SREM
“Một trường phổ thông hoặc đại học hoạt động
có hiệu quả và thành công, một phần vì được
lãnh đạo và tổ chức tốt, mà đó lại một phần nhờ
vào Hiệu trưởng và các cán bộ quản lý đã học
quản lý một cách có hệ thống”.
(Kenneth Boothby Everard - Geoffrey Morris - Ian Wilson)
Effective School Management
– Fourth edition
Kenneth Boothby Everard
Geoffrey Morris
Ian Wilson
Giới thiệu cuốn sách
Người giới thiệu: PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Hiệu trưởng Trường ĐHGD-ĐHQGHN.
SREM
Thông tin chung
Quản lý nhà trường hiệu quả
Effective School Management
– Fourth edition.
Tên sách
Nhà xuất bản
Paul Chapman Publishing, A SAGE Publications Company.
Web site:
Vũ Văn Hùng
Bùi Thị Thanh Hiền
Đoàn Vân Anh
Người dịch
Hiệu đính
Nguyễn Thị Thái
SREM
Về tác giả
•
Đã từng là những nhà lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực công nghiệp
và giáo dục.
•
Đã giúp đỡ nhiều nhà quản lý trong ngành công nghiệp cũng như
giáo dục học được cách trở thành những nhà quản lý hiệu quả -
nâng cao được hiệu quả của các tổ chức.
•
Có kinh nghiệm đào tạo trên 1000 hiệu trưởng các trường PT về lĩnh
vực quản lý.
•
Có chỗ đứng trong giới học thuật, rất quen thuộc với chương trình
giảng dạy về quản lý ở bậc đại học và với hệ thống giá trị rộng khắp
ở các cơ sở giáo dục.
Kenneth Boothby Everard
Geoffrey Morris
Ian Wilson
SREM
Điểm đặc biệt
•
Viết bởi “những người thực hành” dành cho “những người
thực hành”.
•
Hướng tới các trường tiểu học, trung học, các trường đặc
biệt, các trung tâm giáo dục mầm non, dân lập, công lập.
•
Phù hợp với việc quản lý trong các trường cao đẳng và đại
học.
•
Hướng tới đối tượng Hiệu trưởng, hiệu phó, trợ lý hiệu
trưởng, người đứng đầu các phòng ban, giáo viên chính.
•
Gợi ý một số kỹ thuật và “công cụ” nhất định mà người quản
lý có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả của “tập thể” do họ
chịu trách nhiệm hoặc trong đó họ là thành viên.
SREM
Cấu trúc chung
A
A
Tóm lược nội dung cơ bản
B
B
Nêu một số ứng dụng
C
C
Nêu tình huống – Bài tập - Hướng dẫn
vận dụng
D
D
Chủ đề thảo luận
Nêu
và
Giải
Quyết
Vấn
đề
SREM
Dùng để …
Tự học ở nhà và ở cơ quan
Tài liệu tham khảo cho các khoá bồi dưỡng khác
Thảo luận nhóm
Làm sổ tay tham khảo cho các cán bộ thực hành quản lý
SREM
Những vấn đề lý luận
Cán bộ quản
lý là người….
Khuyến khích tính
hiệu quả trong
công việc và tìm
kiếm sự tiến bộ
không ngừng
Chịu trách
nhiệm kiểm
soát các nguồn
tài nguyên và
đảm bảo chúng
được dùng một
cách tối ưu
Biết điều họ muốn
xảy ra và làm cho nó
xảy ra
Tạo ra bầu không
khí hoặc tiếng nói
chung cho phép
mọi người có thể
phát huy tốt nhất
khả năng của họ.
Chịu trách
nhiệm về kết
quả làm việc
của bộ phận
họ quản lý,
mà trong đó
họ là một
thành phần
SREM
•
Công việc của bạn đã
thể hiện tốt ở mức nào?
•
Bạn có muốn thêm vào
chức năng nào không?
•
Chức năng của hiệu
trưởng khác với chức
năng của cán bộ quản lý
và lãnh đạo như thế
nào?
•
……
Bản đồ chức năng quản lý và lãnh đạo
- Căn cứ để xây dựng “Các tiêu chuẩn về quản lý và lãnh đạo”
Những vấn đề lý luận
SREM
1 - Giới thiệu
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Giáo viên phổ thông có cần học về quản lý không?
Bản năng, hiểu biết chung, kĩ năng và kỹ thuật
Quản lý là gì? Ai là người quản lý
Người quản lý và tổ chức
Đạo đức và người quản lý
Vai trò và sứ mệnh của trường học
Năng lực quản lý có
tự nhiên đến với
chúng ta hay không?
Những nhà quản lý
giỏi là do bẩm sinh
hay do được đào tạo?
Lập kế hoạch thực hiện mục
tiêu
Đề ra phương hướng, mục
đích, mục tiêu;
Kiểm soát tiến trình thực
hiện.
