Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra Toán 9- Lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.18 KB, 2 trang )

Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI – (2008-2009)
Họ và Tên: ....................................................... Môn: Toán 9 (lần 3 – Tuần 14 )
Lớp: ................................................................. Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề chẵn
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. (2,5đ)Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng ( Từ 1→5 )
1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y = Ox + 1,5 B. y =
5x
+ 11
C. y =
2
x -3 D. y =
1
x
- 1
2. Cho hàm số y = ax – 1, biết rằng khi x = 1 thì y = 2
Vậy a = ?
A. a = 1 B. a = -3 C. a = -1 D. a = 3
3. Hàm số bậc nhất y = (m-3)x + 5 đồng biến khi:
A. m > 3 B. m < 3 C. m

3 D. Đáp số khác
4. Đồ thị hàm số y = (m-2)x + 5 song song với đường thẳng y = 4x khi:
A. m = 2 B .m = 6 C. m

2 D. m

6


5. Góc
α
tạo bởi đường thẳng y = 2x +1 và trục Ox có số đo l à:
A.
0
63 26'α =
B,
0
30 18'α =
C.
0
26 34'α =
D.
0
59 52'α =
Câu 2.(1,5đ) Điền vào chỗ (…) để được kết quả đúng.
- Hai đường thẳng y = ax + b ( a

0) và y = a’x + b’ (a’

0) song song với nhau :
……………………….., trùng nhau : …………………………………………
- Đường thẳng y = -3x + 1 có hệ số góc là …………. Và tung độ gốc là ……………….
II. Tự Luận ( 6 điểm)
Câu 3. (3 điểm)
a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị 2 hàm số sau:
y = 2x +5 v à y = -x +3
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
c. Tính số đo các góc tạo bởi 2 đường thẳng trên với trục Ox ( làm tròn đến phút).
Câu 4. (2 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất .

y = (m-3)x + 2m và y = (2m + 1)x – m + 3
Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên:
a. Cắt nhau.
b. Song song với nhau.
Câu 5. (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y =
x 2−
- 2
x 3−
- 3
x 1+

Từ đồ thị ấy suy ra số nghiệm của phương trình
x 2−
- 2
x 3−
-3
x 1+
= m
Bài Làm
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________
Trường THCS TT Kiên Lương 1 KIỂM TRA TẬP TRUNG HKI – (2008-2009)
Họ và Tên: ....................................................... Môn: Toán 9 (lần 3 – Tuần 14 )
Lớp: ................................................................. Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề lẻ

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. (2,5đ)Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng ( Từ 1→5 )
1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y = 3
2
x
-1 B. y =
1
3
x + 4
C. y =
2x 3−
D. y = Ox + 1
2. Cho hàm số y = 3ax – 2, biết rằng khi x = 1 thì y = 4. Vậy a = ?
A. a = 2 B. a = -2 C. a = 1 D. a = -1
3. Hàm số bậc nhất y = (m-3)x + 5 nghịch biến khi
A. m

3 B. m > 3 C. m <3 D. m = 3
4. Đồ thị hàm số y = -2x + 3 song song với đồ thị hàm số nào?
A.y = -2x - 1 B.y =
3
2
- 2x
C. y = -2x D. Cả 3 hàm số trên
5. Góc
α
tạo bởi đường thẳng y =
3
x + 1 với tia Ox là:

A.
0
45α =
B.
0
60α =
C.
0
30α =
D.
0
90α =
Câu 2.(1,5đ) Điền vào chỗ (…) để được kết quả đúng.
- Hai đường thẳng y = ax + b ( a

0) và y = a’x + b’ (a’

0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
khi ……………………….., và song song với nhau khi …………………………….. ………......
- Đường thẳng y =
1
3
x - 3 có hệ số góc là …………. Và tung độ gốc là ……………….
II. Tự Luận ( 6 điểm)
Câu 3. (3 điểm)
a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị 2 hàm số sau:
y = 2x + 4 và y = -x +2
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
c. Tính số đo các góc tạo bởi 2 đường thẳng trên với trục Ox ( làm tròn đến phút).
Câu 4. (2 điểm) cho hai hàm số bậc nhất .

y = (2k-1)x + 2 và y = (5 - k)x + 1
Tìm giá trị của k để đồ thị hai hàm số trên:
a. Cắt nhau.
b. Song song với nhau.
Câu 5. (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y =
x 2−
- 2
x 3−
- 3
x 1+

Từ đồ thị ấy suy ra số nghiệm của phương trình
x 2−
- 2
x 3−
-3
x 1+
= m
Bài Làm
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×