2d và 3/18
(16,67%) mẫu dương tính thuộc genotype PCV2-Re (2h).

3.2.2. Xác định liều lượng gây nhiễm của chủng NAVET-DongNai2/2009 trên
tế bào PK15A
Hiệu giá
(log10 TCID50/ml)

6.5
6.0

5.72bc
5.46b

5.86c

72 g
96 g
120 g

5.5
4.67a

5.0
4.50a

4.5

4.0
3.5

3.0
0,01

0,02

0,05

0,1

1,0

MOI

Biểu đồ 3.4. Hiệu giá vi-rút theo hệ số MOI và thời gian thu hoạch của
chủng NAVET-DongNai2/2009. a, b, c: khác biệt thống kê với P < 0,05


11

Bảng 3.5. Kết quả phân lập PCV2 trên môi trường tế bào PK15A
ST
T

Ký hiệu mẫu

Geno
type


Loại
mẫu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

CaMau/2007
KhanhHoa/2007
BinhDuong1/2009
NAVET-BinhDuong2/2009

BinhDuong3/2009
BinhDuong4/2009
NAVET-DongNai2/2009
TpHCM6/2010
BinhDinh5/2013
BinhDinh6/2013
NAVET-TpHCM8/2016
NAVET-LongAn2/2012
BinhDinh1/2013
LamDong1/2013
NAVET-NgheAn1/2015
NAVET-NgheAn2/2015
NAVET-BenTre/2014
CanTho/2008
TpHCM4/2010
BinhDuong6/2012
BinhDinh3/2013

2b
2b
2b
2b
2b
2b
2b
2b
2b
2b
2b
2d-2

2d-2
2d-2
2d-2
2d-2
2d-1
Re (2h)*
Re (2h)
Re (2h)
Re (2h)

Phổi
Phổi
Hạch
Hạch
Hạch
Hạch
Hạch
Phổi
Huyết thanh
Huyết thanh
Phổi
Hạch
Phổi
Phổi
Hạch
Phổi
Hạch
Lách
Hạch
Phổi

Phổi

Loại heo
Sau cai sữa
Sau cai sữa
Sau cai sữa
Sau cai sữa
Sau cai sữa
Sau cai sữa
16 tuần
Sau cai sữa
Nái
Nái
Thai
Sau cai sữa
Thai
12 tuần
Sau cai sữa
Sau cai sữa
Cai sữa
Sau cai sữa
Sau cai sữa
1 tuần tuổi
Sau cai sữa

Triệu chứng
lâm sànga

Kết quả
phân lập


Mắc bệnh tai xanh
Còi
Còi
Còi
Còi
Còi
Còi, khó thở, viêm da, da nhợt nhạt
Triệu chứng hô hấp: ho, khó thở
Mắc bệnh tai xanh, sinh ra heo con chết
Mắc bệnh tai xanh, sẩy thai
Thai khô
Mắc bệnh tai xanh, viêm da
Thai sẩy
Mắc bệnh tai xanh, viêm da
Còi
Còi
Không có dữ liệu
Không có dữ liệu
Mắc bệnh tai xanh, viêm da
Gầy trơ xương, tiêu chảy nặng
Không có dữ liệu

+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Hiệu giáb
(P3)
log10
TCID50/ml
1,67
3,67
1,67
3,67
4,50
1,67
1,67
1,67
4,00
5,50
1,67
1,67
5,50
5,00

5,00
4,33
1,67
1,67

* Re: recombinant (nhóm tái tổ hợp), 2h: theo phân loại mới của Franzo và Segalés (2018)
a: Các heo được xác định mắc bệnh tai xanh và dịch tả heo thông qua triệu chứng lâm sàng, bệnh tích và xác định có sự hiện diện của vi-rút PRRS và CSF trong mẫu bệnh phẩm
bằng phương pháp RT-PCR.
b: xem Phụ lục 6


12

Xác định liều lượng gây nhiễm thông qua việc xác định hệ số gây nhiễm
(multiplicity of infection - MOI). Kết quả ghi nhận có sự gia tăng hiệu giá virút cùng với sự gia tăng của hệ số MOI (Biểu đồ 3.4). Trung bình hiệu giá virút thu hoạch ở thời điểm 96 giờ (5,32  0,65log10 TCID50/ml) sau nhiễm đạt
cao hơn so với thời điểm thu hoạch 72 giờ (5,26  0,66log10 TCID50/ml) và 120
giờ (5,14  0,57log10 TCID50/ml), tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê (P
> 0,05). Kết quả so sánh hiệu giá vi-rút thu được giữa các hệ số MOI cho thấy
không có sự khác biệt về hiệu giá vi-rút thu được giữa hệ số MOI = 1 (5,86 
0,29 log10 TCID50/ml) và MOI = 0,1 (5,72  0,30log10 TCID50/ml); MOI = 0,1
(5,72  0,30log10 TCID50/ml) và MOI = 0,05 (5,46  0,35log10 TCID50/ml); MOI
= 0,02 (4,67  0,26log10 TCID50/ml) và MOI = 0,01 (4,50  0,17log10
TCID50/ml). Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hiệu giá thu được ở hệ
số MOI = 0,05 và MOI = 1; MOI = 0,01 và 0,02 so với MOI = 0,05; 0,1 và 1
(P < 0,05). Từ kết quả nghiên cứu này chúng tôi chọn hệ số MOI = 0,1 để tiếp
tục khảo sát khả năng nhân lên của các phân lập PCV2 trên môi trường tế bào
PK15A.
3.2.3. Khả năng gây bệnh tích tế bào
Khi gây nhiễm PCV2 trên tế bào PK15A với hệ số MOI thấp 0,01 – 0,02
không ghi nhận được sự khác biệt về hình dạng giữa tế bào bị nhiễm vi-rút và tế

