Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đầu tư phát triển trên địa bàn huyện phù yên – tỉnh sơn la thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.8 KB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ

----------------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÀI:

ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN –
TỈNH SƠN LA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

HÀ NỘI, THÁNG 04/2013


2

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

6

LỜI MỞ ĐẦU

4

7



CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ
YÊN – TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2008 – 2012
9
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Yên có ảnh
hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển 9
1.1.1. Vị trí địa lý 9
1.1.2. Điều kiện tư nhiên 9
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 11
1.2. Thực trạng đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
14
1.2.1. Tổng quan về tình hình đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Phù Yên giai
đoạn 2008 – 2012 14
1.2.1.1. Quy mô vốn đầu tư phát triển.............................................................14
1.2.1.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển...............................................................16
1.2.1.3. Đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế.........................................19
1.2.2. Thực trạng đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
23
1.2.2.1. Quy mô vốn đầu tư công.....................................................................24
1.2.2.2. Nguồn vốn đầu tư công.......................................................................26
1.2.2.3. Đầu tư công theo chương trình mục tiêu............................................28
1.2.2.4. Đầu tư cơng theo ngành, lĩnh vực.......................................................32
1.2.2.5. Cơ cấu đầu tư công theo xã, thị trấn................................................37
1.2.2.6. Đầu tư công theo dự án...................................................................40


3

1.2.2.7. Thực trạng quản lý hoạt động đầu tư công giai đoạn 2008 – 2012....45
a.


Kế hoạch đầu tư công.............................................................................45

b.

Thẩm định và phê duyệt dự án công.......................................................47

c.

Tổ chức đấu thầu công............................................................................49

d.

Tổ chức và quản lý thực hiện dự án........................................................52

1.2.2.8. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư công..........................................56
a. Kết quả đầu tư.............................................................................................56
b. Hiệu quả đầu tư...........................................................................................63
c. Hạn chế và bất cập cịn tồn tại trong hoạt động đầu tư cơng......................69
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA 74
3.1. Định hướng đầu tư công của huyện Phù Yên đến năm 2015 74
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên
75
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhà nước

75

3.2.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư cơng theo hướng hợp lý hơn


77

3.2.3. Nhóm giải pháp liên quan tới công tác quản lý hoạt động đầu tư cơng
80
a. Hồn cơng tác lập kế hoạch đầu tư công trên địa bàn huyện.....................80
b. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phê duyệt các dự án công......81
c. Nâng cao chất lượng công tác tổ chức đấu thầu dự án công.......................82
d. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư công..............82
3.3. Kiến nghị nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên
84
3.3.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan tới đầu tư cơng, nhanh chóng ban
hành luật đầu tư cơng và một số chính sách cụ thể.
84
3.3.2. Rà sốt lại việc thực hiện đầu tư cơng theo các CTMT quốc gia:

85


4

KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Phù Yên
giai đoạn 2008 -2012
Bảng 1.2. Tình hình đầu tư phát triển tư theo ngành – lĩnh vực trên địa bàn huyện
Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012

Bảng 1.3. Cơ cấu đầu tư theo 3 khu của huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.4. Nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 –
2012
Bảng 1.5. Đầu tư cơng theo các chương trình mục tiêu trên địa bàn huyện Phù Yên
giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.6. Quy mô vốn đầu tư công theo lĩnh vực kinh tế, xã hội và quản lý nhà
nước trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.7. Tình hình đầu tư công theo ngành trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn
2008 – 2012
Bảng 1.8. Tình hình phân bổ vốn đầu tư công cho các xã – thị trấn trên địa bàn
huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.9. Một số dự án, cơng trình được khởi cơng, hồn thành và đưa vào sử dụng
trên địa bàn huyện Phù Yên trong giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.10. Tình hình đầu tư sử dụng vốn ngân sách huyện Phù Yên trong giai đoạn
2008 – 2012
Bảng 1.11. Bảng tổng hợp kết quả lựa chọn nhà thầu các dự án sử dụng vốn nhà
nước trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.12. Kết quả thực hiện một số dự án đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên
trong giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.13. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện qua các năm của huyện Phù Yên trong
giai đoạn 2008 – 2012


5

Bảng 1.14. Giá trị TSCĐ huy động của huyện Phù Yên trong giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu tính tốn kết quả đầu tư cơng của huyện Phù Yên trong
giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 116.. Tỷ lệ đầu tư công/GDP của huyện Phù Yên trong giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.17. Tỷ phần đóng góp của các nhân tố lao động, vốn, TFP vào tăng trưởng

