Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an Toan 7 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.5 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ . SỐ THỰC
Tiết 1 : soạn 22/8/08 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu :
+ Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số
hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N

Z

Q .
+ Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ .
II.Nội dung và phương pháp :
+Ho ạ t động 1 : GV giới thiệu chương trình
đại số 7 , nêu yêu cầu về chuẩn bò sách vở,
dụng cụ học tập
+Hoạt động 2: Tập hợp những số nào gọi
là tập hợp số hữu tỉ ?
+ GV giới thiệu tập hợp số hữu tỉ .
+ Yêu cầu HS đọc SGK trả lời ?1 ; ?2 tr5
+ Hoạt động 3 :Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số .
+ GV hướng dẫn chia các đoạn bằng nhau
làm đơn vò chia đơn vò thành 4 phần bằng
nhau để biểu diễn các số .
+ HS đọc ví dụ 2 và biểu diễn điểm N
+ Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ
+ Với hai số hữu tỉ x & y thì có thể xảy ra
những quan hệ nào ?
+ GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận ?
4 ; ?5
+ GV giới thiệu số hữu tỉ dương , âm ,


không .
1/ Số hữu tỉ :
Là số viết được dưới dạng phân số
với a , b Z ; b 0
a
b
∈ ≠
Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q .
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
VD1 : Biểu diễn các số
5 1 2 3
; ; - ; -
4 4 4 2
trên trục
số .
VD2 :

• Trên trục số , điểm biểu diễn số x được gọi là
điểm x .
3/ So sánh hai số hữu tỉ :
• Với hai số hữu tỉ x & y ta luôn có : hoặc x = y ;
hoặc x > y ; hoặc x < y .
• Nếu x < y thì trên trục số . điểm x ở bên trái
điểm y.
• Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương .
• Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
• Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không
là số hữu tỉ âm.
+ Hoạt động 5 :
III.Củng cố :

GV hướng dẫn HS làm các bàitập 1 , 2 , 3 trang 7 , 8 SGK.
IV.Hướng dẫn về nhà : Làm bài 4 , 5 SGK tr 8
Hướng dẫn bài 4tr8 SGk : Khi a , b cùng dấu thì a/b mang dấu gì ?
Khi a , b trái dấu thì a/b mang dấu gì ?
Tiết 2 : soạn 22/8/09 CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu :
_ HS nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
_ Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng .
_ Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”
II.Nội dung và phương pháp :
* Hoạt động 1 :
_ GV hướng dẫn HS sửa bài .
_ Cho HS nhắc lại các quy tắc .
* Hoạt động 2 : GV giới thiệu quy tắc cộng ,
trừ số hữu tỉ .
_ x , y thuộc Q thì chúng được viết dưới
dạng nào ?
x + y = ?
x – y = ?
_ Cho HS làm ví dụ
_ Hs thực hiện trên bảng phụ ?1 GV kiểm
tra kết quả và nhận xét
* Hoạt động 3 : Hiểu và vận dụng quy tắc
chuyển vế
_ GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc
chuyển vế
_ HS thực hiện ?2 trên bảng phụ . GV sửa
sai
+ GV cho HS đọc chú ý của SGK tr 9
• Bài cũ : Sửa bài 4 , 5 SGK tr8

Nhắc lại quy tắc cộng , trừ phân số , quy tắc
“chuyển vế “ và quy tắc “dấu ngoặc” ở lớp 6.
1/ Cộng , trừ hai số hữu tỉ :

a b
Với x= ; y= (a,b Z,m 0)
m m
a
x+y=
m
a
m
ví dụ :
7 4 49 12 37
a) -
3 7 21 21
3 12 3 9
) (-3) - (- )
4 4 4
b a b
m m
b a b
x y
m m
b
∈ ≠
+
+ =

− = − =

− + −
+ = =
− + −
= =
2/ Quy tắc “chuyển vế” (sgk) :
x , y , z thuộc Q
x + y = z  x = z – y
VD : Tìm x biết
3 1
7 3
1 3 7 9 16
3 7 21 21
x
x
− + =
+
⇒ = + = =
* Chú ý (SGK)
* Hoạt động 4 :
III.Củng cố :
+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài 9a , b và bài 10 SGK tr 10.
IV.Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc các quy tắc .
+ Làm các bài tập 6 ,7 ,8 , 9cd tr 10 SGK.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1 : soạn 20/8/09 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I.Mục tiêu :
_ Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh . Nêu được tính chất “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.

_ Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước .
_ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình . Bước đầu tập làm quen với suy luận .
II.Nội dung và phương pháp :
* Hoạt động 1 : giới thiệu hai goc’ đối đỉnh
_ Nhận xét quan hệ về cạnh , về đỉnh của


1 3
OO và
.
_ GV giới thiệu đònh nghóa hai góc đối đỉnh .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu và chứng minh hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau .
_ Nhận xét quan hệ của hai góc


3 4
O và O
.
_ Hãy vẽ hình và dùng thước đo độ đo số đo
của


1 3
OO và
;


3 4
O và O

và rút ra nhận xét .
_ Có thể c/m được
µ

1 3
O O=
nhờ vào suy luận
hay không ?
_ Tương tự trình bày c/m


2 4
O O=
?
GV hướng dẫn cách trình bày c/m .
1/Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Hai góc


1 3
OO và
được gọi là hai góc đối đỉnh

la` tia doi cua tia Ox'
Oy la` tia doi cua tia Oy'
Ox



* Đònh nghóa: (sgk tr 81)

2/Tính chất của hai góc đối đỉnh :
Ta có :
Có :
µ





0
1 2
0
3 2
1 3
180 (kề bù)
O 180 (kề bù)
O
O O
O
O
+ =
+ =
⇒ =
* Tính chất :(học sgk tr81)
* Hoạt động 3 :
III.Củng cố :
Gv hướng dẫn HS làm các bài tập 1 , 2 , 3 , 4 sgk tr 82 .
IV.Hướng dẫn về nhà :
_ Học thuộc đònh nghóa và tính chất hai góc đối đỉnh , làm các bài tập 5 , 6 ,7 sgk tr 83.
Tiết 2 : soạn 22/8/09 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :
_ HS nắm chắc được đònh nghóa hai góc đối đỉnh , tính chất của hai góc đối đỉnh .
_ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình . Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước .
_ Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập .
II.Nội dung và phương pháp :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 :Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ,
Đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh .
HS2 : Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ?
Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao
hai góc đối đỉnh lại bằng nhau .
HS3: Chữa bài tập 5 sgk
• Hoạt động 2 : Luyện tâp.
+ Bài 6
_ Nêu cách vẽ hình ?
_ Em hãy tóm tắt nội dung của bài (dựa vào
hình vẽ)
_ Biết số đo góc
µ
1
O
ta có thể tính được số đo

3
O
dựa vào đâu ? Có tính được

2
O
không ?

Còn tính được góc nào nữa ? Nêu cách làm ?
_ Dựa vào quan hệ góc kề bù , góc đối đỉnh
GV hướng dẫn HS làm bài .
+ Bài 7 : GV cho HS thảo luận nhóm và trình
bày bài làm .
_ Bài 9 tr 83 :
_ Vẽ
·
·
' ' đối đỉnh với xAy ta làm ntn?x Ay
Viết tên hai góc vuông không đối đỉnh trên
hình ?
_ Ngoài ra còn cặp góc vuông nào không đối
đỉnh nữa ?
+ Bài 5 sgk tr82 :

b/
·
·
·
·
0
0
0 0 0
' 180 (kề bù)
ABC' 180
=180 56 124
ABC ABC
ABC
+ =

⇒ = −
− =
c/ Tia BA’ la øtia đối của tia BA
Tia BC’ là tia đối của tia BC
 góc C’BA’ và góc ABC là hai góc đối
đỉnh

·
0
' ' 56C BA =
(cùng bằng góc ABC)
+ Bài 6 tr 83 sgk :
Cho xx’ cắt yy’ tại O biết
µ
1
O
= 47
0
.
Tính

2
O
?

3
O
?

4

O
?

+ Bài 7 tr 83 sgk :
+ Bài 8 tr 83 sgk:

+ Bài 9 tr 83 sgk : Góc xAy và góc xAy’ là một
cặp góc không đối đỉnh .
Các góc xAy và yAx’ ; yAx’ và x’Ay’ ; y’Ax’
và y’Ax là những cặp góc vuông không đối đỉnh
trên hình .
IV.Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 10 sgk tr 83 .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×