Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai15.tieu hoa o dong vat.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.05 KB, 4 trang )

Enzim (lizoxom)
Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh
A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
-------- o0o --------
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được sự tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật, từ tiêu hoá nội bào đến túi tiêu hoá và ống
tiêu hoá.
- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.
- Nêu được quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn
trong túi tiêu hoá và trong ống tiêu hoá.
Nội dung trọng tâm: cấu trúc và hoạt động của các hệ thống tiêu hoá ở giới động vật.
II. Chuẩn bị
- Phương pháp:
o Phương pháp chính: giảng giải và thảo luận.
o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp.
- Phương tiện dạy học:
o Hình 15.1/trang 62, hình 15.2/trang 63, hình 15.3 + 15.4 + 15.5/trang 64 và bảng
15/trang 65 - SGK.
o Phiếu học tập.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh
2. Vào bài mới:
a. Mở bài: <1 phút>
Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thông qua quá
trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. Người, động vật, thực hiện trao
đổi chất với môi trường như thế nào?
b. Tiến trình dạy học: <39 phút>


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình từ
15.1 đến 15.6, xem câu hỏi và đánh x vào câu
trả lời đúng về tiêu hoá?
? Từ đó cho biết tiêu hoá là gì?
Sau khi quan sát, thảo luận HS nêu được:
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức
ăn.
* Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 15.1
? Hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức
ăn ở trùng đế giày?
- Học sinh sau khi quan sát mô tả được :
+ Thức ăn từ môi trờng vào cơ thể hình thành
không bào tiêu hoá .
+ Tại đây nhờ enzim của lizôxôm được biến
đổi thành chất đơn giản đi vào tế bào chất.
+ Chất cặn bả thải ra ngoài.
* Hoạt động 3. Giáo viên cho học sinh quan
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn.
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở:
+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.
II. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ
QUAN TIÊU HOÁ
-Thức ăn vào không bào tiêu hoá.
- Không bào TH chất đơn giản đi
vào tế bào chất.

- Còn chất thải được thải ra ngoài.
 Tiêu hoá nội bào.
Tuần: 08 Tiết: 15 --- Trang 1 ---
Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh
sát hình 15.2
? Hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức
ăn ở thuỷ tức?
- Học sinh sau khi quan sát mô tả được :
+ Thức ăn từ môi trường qua miệng vào túi
tiêu hoá.
+ Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào sau đó tiếp
tục được tiêu hoá nội bào.
? Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội bào?
Học sinh có thể giải thích nhiều cách.
Giáo viên lưu ý đó là do thức ăn mới được
biến đổi dở dang, cơ thể chưa hấp thụ được.
? Tiêu hoá trong ống tiêu hoá có ưu điểm gì so
với tiêu hoá nội bào?
HS nêu được: Thức ăn đa dạng hơn vì kích
thước lớn.
* Hoạt động 4.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 15.3 đến
15.6, phát phiếu học tập số 1 cho học sinh:
Phiếu học tập số 1
Bộ phận của
ống tiêu hóa
Giun
đất
Côn

trùng
Chim
Người
Miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Mề
Dạ dầy
Ruột
Hậu môn
? Ống tiêu hoá là gì? Khác với túi tiêu hoá ở
điểm nào?
- Học sinh nêu được ống tiêu hoá là 1 ống dài,
gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn chỉ đi theo một chiều.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh?
Thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá như
thế nào?
Học sinh trả lời bằng cách điền vào nội dung
của PHT số 2
Phiếu học tập số 2
HỆ TIÊU HOÁ CỦA NGƯỜI
Bộ phận TH cơ học TH hóa học
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Gan
Tuỵ
Ruột non

Ruột già
III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU
HOÁ
Môi trường Tế bào/cơ thể
Chất KT lớn  Túi tiêu hoá Chất KT nhỏ
(Thức ăn) (Tiêu hoá ngoại bào) (Chất DD)
 Tiêu hoá ngoại bào (Tiêu hoá trong túi TH).
 Tiêu hoá nội bào (Tiêu hoá bên trong các TB trên
thành túi tiêu hoá để biến các thức ăn đang biến đổi
dở dang thành các chất DD cho cơ thể tiếp tục hấp
thụ).
- Ưu điểm: tiêu hoá được những thức ăn có kích
thước lớn.
IV. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU
HOÁ
- Ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận với
chức năng khác nhau.
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá.
- Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi cơ
học và hoá học để trở thành những chất dinh dỡng
đơn giản và được hấp thụ vào máu.
- Các chất không được tiêu hoá sẽ tạo thành phân và
được thải ra ngoài qua hậu môn
- Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả
tiêu hoá cao.
Tuần: 08 Tiết: 15 --- Trang 2 ---
Enzim/dịchTHG
TB tuyến
Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh

3. Củng cố và dặn dò: <5 phút>
- Ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in nghiêng trong khung ở cuối bài.
- GV hướng dẫn HS tổng kết, rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật: Cấu tạo
ngày càng phức tạp, chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt.
Nội dung trả lời phiếu học tập số 1:
Bộ phận của
ống tiêu hóa
Giun đất Côn trùng Chim Người
Miệng X X X X
Hầu X
Thực quản X X X X
Diều X X X
Mề X
Dạ dầy X X (dd tuyến, dd cơ) X
Ruột X X X X (ruột non, ruột già)
Hậu môn X X X X
Nội dung trả lời phiếu học tập số 2:
Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Miệng Nhai, đảo trộn làm nhỏ tạo viên thức ăn Nớc bọt chứa men amilaza biến đổi một phần tinh bột thành
đường mantôzơ
Thực quản Nuốt, đẩy viên thức ăn xuống dạ dày Không có Enzim nhng amilaza vẫn tiếp tục hoạt động
Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn với dịch vị,
đẩy thức ăn xuống ruột
Tiêt enzim pépsin biến đổi prôtêin ở mức độ nhất định
Gan Không Tiết dịch mật nhũ tương hoá mỡ
Tuỵ Không Tiết dịch tuỵ chứa các en zim đóng vai trò chủ yếu trong
tiêu hoá hoá học ở ruột non
Ruột non Co bóp tạo lực đẩy thức thức ăn dần
xuống các phần tiếp theo của ruột, giúp
thức ăn thấm đều dịch mật, dịch tuỵ,

dịch ruột
Tiết đủ loại enzim biến đổi tất cả các loại thức ăn (gluxít,
lipít, prôtêin) thành chất dinh dỡng có thể hấp thụ đợc(đ-
ường đơn axit amin, glycerin và axít béo tiêu hóa prôtêin)
Ruột già Co bóp tống phân ra ngoài Tái hấp thụ nước
Hoặc:
Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Miệng X X
Thực quản X
Dạ dày X X
Gan X
Tuỵ X
Ruột non X X
Ruột già X
4. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần …… ngày … tháng … năm …… Ngày soạn: 12/10/2008
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn
Tuần: 08 Tiết: 15 --- Trang 3 ---
Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh
PHẠM THỊ THU HÀ NGÔ DUY THANH
Tuần: 08 Tiết: 15 --- Trang 4 ---

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×