bào đối chứng. Tuy nhiên, khi gây nhiễm vi-rút với hệ số MOI từ 0,05 trở lên
nhận thấy có sự thay đổi hình dạng ở các tế bào bị nhiễm vi-rút: tế bào có vẻ to
hơn, co tròn, đậm màu và có nhiều tế bào chết so với tế bào đối chứng không
nhiễm. Kết quả nghiên cứu này tương tự như báo cáo của Dvorak và ctv (2013)
khi gây nhiễm PCV2 trên dòng tế bào võng mạc bào thai heo VR1BL (porcine
fetal retina cell line). Như trình bày ở trên, hiệu giá vi-rút thu được ở các mức
MOI thấp cũng thấp hơn so với các mức MOI cao. Điều này cho thấy có mối
liên hệ giữa MOI và hiệu giá vi-rút thu nhận được và biểu hiện về hình dạng của
tế bào nhiễm. Có thể ghi nhận được bệnh tích tế bào ở hệ số MOI cao ( 0,1).
3.2.4. Khả năng nhân lên của PCV2 trên môi trường tế bào PK15A
Kết quả đường cong sinh trưởng các chủng NAVET-DongNai2/2009,
NAVET-LongAn2/2012 và NAVET-vietnam3/2004 trên tế bào PK15A với hệ
số gây nhiễm MOI = 0,1 (Biểu đồ 3.5). Trung bình hiệu giá vi-rút qua các thời
điểm thu hoạch khác nhau của chủng NAVET-vietnam3/2004 cao nhất (5,20 
0,31log10 TCID50/ml), kế đến là chủng NAVET-LongAn2/2012 (4,75  0,60log10
TCID50/ml) và thấp nhất là chủng NAVET-DongNai2/2009 (4,30  0,62log10
TCID50/ml) (P < 0,01). Ngoài ra, có sự khác biệt về trung bình hiệu giá vi-rút ở
các thời điểm thu hoạch khác nhau (P < 0,01). Phân tích đường cong sinh trưởng
cho thấy, thời điểm thu hoạch để đạt hiệu giá vi-rút cao nhất khác nhau tùy theo
chủng PCV2, cụ thể, đối với chủng NAVET-vietnam3/2004 là 72 giờ, chủng
NAVET-DongNai2/2009 là 84 giờ và chủng NAVET-LongAn2/2012 là 108 giờ


13

sau nhiễm. Từ kết quả nghiên cứu này giúp chọn lựa được thời gian thu hoạch
thích hợp cho từng chủng để đạt hiệu giá vi-rút tối ưu trong chế tạo vắc-xin.
Hiệu giá
(log10 TCID50/ml)


6.0
5.0
4.0
3.0

NAVET-DongNai2/2009
NAVET-LongAn2/2012
NAVET-vietnam3/2004

2.0
1.0
0.0
36

48

60

72

84

96

108

120

Giờ
sau nhiễm


Biểu đồ 3.5. Đường cong sinh trưởng của các chủng NAVET-DongNai2/2009,
NAVET-LongAn2/2012 và NAVET-vietnam3/2004 trên tế bào PK15A
3.2.5. Tính ổn định
Trung bình chung qua 15 lần tiếp đời hiệu giá vi-rút của chủng NAVETLongAn2/2012 cao nhất (5,59  0,43log10 TCID50/ml) kế đến là chủng
NAVET-vietnam3/2004 (5,21  0,52log10 TCID50/ml) và thấp nhất là chủng
NAVET-DongNai2/2009 (5,15  0,38log10 TCID50/ml), không có sự khác biệt
về trung bình hiệu giá giữa 3 chủng này qua 15 lần tiếp đời (P > 0,05). Điều
này cho thấy 3 chủng này phát triển ổn định trên tế bào PK15A với hiệu giá 
5,0log10 TCID50/ml.
3.3. Sự tương đồng kháng nguyên giữa các phân lập PCV2 thuộc các
genotype khác nhau
Tương đồng kháng nguyên giữa các chủng PCV2 thuộc các genotype khác
nhau cũng được đánh giá thông qua giá trị R (%) được tính theo công thức của
Archetti và Horsfall (1950). Kết quả cho thấy giữa chủng NAVETDongNai2/2009 (PCV2b) và NAVET-vietnam3/2004 (PCV2-Re (2h)) tương
đồng hoàn toàn về kháng nguyên với hệ số R là 104,20%. Hệ số R giữa chủng
NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b) và chủng NAVET-LongAn2/2012
(PCV2d); giữa NAVET-LongAn2/2012 (PCV2d) và NAVET-vietnam3/2004
(PCV2-Re (2h)) tương ứng là 91,60% và 91,30%. Theo Giambrone và Solano
(1988), khi đánh giá sự tương đồng kháng nguyên giữa 2 chủng vi-rút dựa vào
giá trị R thì 2 chủng được xem là tương đồng về kháng nguyên (antigen identity)
với nhau khi R > 70%. Giá trị R tính từng cặp giữa các chủng PCV2 NAVETDongNai2/2009 (PCV2b), NAVET-LongAn2/2012 (PCV2d) và NAVETvietnam3/2004 (PCV2-Re (2h)) đều > 70%. Kết quả trên cho thấy, cả 3 chủng


14

này tuy khác nhau về genotype nhưng tương đồng với nhau về kháng nguyên.
Ngoài ra, một số thí nghiệm tiêm vắc-xin và công cường độc cũng đã chứng
minh khả năng bảo hộ chéo giữa các genotype PCV2 (Opriessnig và ctv, 2014b,
Jeong và ctv, 2015; Huan và ctv, 2018). Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm về

