Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch giảng dạy GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.84 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD6    NĂM HỌC 2008 - 2009
I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1) Thuận lợi:
- Từ các lớp tiểu học HS đã học qua chương trình đạo đức, bước đầu đã nắm được các chuẩn mực đạo đức
phù hợp với lứa tuổi cho nên các em không phải bỡ ngỡ với môn học.
- Nội dung chương trình môn GDCD lớp 6 là sự tiếp nối những chuẩn mực hành vi cụ thể đã học ở tiểu học,
có tính khái quát cao hơn, thể hiện những yêu cầu cơ bản về đạo đức và pháp luật đối với công dân.
- Qua môn học này không chỉ cung cấp cho HS những chuẩn mực đạo đức và pháp luật mà còn rèn luyện
cho các em hành vi đạo đức, ú thức pháp luật. Qua đó, đánh giá toàn diện nhân cách HS.
- HS có chuẩn bò đầy đủ SGK, sách bài tập và các tài liệu khác để học tốt bộ môn.
2) Khó khăn:
- HS chưa nhận thức đúng mục tiêu của môn GDCD là giáo dục cho HS các chuẩn mực của người công dân
ở mức độ phù hợp với lứa tuổi nên còn một số em cũng như phụ huynh thường coi nhẹ bộ môn, cho rằng môn
GDCD chỉ là môn phụ, chỉ tập trung vào các môn Toán, Ngữ văn , ngoại ngữ.
- HS chưa nhận thấy việc rèn luyện để phấn đấu trở thành người công dân cần phải rèn luyện về mọi mặt,
người lao động mới (theo tinh thần của Đảng ta): đức, trí, thể ,mỹ.
- Phương tiện phục vụ dạy- học còn thiếu thốn nhiều nên khó khăn trong việc học tập của HS và trong
giảng dạy của GV.
II) THỐNG KÊ CHẤT LƯNG:
Lớp

số
Đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi
chú
Học kì I Học kì II
TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A
6A


6A
6A
6A
6A
III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
1) Đối với Giáo viên:
- Thực hiện tốt nội dung chương trình qui đònh của bộ GD – ĐT.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy HS làm trung tâm.
- Soạn giảng theo phương pháp mới.
- Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học hiện có, đồng thời GV và HS cùng làm đồ dùng dạy học để
giảng dạy tốt.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS bằng nhiều dạng bài tập, nhằm kích
thích HS học tập bộ môn.
- Bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập khoa học. Phát huy sáng kiến, tìm tòi của HS
- Tổ chức cho HS tham gia câu lạc bộ, tạo nhiều hình thức sinh hoạt phong phú để giúp các em rèn luyện
kỹ năng và nắm chắc kiến thức.
2) Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở soạn, vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Phải có tư tưởng đúng đắn đối với môn học
- Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học qua, tích cực tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài
trong quá trình học tập.
GIÁO VIÊN : TRƯỜNG THCS
Trang 1
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD6    NĂM HỌC 2008 - 2009
- Phát huy tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, phê phán, khắng đònh, phủ đònh một hiện tượng
thông thường trong cuộc sống. Không chủ quan trong học tập, không kiêu ngạo, nhưng cubgs không bi quan, tự ti
trong học tập.
- Tích cực tham gia thảo luận nhóm, đóng vai trong giờ học…
- Ra sức học tập , cần cù chòu khó trong rèn luyện kỹ năng, ứng dụng vào đời sống xã hội
- Thường xuyên tu dưỡng tư tưởng, đạo đức tác phong, phẩm chất của người lao động mới.

IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp

số
Sơ kết Học kì I Tổng kết cả năm
Ghi
chú
TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A
6A
6A
6A
6A
6A
V) NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kì I :
a) So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2) Cuối năm học:
(So sánh kết quả đạt được với chỈ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO VIÊN : TRƯỜNG THCS
Trang 2
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD6    NĂM HỌC 2008 - 2009
VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2006- 2007
Chương
trình
TS
tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức
cơ bản
Phương
pháp
Chuẩn bò
Ghi
chú
Các
chuẩn
mực về
đạo đức
14 tiết

