Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an toan 9 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.12 KB, 4 trang )

Chương I : CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA
Tiết 1 : soạn 22/8/09 CĂN BẬC HAI
I.Mục tiêu :
_ HS cần nắm được đònh nghóa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
_ Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các
số .
II.Nội dung và phương pháp :
* Hoạt động 1 :Khái niệm căn bậc hai số học
của số a không âm
_ GV cho HS đọc 3 dòng đầu tiên của mục 1
trong SGK tr4
_ GV nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 7
_ GV cho HS thực hiện trên bảng phụ ?1
sau đó kiểm tra và sửa sai .(chú ý mỗi câu có
2 đáp số)
_ Từ kết quả trên GV dẫn dắt đến đònh nghóa
căn bậc hai số học của số không âm a.
_ GV cho HS làm ?2 trên bảng phụ , GV kiểm
tra và sửa sai (lưu ý mỗi câu chỉ có 1 đáp số)
_ GV củng cố đn bởi ?3 (mỗi câu có 2 đáp số)
* Hoạt động 2 : Giới thiệu đònh lí
_ GV nhắc lại kết quả đã biết ở lớp 7
và khẳng đònh mệnh đề ngược lại
_ GV giới thiệu đònh lý và hướng dẫn HS Vận
dụng :
So sánh : a/ 1 và
2
b/ 2 và 5
_ Hs thực hiện ?4
* Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS vận dụng :
Tìm số x không âm biết :


/ 2
/ x 1
a x
b
>
<
_ GV cho các nhóm thực hiện ?5 trên bảng
phụ .
1.Căn bậc hai số học :
• Căn bậc hai của một số a không âm là số x
sao cho x
2
= a .
• Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số
đối nhau :
và số âm - asốdương a
• Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số đó
0 0=
+ Đònh nghóa:
Với số dương a , số
a
được gọi là căn bậc hai
số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 .
Ta viết :
2
a 0
x 0
x
x a

a



= ⇔ ≥


=

2.So sánh các căn bậc hai số học :
Ta đã học :
• Với hai số không âm a và b ,
nếu a < b thì a b<
Ta có thể chứng minh được :
• Với hai số a và b không âm ,
nếu a b< thì a < b .
+ Đònh lý :
Với hai số a và b không âm , ta có :
a < b


a b<
* Hoạt động 4 :
III.Củng cố : HS làm các bài tập 1 , 2a ,4ac SGK tr 6 , 7 .
IV.Hướng dẫn về nhà : HS hoàn thành các bài tập 2 , 3, 4 , 5 SGK tr 6 , 7 .
Tiết 2 : soạn 22/8/09
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A
=

I.Mục tiêu :
_ HS biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của
A
và có kỹ năng thực hiện điều
đó khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử
còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a
2
+ m hay –( a
2
+ m) khi m > 0).
_ Biết cách chứng minh đònh lý
2
a a=
và biết vận dụng hằng đẳng thức
2
A A=
để rút gọn
II.Nội dung và phương pháp :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu biểu thức lấy căn và
điều kiện để căn thức có nghóa
_ GV hướng dẫn HS làm ?1
AB =
2
25 x−
25 – x
2
gọi là gì ?
_ Điều kiện nào của biểu thức 25 – x
2
thì tính

được AB ?
_ Gv giới thiệu điều kiện để
A
có nghóa
_ Vd :
3 có nghóa khi 3x 0x ≥
_ GV hướng dẫn HS làm ?2 vào vở .
* Hoạt động 2 :Giới thiệu và chứng minh
hằng đẳng thức
2
a
= /a/
_ GV cho các nhóm điền ?3 vào bảng , GV
kiểm tra và sửa sai .Yêu cầu HS nhận xét
quan hệ
2
a
và a ?
_ GV giới thiệu đònh lý và hướng dẫn chứng
minh .
_ GV trình bày VD 2 và nêu ý nghóa : không
cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trò
của căn bậc hai.
* Hoạt động 3 : CC : GV cho HS nhẩm ngay
bt 7 SGK tr10 .
_Gv trình bày câu a VD3 và hướng dẫn HS
làm câu b VD3
_ Gv hướngdẫn HS làm VD4
1.Căn thức bậc hai :
• Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi

A
là căn thức bậc hai của A , còn A được
gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới
dấu căn .