vấn đề này.
3.4. Thí nghiệm 1: Khả năng gây bệnh và tính sinh miễn dịch của chủng
NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b)
Biểu hiện lâm sàng và tăng trọng: Trong suốt thí nghiệm heo ở cả lô thí
nghiệm và lô đối chứng đều có thân nhiệt biến động từ 39,0 đến 40,50C. Không
có các biểu hiện hô hấp hay tiêu hóa trên tất cả các heo. Heo ở lô thí nghiệm có
tình trạng lông da không bóng mượt như trên nhóm heo đối chứng.
Heo trước khi đưa vào thí nghiệm đồng đều nhau về trọng lượng từ 19,2 đến
23,8kg, thể trạng từ 3 đến 4 điểm. Sau gây nhiễm 7 ngày, heo ở cả 2 nhóm hầu
như không tăng trọng, có thể do việc cân, lấy máu và gây nhiễm làm heo bị stress.
Tăng trọng bình quân hàng ngày (TTHN) ở nhóm heo tiêm gây nhiễm qua các
thời điểm khảo sát đều thấp hơn so với nhóm đối chứng (Bảng 3.10). Tuy nhiên,
không có sự khác biệt thống kê về TTHN giữa 2 nhóm heo (P > 0,05).
Sự hiện diện của ADN-PCV2: Phát hiện ADN-PCV2 trong huyết thanh và
trong mô heo thí nghiệm vào ngày thứ 14 sau gây bệnh. Kết quả kiểm tra sự
hiện diện của ADN-PCV2 trong các mẫu thu thập qua các thời điểm khác nhau
trên heo sau gây nhiễm, bằng phương pháp PCR cho thấy, không có sự hiện
diện của ADN-PCV2 trong huyết thanh và trong mô của heo ở lô đối chứng
trong suốt quá trình thí nghiệm. Ở lô thí nghiệm, ghi nhận sự hiện diện của
ADN-PCV2 trong huyết thanh ở các thời điểm 7, 14 và 21 ngày sau gây nhiễm
(day post challenge - dpc) tương ứng là 0/6, 5/5 và 3/4. Trong khi đó, trong mô
của heo mổ khảo sát bệnh tích ở các thời điểm 7, 14 và 21 ngày sau gây nhiễm,
phát hiện sự hiện diện của ADN-PCV2 tương ứng là 0/1, 1/1 và 0/1.
Đáp ứng kháng thể
Kết quả kiểm tra đáp ứng kháng thể chống PCV2 trên heo thí nghiệm được
trình bày Bảng 3.13. Bắt đầu có sự chuyển đổi kháng thể tổng cộng (kiểm tra
bằng phương pháp IPMA) từ 4,82 ± 0,55log2 (ở thời điểm 0 dpc) lên 6,04 ±
1,76log2 lúc 7 ngày sau gây nhiễm và hiệu giá kháng thể tăng dần và đạt khá
cao ở 21 dpc (10,39  1,50log2) ở lô thí nghiệm. Ngược lại, ở lô đối chứng hiệu
kháng thể (kháng thể thụ động) giảm dần và tiến đến âm tính ở 21 dpc.

So với kháng thể IPMA, kháng thể trung hòa có sự chuyển đổi muộn hơn. Bắt
đầu có sự chuyển đổi kháng thể trung hòa (neutralising antibody - NA) (VNT50)
từ 3,50 ± 0,55log2 ở 0dpc lên 6,6 ± 1,14log2 lúc 14 dpc và tăng lên đến 8,75 ±
0,50log2 ở 21 dpc trên nhóm heo thí nghiệm. Trong khi đó, các heo đối chứng có
kháng thể trung hòa giảm dần và âm tính lúc 21dpc (Bảng 3.13). Trên heo nhiễm
vi-rút cận lâm sàng thì kháng thể trung hòa chống PCV2 xuất hiện lúc 15 ngày
sau gây nhiễm thí nghiệm trở đi (Meerts và ctv, 2006; Fort và ctv, 2007).


15

Bảng 3.13. Diễn biến kháng thể chống PCV2 trên heo ở thí nghiệm 1


KH
heo

Chỉ tiêu

IPMA
1TN1 VNT50
OD IgG
IPMA
4TN1 VNT50
OD IgG
IPMA
5TN1 VNT50
TN1
OD IgG
(gây

IPMA
nhiễm)
6TN1 VNT50
OD IgG
IPMA
10TN1 VNT50
OD IgG
IPMA
12TN1 VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
𝐱̅ ± SD
OD IgG
IPMA
2ĐC1 VNT50
OD IgG
IPMA
ĐC1
(đối
3ĐC1 VNT50
chứng)
OD IgG
IPMA
11ĐC1 VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
𝐱̅ ± SD
OD IgG

KM: không mẫu

Trước khi
gây nhiễm
(10 tuần tuổi)
4,32
3
0,25
5,32
4
0,43
4,32
3
0,34
5,32
4
0,35
4,32
3
0,22
5,32
4
0,23
4,82 ± 0,55
3,50 ± 0,55
0,30 ± 0,09
10,64
9
1,17
10,64

10
1,24
9,64
9
1,25
10,31 ± 0,58
9,33 ± 0,58
1,22 ± 0,04

Sau khi gây nhiễm (ngày)
7

14

21

5,32
3
0,23
5,32
3
0,17
5,32
3
0,16
5,32
4
0,20
9,64
3

0,87
5,32
4
0,18
6,04 ± 1,76
3,33 ± 0,52
0,30 ± 0,28
9,64
8
0,77
8,64
7
0,70
4,32
8
0,19
7,54 ± 2,83
7,67 ± 0,58
0,55 ± 0,32

7,64
6
0,28
5,32
7
0,18
8,64
5
0,36
KM

KM
KM
9,64
8
0,73
6,64
7
0,16
7,58 ± 1,69
6,60 ± 1,14
0,34 ± 0,23
8,64
7
0,68
8,64
2
0,59
0
6
0,25
5,76 ± 4,99
5,00 ± 2,65
0,51 ± 0,23

9,64
9
1,14
9,64
9
0,59

KM
KM
KM
KM
KM
KM
9,64
9
0,75
12,64
8
0,62
10,39 ± 1,50
8,75 ± 0,50
0,78 ± 0,26
8,64
2
0,74
KM
KM
KM
0
0
0,25
4,32 ± 6,11
1,00 ± 1,41
0,49 ± 0,34