Tổ chức các nguồn lực để đạt
được MT một cách kinh tế
nhất theo đúng kế hoạch.
Đề ra và nâng cao chuẩn
của tổ chức
Quản lý là …
Tích hợp các nguồn lực để
theo đuổi MT một cách
hiệu quả
Duy trì và phát triển các
nguồn lực (nhân lực, vật
lực, tài lực)
Thay đổi một cách có hiệu
quả
Tổ chức mong đợi
gì ở người quản lý?
Là nhà giáo - ảnh hưởng
đến đời sống của các em
học sinh.
Là người đứng đầu - tạo
ra hệ thống giá trị của nhà
trường.
Là cán bộ quản lý - ảnh
hưởng đến đời sống công
tác của cán bộ dưới quyền.
Sứ mệnh của tổ chức
đó là gì?
Nhận thức như thế
nào về việc trường
học là một tổ chức?
SREM
Nội dung chính của cuốn sách
Quản lý
con người
Quản lý
tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC HIỆU QUẢ
SREM
Quản lý trường học hiệu quả
1. Mô tả sự thay đổi
2. Những tiền lệ của
sự thay đổi thành
công
3. Tiếp cận sự thay
đổi một cách hệ
thống
4. QL sự quá độ
1. QL là nhà lãnh đạo
2. Động viên con
người
3. Tiếp nhận và thực
hiện quyết định
4. QL các cuộc họp
5. Tuyển dụng, sử
dụng, thẩm định,
phát triển và sa thải
cán bộ
6. QL xung đột
7. QL bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
1. Tổ chức
2. Các nhóm công
tác
3. QL và điều chỉnh
chương trình giáo
dục
4. QL chất lượng, rủi
ro, sức khoẻ và an
toàn
5. QL nguồn lực
6. QL môi trường
SREM
I - Quản lý con người
1- Quản lý là nhà lãnh đạo
Mô hình kiểu quản lý 2 chiều theo lý thuyết
của Blake và Mouton 1994
Động viên
Giải quyết vấn đề
-
Muốn mọi thứ được làm
theo ý họ
-
Chỉ “nói” thay vì lắng
nghe”
-
Không quan tâm đến ý
kiến hay tình cảm của
người khác
-
Hung hãn nếu bị thách
thức
-
“Lái” mọi thứ tiến về phía
trước.
-
Kiểm tra đôn đốc cán bộ
-
Quan tâm đến mọi người
-
Muốn được mọi người yêu mến
-
Tránh xung đột công khai - dịu
dàng, ngon ngọt
-
Vấn đề là miễn sao “cả trường
đều “vui vẻ””
-
Khen ngợi thành tích đến mức
tâng bốc
-
Che đậy những trì trệ hoặc kết
quả hoạt động kém; có xu
hướng “quản lý theo bạn bè”
-
Sẵn sàng giúp đỡ
-
Không làm gì hơn những gì
được yêu cầu
-
Không chịu thay đổi
-
Trở nên lười biếng, chểnh
mảng khi không bị kiểm tra
-
Đổ lỗi cho người khác.
-
Quá quan tâm đến cấp bậc
-
Hay vội vã chỉ trích người khác
-
Tập trung sự chú ý vào lỗi của
người khác.
-
Làm như trong sách
-
Duy trì hệ thống hiện
thời
-
Tận tâm chu đáo hơn
là sáng tạo hoặc cách
tân
-
Vững vàng
Liên hệ
Bạn thuộc nhóm
quản lý nào? Kiểu
phản ứng dự phòng
của bạn là gì?
Thảo luận
Chúng ta muốn thay đổi
kiểu quản lý của mình như
thế nào? Làm như vậy có
những nguy hiểm gì và làm
thế nào để vượt qua những
nguy hiểm đó?
SREM
I - Quản lý con người
1- Quản lý là nhà lãnh đạo
•
Bàn về
–
Mô hình quản lý
•
2 cấp độ hoạt động (Định hướng cơ bản và hành
•
Các PP tiếp cận chi phối và dự phòng
•
Điều chỉnh hành vi phù hợp với ngoại cảnh
•
Nhận ra cách cư xử không phù hợp
•
Vai trò lãnh đạo và kinh nghiệm làm việc
–
Phong cách và người quản lý trường học
–
Các phạm trù lãnh đạo
–
Chuẩn QL và lãnh đạo
–
Đặc điểm của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng
SREM
I - Quản lý con người
2- Quản lý là nhà lãnh đạo
Tư duy phân tích
Tự tin
Dẫn dắt quá trình đổi mới
Tác động và gây ảnh hưởng
Thử thách và ủng hộ
Phát triển tiềm năng
Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự
Tìm thông tin
Sáng kiến
Tín ngưỡng cá nhân
Suy nghĩ chiến lược
Lãnh đạo theo hướng đổi mới
Chính trực
Tôn trọng người khác
Làm việc theo nhóm
Hiểu về môi trường & những người khác
PHẨM CHẤT CỦA HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG – theo Hay McBer
Vận dụng: Thử cho điểm từ 0-5 cho mỗi phẩm chất thể
hiện sự quan trọng của phẩm chất đó trong việc quản lý
trường của bạn. Thử nghĩ xem, mình đã thể hiện và áp
dụng các phẩm chất đó đến mức nào?