A
xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò
không âm
2.Hằng đẳng thức
2
A A=
Với mọi số a , ta có
2
a
= /a/
C/m : Ta có
0a ≥

( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
2
2
2

2
nếu a 0 thì a a
a<0 thì a a
đó a a
vậy a là căn bậc hai số học của a
là a
a a
nếu a a a
do a với mọi số
chính
tức a
≥ = ⇒ =
= − ⇒ = − =
=
=
* Chú ý : một cách tổng quát , với A là một biểu
thức ta có
2
A A=

2
2
nếu A 0
A nếu A < 0
A A
A
= ≥
= −
• Hoạt động 4 :
III.Củng cố :GV hướng dẫn HS làm các bài tập 6ab ; 8ad ; 9ab SGK tr 10 ,11 .

IV.Hướng dẫn về nhà : HS hoàn thành các bài tập 6 , 8 , 9 ,10 SGK tr 10 , 11 .
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 + 2: Soạn 22/8/09 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu :
_ HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng .
_ Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’ , c
2
= ac’ , h
2
= b’c’ , ah = bc và
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
dưới sự dẫn dắt
của GV .
_ Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II.Nội dung và phương pháp :
+ Tiết 1
* Hoạt động 1 :
_ GV cho các em vẽ hình 1 và hướng dẫn ghi
các ký hiệu trên hình .
_ Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng
trong hình 1 ? (HS thảo luận 2 ph)
* Hoạt động 2 :GV giới thiệu các đònh lý
_ Đọc đònh lý 1 sgk tr 65.
_ Theo hình vẽ ĐL1 cho ta điều gì ? Chứng

minh nó như thế nào?
_ Từ ĐL1 ta có thể suy ra ĐL Pitago không?
_ Đọc đònh lý 2 .
_ Ta có thể viết được hệ thức nào từ đònh lý
trên ?
_ Tương tự đònh lý 1 hãy tìm cách c/m đònh lý
2 ? .
_ GV hướng dẫn Hs c/m
AHB CHA∆ ∆:
để suy ra hệ thức h
2
= b’c’
_ Tính chiều cao của cây trong ví dụ 2 sgk/66.
GV hướng dẫn HS tính dựa theo công thức h
2

= b’c’
* Hoạt động 3 : Củng cố : Bài tập 1 , 2 SGk tr
66
* Hướng dẫn giải bài tập

+ Tiết 2
* Hoạt động 1 :
_ Tìm hiểu đònh lý 3 ? có thể c/m đlý như thế
1/Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của
nó trên cạnh huyền :
hình 1
* Đònh lý 1 : b
2
= ab’ , c

2
= ac’
c/m :
2
'
'
AC HC
AHC BAC
BC AC
b b
b ab
a b
∆ ∆ ⇒ =
⇒ = ⇒ =
:
Tương tự
2
'AHB CAB c ac∆ ∆ ⇒ =:
=> b
2
+ c
2
= ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a
2
2/Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
* Đònh lý 2 : h
2
= b’c’
mắt tại D , đo AE , ngắm góc
CDA là vuông , chiều cao đến mắt ED .Tính CB ,

AC ?
+B.1:a) x+y =
2 2
6 8+
= 10 ; 6
2
= x(x+y)
=> x =
2
6
10
= 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4
b) 12
2
= x.20  x = 12
2
: 20 = 7,2
=> y = 20 – 7,2 = 12,8
+B2 :
2
2
1(1 4) 5 5
4(1 4) 20 20
x x
y y
= + = ⇒ =
= + = ⇒ =
* Đònh lý 3 : bc = ah
C/m : (Tính diện tích tam giác vuông theo hai cách
nào?

_ ?1 Gv hướng dẫn HS c/m đònh lý 3 nhờ hai
tam giác đồng dạng (dùng pp phân tích đi
lên).
_ HS tìm hiểu đònh lý 4 , dùng pp phân tích đi
lên để tìm ra cách c/m
_ GV giúp HS đi từ đlý 3 c/m đònh lý 4
_ Gv hướng dẫn HS làm ví dụ 3.
ta có kết quả)
C2 : Tam giác ACH đồng dạng tam giác BCA =>
bc = ah
*

Đònh lý 4 :

2 2 2
1 1 1
h b c
= +

2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
2 2
2 2 2
2 2 2 2
phân tích ngược đònh lý 4:
1 1 1 1
h
(đònh lý 3)
c b

b c h b c
b c b c
h h
b c a
a h b c ah bc
+
= + ⇐ = ⇐
= ⇐ = ⇐
+
= ⇐ =
* Hoạt động 2 :
III.Củng cố : GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 , 4 theo nhóm . Và cho các em trình bày cách làm , GV
sửa sai . + B3 :

2 2
35
5 7 74; 5.7 35
74
y xy x= + = = = ⇒ =

2
2
4 : 2 1. 4
(1 ) 4(1 4) 20 20
B x x
y x x y
+ = ⇒ =
= + = + = ⇒ =
IV.Hướng dẫn về nhà:
HS làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 SBT trang 89 , 90 .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×