Kết quả kiểm tra kháng thể IgG bằng phương pháp ELISA cho thấy có sự
gia tăng OD lúc 14 dpc ở lô thí nghiệm, với cùng chiều hướng tăng dần như

kháng thể trung hòa (Bảng 3.13). Theo Fort và ctv (2007), kháng thể IgG xuất
hiện vào lúc 14 đến 21 ngày sau gây nhiễm. Kết quả thí nghiệm gây nhiễm
PCV2 trên heo 7 tuần tuổi của nhóm tác giả Opriessnig và ctv (2006b) cho thấy
sau gây nhiễm kháng thể IgG cũng bắt đầu xuất hiện vào thời điểm 14 dpc trên


16

nhóm heo thí nghiệm, ngược lại, trên nhóm heo đối chứng (còn kháng thể thụ
động) hàm lượng IgG giảm dần đến kết thúc thí nghiệm lúc 28 dpc.
Bệnh tích
Mổ khảo sát bệnh tích các heo 6TN1 (ở 7 dpc), 5TN1 (ở 14 dpc), 10TN1 (ở
21 dpc) của lô thí nghiệm và heo 3ĐC1 (ở 14 dpc) của lô đối chứng. Kết quả ghi
nhận, ở những heo được gây nhiễm với chủng NAVET-DongNai2/2009 có biểu
hiện bệnh tích đại thể như hạch bẹn cạn sưng, thủy thủng, xuất huyết; hạch phổi
sưng lớn và xuất huyết; hạch màng treo ruột sưng; phổi dai và có đốm nâu; màng
thận khó bóc, thận có các nang nước trên heo mổ khảo sát bệnh tích ở 14 và 21
dpc. Bệnh tích vi thể: bệnh tích đáng chú ý nhất là sự suy giảm tế bào lym-phô
và sự hiện diện các tế bào đa nhân khổng lồ ở nốt bạch huyết và viêm phổi kẽ.
3.5. Kết quả vô hoạt PCV2
3.5.1. Vô hoạt PCV2 với các nồng độ chất vô hoạt khác nhau
Bảng 3.14. Hiệu giá vi-rút (log10 TCID50/ml) giảm theo thời gian vô hoạt
0
ở 37 C theo các nồng độ BEI
Nồng độ BEI
Giờ
sau vô hoạt
1 mM
3 mM
5 mM

0
6,00
6,00
6,00
1
4,59
4,17
3,42
2
4,50
3,84
2,84
3
4,33
3,59
2,59
4
3,84
3,42
2,42
5
3,17
2,59
1,67
6
2,59
1,67
KPH
7
2,17

KPH
KPH
8
1,67
KPH
KPH
9
KPH
KPH
KPH
10
KPH
KPH
KPH
0,67
0,86
1,00
Tốc độ vô hoạt (log10 TCID50/giờ)
KPH: không phát hiện tế bào dương tính với PCV2 theo phương pháp nhuộm IPX

Dịch vi-rút phân lập NAVET-DongNai2/2009 ở lần tiếp đời thứ 8 được dùng
để xác định công thức vô hoạt. Kết quả xác định hiệu giá vi-rút giảm theo thời
gian vô hoạt cho thấy, nồng độ BEI càng cao thì thời gian không phát hiện vi-rút
ở độ pha loãng thấp nhất (10-1) trong mẫu lấy mỗi giờ sau vô hoạt để đánh giá
động học (kenetic) càng ngắn. Cụ thể, ở nồng độ BEI 1 mM là 9 hpi (hour post
inactivation - giờ sau bất hoạt), trong khi đó ở nồng độ BEI 3 mM và 5 mM
tương ứng là 7 và 6 hpi (Bảng 3.14). Tốc độ vô hoạt tương ứng với các nồng độ
BEI 1 mM, 3 mM và 5 mM lần lượt là 0,67; 0,86 và 1,00log10 TCID50/giờ. Điều
này cho thấy có sự tương quan giữa sự gia tăng nồng độ BEI và tốc độ bất hoạt
như nhận định của Aathi và ctv (2004) và của Ismail và ctv (2013).



17

Kết quả kiểm tra khả năng vô hoạt vi-rút hoàn toàn: Ở nồng độ BEI 1 mM
sau 24 giờ vi-rút vẫn chưa được vô hoạt hoàn toàn, bằng chứng là sau 3 lần tiếp
đời dịch phân lập từ mẫu vi-rút thu 24 hpi ở lô có nồng độ BEI 1 mM dương tính
với ADN-PCV2 phát hiện bằng PCR và dương tính IPX khi nhuộm tế bào.
Ngược lại, ở nồng độ BEI 3 mM và 5 mM vi-rút được vô hoạt hoàn toàn.
3.5.2. Kết quả vô hoạt ba chủng PCV2 phân lập với nồng độ BEI 3 mM
Kết quả xác định, hiệu giá vi-rút giảm theo thời gian vô hoạt, với nồng độ
BEI 3 mM, ở nhiệt độ 370C, thời gian không phát hiện vi-rút nồng độ pha loãng
10-1 của hai chủng NAVET-DongNai2/2009, chủng NAVET-vietnam3/2004 là
7 hpi và 6 hpi đối với chủng NAVET-LongAn2/2012. Tốc độ bất hoạt tương
ứng với các chủng lần lượt là 0,71; 0,86 và 1,33log10 TCID50/giờ tương ứng với
các chủng NAVET-vietnam3/2004, NAVET-DongNai2/2009 và NAVETLongAn2/2012. Chủng NAVET-LongAn2/2012 có hiệu giá vi-rút trước khi vô
hoạt cao nhất, nhưng thời gian không phát hiện vi-rút nồng độ pha loãng 10-1
lại ngắn nhất, kết quả là tốc độ vô hoạt của chủng này cao nhất so với 2 chủng
còn lại. Điều này cho thấy đặc điểm đề kháng của PCV2 thay đổi tuỳ theo
chủng. Kết quả kiểm tra khả năng vi-rút bị vô hoạt hoàn toàn cho thấy ở nồng
độ BEI 3 mM, ở nhiệt độ 370C, sau 24 giờ có thể vô hoạt hoàn toàn 3 chủng
phân lập trên.
3.6. Kết quả đánh giá an toàn và hiệu lực của vắc-xin PCV2 vô hoạt nhũ
dầu thử nghiệm chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b)
3.6.1. Thí nghiệm 2
+ An toàn: Biểu hiện lâm sàng: Sau khi tiêm vắc-xin PCV2 thử nghiệm
(2ml/heo, chứa lượng kháng nguyên 4,5log10 TCID50/liều) 2 lần cách nhau 21
ngày, heo ở lô thí nghiệm và đối chứng (tiêm dịch chiết tế bào PK15A) đều ăn
uống bình thường. Thân nhiệt heo giao động từ 38,30C đến 40,50C. Trong đó,
heo 5TN2 sốt nhẹ (40,50C) ở thời điểm 1 ngày sau vắc-xin lần thứ nhất và 1