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
“Động viên” - Tạo động lực làm việc là:
- “Đạt được kết quả thông qua con người”
Hoặc - “Làm cho con người thể hiện khả năng tốt nhất có thể”
Con người có động lực làm việc cao nhất khi họ thực hiện
những mục tiêu do họ tạo lập nên
Họ cảm thấy đã cam kết thực hiện nó.
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Để tạo đông lực
làm việc cần
quan tâm đến
nhu cầu và khả
năng của 3
thành phần
“Đối tượng” (HS, cha mẹ HS v.v.)
của nhà trường hoặc cơ quan mà
chúng ta làm việc.
Những cá nhân tạo nên nhóm đó.
Nhóm do chúng ta quản lý.
•
Nghiên cứu nhu cầu của con người?
•
Suy ngẫm xem các nhu cầu được đáp ứng như thế nào và
có thể được đáp ứng tốt hơn trong công việc như thế nào?
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
•
Được thừa nhận
•
Tình yêu thương
•
Không bị đe doạ bởi nguy hiểm
•
Không bị chi phối bởi ham muốn
•
Thức ăn, nước uống, nơi cư trú, sự
ấm áp, những tiện nghi có tính vật
chất, sinh lý.
Xã hội
Sự an toàn
Tâm lý
•
Thành quả đạt được
•
Sự trưởng thành về tâm lý
•
Vị thế
•
Sự tôn trọng, uy tín
Tự thể hiện
Bản ngã
Hệ phân cấp nhu cầu – Dựa theo Hệ phân cấp nhu
cầu của Abraham H.Maslow
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Những yếu tố trong công việc dẫn đến sự hài lòng – Theo Federick Herzberg
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
1
Sử dụng những
“yếu tố khuyến
khích” – tác
động vào nhu
cầu của con
người.
3
Biến cách cư xử
mang tính quản
lý của mình phù
hợp với những
tính cách riêng
và những nhu
cầu tuỳ thuộc
vào hoàn cảnh.
2
Sự thôi thúc của
các nhu cầu tâm
lý rất khác nhau
giữa người này
với người khác,
giữa thời điểm
này với thời
điểm khác
“Chìa khoá của quản lý hiệu quả chính là khả năng thu được kết quả từ con
người, thông qua con người và kết hợp với con người”.
3 Quy tắc cơ bản
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
VD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người
khác
SREM
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
VD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khác
-
Đánh giá nhu cầu và
mong muốn của người
khác, từ đó có ý niệm
phải làm gì để khuyến
khích họ làm việc bằng
cách đáp ứng nhu cầu
và mong muốn của họ.
-
Bày tỏ được nhu cầu
và mong muốn của
mình cho người khác
biết.
SREM
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
T
í
n
h
s
á
n
g
t
ạ
o
T
ự
g
i
á
c
c
a
o
S
ự
n
h
ậ
n
t
h
ứ
c
N
h
ữ
n
g
k
ĩ
n
ă
n
g
c
ầ
n
t
h
i
ế
t
đ
ể
q
u
ả
n
l
ý
c
á
c
c
á
n
h
â
n
v
à
t
ậ
p
t
h
ể
T
í
n
h
n
ă
n
g
đ
ộ
n
g
C
ô
n
g
t
h
ứ
c
c
h
o
s
ự
t
h
à
n
h
c
ô
n
g
SREM
•
Các bước ra quyết định
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Xác định hoàn cảnh
Lập ra các tiêu chí
Đưa ra các lựa chọn trong cùng 1 tình huống
Đánh giá và thử nghiệm
Lựa chọn
SREM
• Các kiểu ra quyết định
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Áp đặt
•
Quyết định được đưa ra mà không cần tham khảo ý kiến.
Thuyết phục
•
Quyết định được đưa ra trước khi lấy ý kiến và sau đó
được “bán” cho người khác.
Tham vấn
•
Quan điểm của những người khác được hỏi đến và được
cân nhắc trước khi ra quyết định.
Cùng quyết
•
Quyết định được đưa ra dựa trên sự đồng tâm nhất trí
hoặc dựa trên ý kiến đa số.
Vận dụng: Hãy nghĩ đến một
số quyết định trong thời gian
gần đây của bạn, bạn đã áp
dụng kiểu ra quyết định nào?
Bạn có cho rằng cách đó là
phù hợp với tình huống hay
không? Có gặp vấn đề gì
trong việc thực hiện không?
Vì sao?