- Hiểu được những chuẩn mực đạo
đức cơ bản, thiết thực, phù hợp với
lứa tuổi HS THCS trong các quan hệ
với bản thân , với người khác, với
công việc và với môi trường sống
(Gia đình, cộng đồng…), với lý
tưởng sống của dân tộc.
- Hiểu ý nghóa của các chuẩn mực
đạo đức đối với sự phát triển của cá
nhân và xã hội sự cần thiết phải
rèn luyện và cách thức rèn luyện để
đạt được các chuẩn mực đó.
- Biết đánh giá hành vi của cá nhân
và mọi người xung quanh’ biết lựa
chọn và thực hiện cách ứng xử phù
hợp với các chuẩn mực đạo đức văn
hóa- xã hội trong giao tiếp và hoạt
động (học tập, lao động, hoạt động
tập thể, vui chơi giải trí…)
- Biết tự tổ chức việc học tập và
rèn luyện của bản thân theo các
yêu cầu của các chuẩn mực đã học.
- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng
trước các hiện tượng, sự kiện đạo
đức, văn hoá trong đời sống hàng
ngày; có tình cảm trong sáng, lành
mạnh đối với mọi người, đối với gia
đình, nhà trường, quê hương, đất
nước.
- Có niềm tin và tính đúng đắn của

các chuẩn mực đạo đức đã học và
hướng tới những giá trò xã hội tốt
đẹp.
- Có trách nhiệm đối với hành động
của bản thân, có nhu cầu tự điều
chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành
một chủ thể xã hội tích cức, năng
động
Những chuẩn
mực đạo đức
gồm 8 chủ đề
- Sống cần kiệm,
liêm chính, chí
công vô tư
- Sống tự trọng
và tôn trọng
người khác.
- Sống có kỷ luật
- Sống nhân ái,
vò tha
- Sống hội nhập
- Sống có văn
hóa
- Sống chủ động,
sáng tạo.
- Sống có mục
đích.
GV có thể sử
dụng các
phương pháp

sau tuỳ theo
từng bài cụ
thể mà áp
dụng cho phù
hợp:
-Kể chuyện
- Phân tích
-Thuyết minh
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
- Tạo tình
huống, nêu
gương
- Thảo luận
nhóm.
- Đóng vai
- Trò chơi
- Giải quyết
vấn đề
- Liên hệ
thực tế
- Diễn giảng
- Đề án
- Xác đònh
giá trò.
* Giáo
viên
- SGK, SGV
GDCD lớp 6
- Tranh

ảnh, truyện
kể, danh
ngôn, tục
ngữ, ca dao
nói về các
phẩm chất
trong bài
học
- Bảng phụ
- Bài tập
tình huống.
- Giấy
gương, đèn
chiếu, Bài
tập tình
huống…
* Học sinh
- SGK, vở
học, vở bài
tập
- Giấy khổ
to, bút
lông.
Các
chuẩn
mực về
pháp
luật
12 tiết - Hiểu được những chuẩn mực pháp
luật cơ bản, thiết thực, phù hợp với

lứa tuổi HS THCS trong các quan hệ
với bản thân , với người khác, với
công việc và với môi trường sống
(Gia đình, cộng đồng…), với lý
- Quyền trẻ em.
Quyền và nghóa
vụ của công dân
trong gia đình
- Quyền và nghóa
vụ của công dân
GV có thể sử
dụng các
phương pháp
sau tuỳ theo
từng bài cụ
thể mà áp
* Giáo
viên
- SGK, SGV
GDCD lớp 6
- Tranh
ảnh, mẩu
GIÁO VIÊN : TRƯỜNG THCS
Trang 3
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD6    NĂM HỌC 2008 - 2009
Chương
trình
TS
tiết
Mục đích yêu cầu

Kiến thức
cơ bản
Phương
pháp
Chuẩn bò
Ghi
chú
tưởng sống của dân tộc.
- Hiểu ý nghóa của các chuẩn mực
pháp luật đối với sự phát triển của
cá nhân và xã hội ‘ sự cần thiết
phải rèn luyện và cách thức rèn
luyện để đạt được các chuẩn mực
đó.
- Biết đánh giá hành vi của cá nhân
và mọi người xung quanh’ biết lựa
chọn và thực hiện cách ứng xử phù
hợp với các chuẩn mực pháp luật
văn hóa- xã hội trong giao tiếp và
hoạt động (học tập, lao động, hoạt
động tập thể, vui chơi giải trí…)
- Biết tự tổ chức việc học tập và
rèn luyện của bản thân theo các
yêu cầu của các chuẩn mực đã học.
- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng
trước các hiện tượng, sự kiện pháp
luật, văn hoá trong đời sống hàng
ngày; có tình cảm trong sáng, lành
mạnh đối với mọi người, đối với gia
đình, nhà trường, quê hương, đất

nước.
- Có trách nhiệm đối với hành động
của bản thân, có nhu cầu tự điều
chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành
một chủ thể xã hội tích cức, năng
động
về trật tự an toàn
xã hội
- Quyền và nghóa
vụ của công dân
về văn hóa, giáo
dục và kinh tế
- Các quyền tự do
cơ bản của công
dân.
- Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghóa Việt Nam.-
Quyền và nghóa
vụ của công dân
trong quản lý nhà
nước.
dụng cho phù
hợp:
- Kể chuyện
- phân tích
- Thuyết
minh
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề

- Tạo tình
huống, nêu
gương
- Thảo luận
nhóm.
- Đóng vai
- Trò chơi
- Giải quyết
vấn đề
- Liên hệ
thực tế
- Diễn giảng
- Đề án
- Xác đònh
giá trò.
truyện,
danh ngôn,
tục ngữ, ca
dao liên
quan đến
các bài học
- Bảng phụ
- Bài tập
tình huống.
- Băng hình
- Biển báo
giao thông
* Học sinh
- SGK, vở
học, vở bài

tập
- Giấy khổ
to, bút
lông.
Phần
thực
hành,
ngoại
khóa
3
tiết
- Giúp HS nắm được những vấn đề
của đòa phương và mở rộng những
nội dung đã học.
- HS nắm được những vấn đề cơ
bản về các hoạt động chính trò – xã
hội có liên quan đến những vấn đề
đã học.
- Nắm được một số chủ trương của
Đảng, nhà nước hoặc của đòa
phường, những vấn đề mà trong
chương trình và SGK chưa có.
- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng
trước các hiện tượng, sự kiện pháp
luật, văn hoá trong đời sống hàng
ngày; có tình cảm trong sáng, lành
mạnh đối với mọi người, đối với gia
- Vấn đề giao
thông, môi trường
- Phòng chống tệ

nạn xã hội
- Các phong trào
văn hoá, TDTT.
- Tổ chức các
cuộc thi
- Diễn đàn,
toạ đàm.
- Nghe phổ
biến pháp
luật.
- Kết hợp với
các tiết
HĐNGLL
phần tự chọn
để thực hiện
- GV:
+ Chuẩn bò
về nội
dung, hình
thức tổ
chức thực
hiện.
+ Lên kế
hoạch cụ
thể để lo
về kinh phí,
mời người
nói chuyện.
-HS: Chuẩn
bò tốt các

nội dung
GIÁO VIÊN : TRƯỜNG THCS
Trang 4
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD6    NĂM HỌC 2008 - 2009
Chương
trình
TS
tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức
cơ bản
Phương
pháp
Chuẩn bò
Ghi
chú
đình, nhà trường…
- Có trách nhiệm đối với các phong
trào hoạt động chính trò – xã hội ở
đòa phương.
mà GV yêu
cầu
Phần ôn
tập,
kiểm tra
6
tiết:
2 tiết
ôn tập


4 tiết
kiểm
tra
- Giúp HS củng cố lại tri thức đã
học bằng cách hệ thống hóa kiến
thức qua các b đạo đức và pháp
luật đã học về: biểu hiện, ý nghóa,
phương pháp rèn luyện.
- Có niềm tin và tính đúng đắn của
các chuẩn mực đã học và hướn tới
những giá trò xã hội tốt đẹp.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát và
hệ htống hóa kiến thức.
- Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS
qua các vấn đề đạo đức và pháp
luật. Nắm được các biểu hiện và
nhận biết hành vi qua các chuẩn
mực và hành vi đã học
- HS có ý thức thực hiện tốt các
hành vi đã học
- Nhận biết được những hành vi đạo
đức, pháp luật trong cuộc sống
hàng ngày, biết tự đánh giá mình
và người khác.
- Phần đạo đức:
HS củng cố
những giá trò cơ
bản, quan trọng
có thêm hiểu biết
để giải quyết

những mâu thuẫn
trong cuộc sống
hàng ngày.
- Phần pháp luật:
Nhằm củng cố
cho HS những
kiến thức cơ bản
nhất về một số
lónh vực pháp luật
có liên quan trực
tiếp, gần gũi với
đời sỗng xã hội ở
lứa tuổi HS.
- Đánh giá
qua bài kiểm
tra viết của
HS : Trác
nghiệm, bài
tập tình
huống
- Kiểm tra
qua các hoạt
động của HS:
trong giờ lên
lớp, qua các
hội thi.
GV: -
Ra đề kiểm
tra, đáp án:
Làm vi

tính, pho to
đề đủ cho
mỗi HS 1
đề.
HS : -
Ôn tập kỹ
các bài đã
học để làm
bài KT đạt
kết quả.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
GIÁO VIÊN : TRƯỜNG THCS
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×