ngày sau vắc-xin lần hai. Tại vị trí tiêm ở các heo của lô tiêm vắc-xin có biểu
hiện sưng nhẹ tại vị trí tiêm ở lần tiêm vắc-xin thứ 2. Không có sự khác biệt về
tăng trọng giữa 2 lô tiêm vắc-xin và lô đối chứng đến kết thúc thí nghiệm.
+ Đáp ứng miễn dịch
Hiệu giá kháng thể IMPA lúc tiêm vắc-xin lần một là 6,64 log2; sau tiêm
vắc-xin lần 1 hiệu giá kháng thể trên cả 3 heo thí nghiệm giảm dần. Tuy nhiên,
có sự chuyển đổi huyết thanh sau khi tiêm vắc-xin lần thứ hai, lúc 7 ngày sau
đó hiệu giá kháng thể IPMA tăng dần và đến 28 ngày hiệu giá kháng thể IPMA
đạt khá cao 11,31  0,58log2. Điều này cho thấy có đáp ứng miễn dịch nhớ trên
các heo được tiêm vắc-xin và vắc-xin PCV2 vô hoạt nhũ dầu có khả năng gây
đáp ứng miễn dịch trên heo. Trong khi đó, trên heo đối chứng hiệu giá IPMA
giảm dần từ lúc đầu thí nghiệm là 9,64log2 đến kết thúc thí nghiệm còn 5,64log2
(Bảng 3.17).


18

Bảng 3.17. Diễn biến kháng thể chống PCV2 trên heo ở thí nghiệm 2
KH
heo



Chỉ
tiêu

Sau tiêm vắc-xin lần 1 (ngày)
Trước
tiêm


Sau tiêm vắc-xin lần 2 (ngày)

7

14

21

7

14

21

28

5,64
0
0,39
6,64
0
0,35
6,64
0
0,34

4,64
0
0,49
4,64

0
0,30
5,64
0
0,49

0
0
0,59
4,64
0
0,34
5,64
0
0,73

7,64
5
0,63
8,64
0
0,96
8,64
7
0,74

8,64
7
1,20
9,64

0
0,80
9,64
7
1,03

9,64
7
1,13
10,64
5
0,77
10,64
7
1,27

10,64
6
1,11
11,64
7
0,88
11,64
6
1,45

4,98 ± 0,58
0
0,43 ± 0,11


3,43 ± 3,01
0
0,55 ± 0,20

8,31 ± 0,58
4,00 ± 3,61
0,78 ± 0,17

9,31 ± 0,58
4,67 ± 4,04
1,01 ± 0,20

8,64
8
0,68
8,64
8
0,59

7,64
7
0,66
8,64
8
0,49

6,64
6
0,60
6,64

7
0,43

6,64
6
0,58
6,64
0
0.37

6,64
0
0,44
6,64
0
0,31

5,64
0
0,47
5,64
0
0,40

8,64 ± 0
8,00 ± 0
0,63 ± 0,07

8,14 ± 0,71
7,50 ± 0,71

0,58 ± 0,12

6,64 ± 0
6,50 ± 0,71
0,51 ± 0,12

6,64 ± 0
3,00 ± 4,24
0,48 ± 0,15

6,64 ± 0
0
0,37 ± 0,10

5,64 ± 0
0
0,44 ± 0,05

(7 tuần tuổi)

5TN2

TN2
(tiêm
vắc-xin)

9TN2

11TN2


𝐱̅ ± SD
14ĐC2

ĐC2
(đối
chứng)

15ĐC2

𝐱̅ ± SD

IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA

VNT50
OD IgG

6,64
0
0,44
6,64
0
0,23
6,64
0
0,33

6,64 ± 0
6,31 ± 0,58
0
0
0,33 ± 0,10 0,36 ± 0,03

9,64
9
0,91
9,64
9
0,76

8,64
8
0,87
8,64

9
0.62

9,64 ± 0
8,64 ± 0
9,00 ± 0
8,50 ± 0,71
0,83 ± 0,11 0,74 ± 0,17

10,31 ± 0,58 11,31 ± 0,58
6,33 ± 1,15
6,33 ±0,58
1,06 ± 0,26 1,15 ± 0,29


19

Tương tự kháng thể tổng cộng, cũng không có sự chuyển đổi kháng thể
trung hòa ở heo sau tiêm vắc-xin lần 1. Sau tiêm vắc-xin lần hai 7 ngày có
sự chuyển đổi kháng thể trung hòa ở lô tiêm vắc-xin và đạt 6,33  1,15log2
ở 21dpv (Bảng 3.17).Kết quả kiểm tra kháng thể IgG chống PCV2 cho thấy
ở lô tiêm vắc-xin bắt đầu có sự gia tăng trung bình mật độ quang (OD) ở 14
ngày sau tiêm vắc-xin (day post vaccination - dpv) lần một từ 0,33  0,10 (0
dpv) lên 0,43  0,11 (14 dpv), và tiếp tục tăng cao đến kết thúc thí nghiệm
(Bảng 3.18).
Giải thích kết quả đáp ứng kháng thể trong thí nghiệm 2 này sẽ được trình
bày chung trong thảo luận của thí nghiệm 3.
3.6.2. Thí nghiệm 3
+ An toàn: Từ 0 – 28 ngày sau tiêm vắc-xin, tất cả heo ở lô thí nghiệm
(tiêm vắc-xin PCV2 thử nghiệm, với liều 2 ml/heo, chứa lượng kháng nguyên

6log10 TCID50/liều), và heo ở lô đối chứng (tiêm dịch chiết tế bào PK15A)
đều khỏe mạnh, ăn uống bình thường, không có sự gia tăng thân nhiệt (vượt
quá 400C). Không có phản ứng cục bộ hay phản ứng toàn thân xảy ra sau
tiêm ở cả 2 lô.
+ Hiệu lực về lâm sàng
Tăng trọng bình quân hàng ngày (TTHN): Từ 0 – 28 dpv nhóm heo đối
chứng có TTHN trung bình 452,68  76,67 g cao hơn một ít so với nhóm heo
tiêm vắc-xin 445,83  49,87 g. Ngược lại, từ 0 – 28 dpc, nhóm heo được tiêm
vắc-xin PCV2 có TTHN (714,29  162,88 g) cao vượt trội hơn so nhóm đối
chứng TTHN chỉ có 562,50  283,29 g. Tuy nhiên qua xử lý thống kê cho
thấy, không có sự khác biệt về TTHN giữa nhóm heo thí nghiệm và nhóm
heo đối chứng ở 28 ngày sau tiêm vắc-xin và 28 ngày sau công cường độc.
+ Hiệu lực về cận lâm sàng
Đáp ứng miễn dịch
Từ 0 – 28 dpv: Ở nhóm heo tiêm vắc-xin, sự chuyển đổi kháng thể IgG ở
lô heo tiêm vắc-xin xảy ra khá sớm ở 7 dpv. Tiếp đó, có sự chuyển đổi kháng
thể tổng cộng từ 6,48  0,41log2 ở 0 dpv lên 8,98  0,82log2 lúc 14 dpv và
lên đến 10,31  0,52log2 ở 28 dpv. Trong khi đó, đến 21 dpv mới xuất hiện
sự chuyển đổi kháng thể trung hòa từ 3,83  2,75log2 lên 5,50  0,55log2
(Bảng 3.20).
Sau công cường độc, ở lô heo tiêm vắc-xin, kháng thể IPMA và IgG
chống PCV2 tăng mạnh ở 7 dpc. Kháng thể IPMA tiếp tục tăng và duy trì ở
mức cao từ 12,81  0,98log2 đến 15,48  0,41log2 đến kết thúc thí nghiệm
lúc 28 dpc. Tương tự, cũng có sự gia tăng đáng kể kháng thể NA với HGKT
trung bình lên đến 10,50  1,22log2 ở 28 dpc. Điều này có thể do các heo này
được tiếp xúc với kháng nguyên PCV2 lần 2 nên đáp ứng miễn dịch diễn ra
nhanh và mạnh hơn. Ở lô đối chứng, bắt đầu có sự chuyển đổi kháng thể tổng


20


Bảng 3.20. Diễn biến kháng thể chống PCV2 trên heo ở thí nghiệm 3



KH
heo

1TN3

2TN3
TN3
(tiêm
vắcxin)

3TN3

4TN3

5TN3

7TN3

Chỉ
tiêu

Trước
tiêm vắcxin (4
tuần tuổi)


Sau tiêm vắc-xin (ngày)

Sau công cường độc (ngày)

7

14

21

28
0

7

14

21

28

IPMA

6,64

6,64

8,64

9,64


10,64

11,64

13,64

14,64

15,64

VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG

4

0,42
6,64
4
0,38
6,64
4
0,37
6,64
3
0,37
5,64
4
0,23
6,64
4
0,36

4
0,34
6,64
4
0,85
6,64
4
0,79
6,64
3
0,41
5,64
4

0,27
6,64
4
1,09

5
0,75
964
4
1,73
9,64
4
1,51
8,64
3
0,97
9,64
4
0,50
7,64
4
1,61

6
1,07
10,64
5
1,92
9,64
6

1,30
9,64
6
0,87
8,64
5
0,59
7,64
5
1,48

7
0,98
10,64
8
1,72
10,64
8
1,38
9,64
7
0,67
9,64
6
0,70
10,64
6
1,39

7

2,03
12,64
10
2,30
13,64
8
1,93
11,64
9
1,19
13,64
9
2,08
13,64
9
2,44

9
2,07
13,64
9
2,21
13,64
10
1,80
15,64
9
1,50
15,64
11

2,11
15,64
9
2,23

11
2,02
12,64
10
1,92
15,64
11
1,98
15,64
8
1,24
15,64
10
2,02
15,64
9
2,22

11
2,06
14,64
9
1,94
15,64
11

1,87
15,64
9
1,28
15,64
12
2,03
15,64
11
2,16


21

KH
heo



TN3

𝐱̅ ± SD
6ĐC3

ĐC3
(đối
chứng)

8ĐC3


9ĐC3
10ĐC
3

ĐC3
𝐱̅ ± SD

Chỉ
tiêu

Trước
tiêm vắcxin (4
tuần tuổi)

IPMA

6,48 ±0,41a

6,48±0,41a

8,98±0,82a 9,31±1,03a

10,31 ± 0,52a

VNT50

3,83±0,41a

3,83±0,41a


4,00±0,63a 5,50±0,55a

7,00±0,89a

8,67±1,03a

9,50±0,84a

9,83±1,17a

10,50±1,22a

OD IgG

0,35±0,07a

0,62±0,33a

1,18±0,51a 1,21±0,47a

1,14±0,43a

2,00±0,44a

1,99±0,28a

1,90±0,34a

1,89±0,32a


IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG
IPMA
VNT50
OD IgG

6,64
3
0,40
6,64
4
0,41
6,64
0
0,22
6,64
4
0,22

6,64
3
0,27
6,64

3
0,30
5,64
0
0,20
6,64
3
0,19

4,64
0
0,14
4,64
0
0,22
5,64
0
0,15
5,64
0
0,14

4,64
0
0,14
4,64
0
0,23
5,64
0

0,20
5,64
0
0,17

9,64
5
0,80
9,64
6
0,91
6,64
0
0,60
7,64
6
0,35

10,64
8
1,01
10,64
5
1,22
7,64
2
0,67
8,64
8
0,54


11,64
9
1,42
12,64
8
1,66
8,64
3
0,98
10,64
11
1,05

IPMA

6,64±0a

6,39±0,50a

5,89±0,50b 5,39±0,96b

5,14±0,58b

5,14±0,58b

8,39±1,50b

9,39±1,50b


10,89±1,71b

VNT50

2,75±1,89a

2,25±1,50a

1,00±1,15b

0b

0b

4,25±2,87b

5,75±2,87b

7,75±3,40a

OD IgG

0,31±0,11a

0,24±0,05a

0,20±0,05b 0,20±0,05b

0,16±0,04b


0,18±0,04b

0,66±0,25b

0,86±0,31b

1,27±0,32b

a, b: khác biệt thống kê với P < 0,05

Sau tiêm vắc-xin (ngày)
7

14

5,64
2
0,18
5,64
2
0,28
5,64
0
0,17
6,64
0
0,17

21


4,64
0
0,17
4,64
0
0,28
5,64
0
0,16
6,64
0
0,17
0b

Sau công cường độc (ngày)
28
0

7

14

21

28

12,81±0,98a 14,64± 1,10a 14,98±1,21a 15,48±0,41a


22


cộng, kháng thể trung hòa và IgG chống PCV2 xảy ra vào thời điểm 14 dpc,
sau đó HGKT tiếp tục tăng nhưng không tăng nhanh và mạnh như trên lô
tiêm vắc-xin (Bảng 3.20).
Kết quả xử lý thống kê so sánh HGKT tổng cộng IPMA và OD (ELISA
phát hiện IgG) cho thấy, không có sự khác biệt về HGKT IPMA và OD giữa
lô thí nghiệm và lô đối chứng thời điểm 0 và 7 dpv (P > 0,05). Tuy nhiên, có
sự khác biệt rất có ý nghĩa về HGKT IPMA và OD phát hiện IgG giữa 2 lô
từ thời điểm 14 dpv đến kết thúc thí nghiệm lúc 28 dpc (P < 0,01). Ngoài ra,
không có sự khác biệt về trung bình hiệu giá kháng thể NA giữa lô tiêm vắcxin và lô đối chứng ở các thời điểm 0 dpv, 7 dpv và 28 dpc (P > 0,05). Các
thời điểm còn lại có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình hiệu giá kháng thể
NA giữa 2 lô (P < 0,05).
So sánh với thí nghiệm 2 thì ở thí nghiệm 3 này heo được tiêm vắc-xin 1
lần; vào 28 ngày tuổi có sự chuyển đổi kháng thể IgG, tổng cộng và kháng
thể trung hòa lần lượt vào các ngày 7, 14 và 21 dpv. Trong khi đó, ở thí
nghiệm 1, phải đến 7 ngày sau tiêm vắc-xin lần 2 mới xuất hiện sự chuyển
đổi kháng thể tổng cộng và kháng thể trung hòa. Điều này có thể do lượng
vi-rút kháng nguyên trong vắc-xin thử nghiệm ở thí nghiệm 1 chỉ có 4,5log10
TCID50/liều, trong khi đó ở thí nghiệm 2, vắc-xin thử nghiệm được chuẩn bị
với hàm lượng vi-rút kháng nguyên lên đến 6,0log10 TCID50/liều. Điều này
cho thấy lượng kháng nguyên có trong 1 liều vắc-xin có thể ảnh hưởng đến
đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vắc-xin PCV2.
Sự hiện diện của ADN-PCV2
Ở thời điểm trước tiêm vắc-xin và trước khi công cường độc tất cả heo ở
lô được tiêm vắc-xin và lô đối chứng đều âm tính với ADN-PCV2 trong
huyết thanh, mẫu ngoáy mũi và mẫu ngoáy trực tràng.
Sau công cường độc, ở nhóm heo được tiêm vắc-xin tình trạng vi-rút
huyết qua các thời điểm khảo sát như sau: 7 dpc với tỉ lệ 66,67% (4/6 heo),
đến 14 dpc không phát hiện sự hiện diện của ADN-PCV2 trong huyết thanh
(0/6 heo), 21 dpc là 16,67% (1/6 heo) và 28 dpc là 33,33% (2/6 heo) (Bảng

3.22). Tỉ lệ dương tính ADN-PCV2 trong mẫu ngoáy mũi ở lô heo tiêm vắcxin cao nhất lúc 7 dpc với 4/6 heo chiếm tỉ lệ 66,67%, sau đó tỉ lệ này giảm
dần và chỉ còn 16,67% (1/6 heo) lúc 28 dpc. So với mẫu ngoáy mũi thì mẫu
ngoáy trực tràng có tỉ lệ dương tính ADN-PCV2 thấp hơn với tỉ lệ cao nhất
50% lúc 14 dpc và đến 28 dpc không phát hiện ADN-PCV2 trong mẫu ngoáy
trực tràng. Trong khi đó ở nhóm heo đối chứng, 100% (4/4 heo) dương tính
với ADN-PCV2 trong mẫu ngoáy mũi và mẫu ngoáy trực tràng vào các thời
điểm 7, 14 và 21 dpc, đến 28 dpc tỉ lệ này giảm xuống còn 50% (2/4 heo).
Điều này cho thấy vắc-xin thử nghiệm có khả năng làm giảm tỉ lệ heo bài
thải vi-rút qua mũi và qua phân sau công cường độc ở heo được tiêm vắc-xin


23

so với nhóm heo đối chứng không được tiêm vắc-xin. Kết quả này phù hợp
với nhận định của một số tác giả như Fort và ctv (2009b), Seo và ctv (2014b).
Bảng 3.22. Phát hiện ADN-PCV2 trong huyết thanh, mẫu ngoáy mũi và
mẫu ngoáy trực tràng trên heo sau công cường độc ở thí nghiệm 3
KH
heo



TN3
(tiêm
vắc-xin)

ĐC3
(đối
chứng)


1TN3
2TN3
3TN3
4TN3
5TN3
7TN3
Tổng
(+)
6ĐC3
8ĐC3
9ĐC3
10ĐC3
Tổng
(+)

Sau công cường độc (ngày)
7
14
21
H M P H M P H M
- - - - - - - + + - - - + - + + - - + + - +
+ + + - + + - +
+ + + - + - - - - - - - - + +

0
H M
- - - - - - -

P H
- +

+ - - + - +

28
M
+
-

P
-

P
-

0

0

0 4

4

2 0

3

3 1

2

2 2


1

0

-

-

-

+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+


+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+

+ +
+ + +
+ +

+
+

+
+

-

0

0

0 4

4

4 4

4

4 4

4

4 3

2

2

H: huyết thanh, M: ngoáy mũi, P: ngoáy trực tràng

Bệnh tích: Kết quả khảo sát bệnh tích đại thể cho thấy, heo 4TN3 và
7TN3 ở nhóm tiêm vắc-xin không có biểu hiện bệnh tích. Trong khi đó, heo
9ĐC3 ở nhóm đối chứng có các biểu hiện bệnh tích như hạch bẹn sưng, nhạt
màu, thủy thủng, hạch phổi sưng lớn xuất huyết, hạch màng treo ruột sưng,

viêm phổi kẽ, phổi dai không xẹp; heo 6ĐC3 có hạch bẹn hơi sưng và phổi
có đốm nâu. Kết quả khảo sát bệnh tích vi thể cho thấy, hai heo 4TN3 và
7TN3 được tiêm vắc-xin sau công độc không có biểu hiện bệnh tích ở các mô
bạch huyết như hạch bẹn cạn, hạch ruột, hạch phổi, lách và phổi. Trong khi
đó, 2 heo đối chứng 6ĐC3 và 9ĐC3 có các biểu hiện bệnh tích như các nốt
bạch huyết có sự suy giảm bạch cầu và thay thế mô bào ở mức trung bình (heo
6ĐC3), đến nặng (heo 9ĐC3), ở hạch bẹn cạn, hạch phổi, hạch ruột, a-mi-đan,
lách, cùng với sự hiện diện của tế bào đa nhân khổng lồ ở nang bạch huyết, và
viêm phổi kẽ. Đây được xem là các bệnh tích vi thể điển hình ở heo mắc
PMWS (Opriessnig và ctv, 2007; Segalés, 2012).
Kết hợp các kết quả thu được về thể trạng, tăng trọng, sự hiện diện của
vi-rút kết hợp với các bệnh tích đặc trưng ở 28 dpc cho thấy heo 9 ở lô đối
chứng mắc PMWS theo tiêu chí đánh giá của Sorden (2000). Như vậy tỉ lệ
heo mắc PMWS sau công độc trên lô vắc-xin là 0/6 và ở lô đối chứng 1/4.


24

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Xác định genotype và phân tích tương đồng di truyền PCV2
PCV2 lưu hành ở 13 tỉnh thành Việt Nam bao gồm genotype PCV2b,
PCV2d và PCV2-Re (2h), trong đó phổ biến là PCV2b (24/48) và PCV2d
(16/48), đặc biệt là sự lưu hành vượt trội của PCV2d-2 (15/16). Có sự lưu
hành đồng thời nhiều genotype PCV2 trên cùng địa phương.
Các chủng PCV2 xếp trong cùng genotype có mức độ tương đồng về
nucleotide ở ORF2 khá cao từ 98,7% - 100% đối với PCV2b, từ 98,5 - 100%
đối với PCV2d-2 và từ 98,7% đến 100% đối với PCV2-Re (2h).
Khoảng cách di truyền giữa genotype khá cao, biến động từ 0,0595 ±
0,0096 đến 0,0663 ± 0,0102.
Phân lập và khảo sát đặc tính sinh học một số chủng PCV2

Phân lập được 18 chủng PCV2 từ 21 mẫu bệnh phẩm dương tính PCV2 thu nhận từ heo có biểu hiện triệu chứng và bệnh tích bệnh do circovirus
(PCVD). Hiệu giá vi-rút phân lập đạt được dao động từ 1,67 đến 5,50log10
TCID50/ml ở lần tiếp đời thứ 3. Phân lập PCV2 từ mẫu hạch đạt tỉ lệ dương
tính cao hơn so với các loại mẫu bệnh phẩm khác.
PCV2 thuộc các genotype khác nhau như chủng NAVET-DongNai2/2009
(PCV2b), NAVET-LongAn2/2012 (PCV2d) và NAVET-vietnam3/2004
(PCV2-Re (2h)) có tương đồng kháng nguyên cao (R >70%).
Nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin PCV2
Binary ethylenimine (BEI) với nồng độ 3 mM, ở nhiệt độ 370C có thể vô
hoạt hoàn toàn PCV2 sau 24 giờ, với tốc độ vô hoạt khác nhau tùy từng
chủng.
Có sự chuyển đổi kháng chống PCV2 trên heo ở thời điểm 14 - 21 ngày
sau tiêm vắc-xin vắc-xin vô hoạt nhũ dầu thử nghiệm từ chủng phân lập
NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b).
Vắc-xin PCV2 thử nghiệm đạt yêu cầu về an toàn, có khả năng kích thích
đáp ứng miễn dịch cũng như bảo hộ heo về mặt lâm sàng chống lại PCV2b, làm
giảm sự nhân lên và bài thải PCV2 ở heo được tiêm vắc-xin và công cường
độc.
Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu lực của vắc-xin vô hoạt nhũ dầu từ
chủng NAVET-DongNai2/2009 (PCV2b) trong thực địa.
Nếu có điều kiện nên nghiên cứu khả năng gây đáp ứng miễn dịch trung
gian tế bào trên heo của vắc-xin vô hoạt nhũ dầu từ chủng NAVETDongNai2/2009 (PCV2b).
Tiếp tục nghiên cứu chế tạo vắc-xin PCV2 đa giá chứa cùng lúc nhiều
chủng PCV2 và nhiều genotype khác nhau.



×