GDP trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 1.18. Bảng tính tốn một số chỉ tiêu hiệu quả của đầu tư công tại huyện Phù
Yên 2008 -2012

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Biểu đồ quy mô vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Phù Yên giai
đoạn 2008 – 2012
Biểu đồ 2. Biều đồ cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế trên
địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Biểu đồ 3. Biểu đồ quy mô vốn đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn
2008 – 2012
Biểu đồ 4. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn
2008 – 2012
Biểu đồ 5. Biểu đồ cơ cấu đầu tư công cho các lĩnh vực kinh tế, xã hội và quản lý
nhà nước của huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012


6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT
TC – KH

Tài chính – kế hoạch

QLNN

Quản lý nhà nước

ANQP


An ninh – quốc phịng

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

NSNN

Ngân sách nhà nước

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

CTMT

Chương trình mục tiêu

KP

Kinh phí

GTNT

Giao thơng nơng thơn

UBND

Ủy ban nhân dân


HĐND

Hội đồng nhân dân

KT – XH

Kinh tế xã hội

TSCĐ

Tài sản cố định

XDCB

Xây dựng cơ bản

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

Trđ

Triệu đồng


7


LỜI MỞ ĐẦU
Huyện Phù Yên là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, có tiềm
năng rất lớn trong phát triển kinh tế về mọi mặt. Nhận thức được những lợi thế đó,
trong những năm vừa qua, huyện Phù n đã có nhiều chủ trương chính sách hợp lý
để bước đầu thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của huyện. Điều này phần nào đã
giúp môi trường đầu tư của huyện được cải thiện rõ rệt, tình hình đầu tư trên địa bàn
huyện theo đó cũng có nhiều kết quả khả quan hơn.
Để đạt được bước tiến về kinh tế - xã hội như hiện nay, khơng thể khơng kể đến vai
trị của hoạt động đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên trong thời gian qua. Có
thể thấy, bên cạnh vai trị dẫn dắt sự đầu tư của các thành phần kinh tế khác, khắc
phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, đầu tư nhà nước trên địa bàn
huyện Phù Yên, trong giai đoạn 2008 – 2012, cịn góp phần làm hoàn thiện cơ sở hạ
tầng kinh tế, cơ sở hạ tầng xã hội, cải thiện đời sống dân cư, giữ ổn định xã hội, tạo
điều kiện để tăng trưởng và phát triển bền vững. Mặc dù, đã đạt được nhiều kết quả
đáng khả quan, đóng góp khơng nhỏ vào việc thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của
huyện, nhưng khơng thể vì thế mà bỏ qua những vấn đề cịn tồn tại trong hoạt động
đầu tư cơng của huyện trong thời gian qua. Các vấn đề này tồn tại ngay từ khâu xác
định chủ trương đầu tư, lập kế hoạch đầu tư công đến việc lập, thẩm định và phê
duyệt dự án đầu tư công. Trong công tác đấu thầu, tổ chức thực hiện, quản lý dự án
công cũng không hề thiếu những hạn chế, bất cập. Những thiếu sót, hạn chế này là
nguyên nhân dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đầu tư công của huyện Phù
Yên hiện nay như: Đầu tư dàn trải, phân tán, kém hiệu quả, cơ cấu đầu tư công bất
hợp lý hay tình trạng lãng phí, tham nhũng, thất thốt vốn đầu tư công…
Trong thời kỳ đầy biến động của nền kinh tế như hiện nay, với tỷ trọng đạt từ
64,7% - 77%, dễ dàng thấy rằng, đầu tư công chắc chắn vẫn giữ vai trò chủ đạo
trong hoạt động đầu tư của huyện Phù Yên trong giai đoạn tớí. Thế nên, nghiên cứu
về tình hình đầu tư cơng của huyện trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất ra
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư cơng là một trong những vấn
đề có cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn lớn. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Đầu tư

công trên địa bàn huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La. Thực trạng và giải pháp” làm đề
tài chuyên đề tốt nghiệp của mình với hy vọng đóng góp một số ý kiến của mình


8

trong việc thực hiện có hiệu quả các chủ trương và chính sách về đầu tư cơng trên
địa bàn huyện.
Chun đề gồm 2 chương:
Chương 1. Thực trạng đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La
giai đoạn 2008 – 2012.
Chương 2. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa
bàn huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do những hạn chế về thời gian, kiến thức và
kinh nghiệm thực tế nên bài viết chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ trong khoa Đầu tư và các cơ chú phịng
TC – KH huyện Phù n để bài chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của ThS, Hồng Thị Thu Hà.
Cảm ơn cơ đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề này.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ chú trong phịng TC - KH huyện Phù
Yên, cảm ơn co chú đã giúp em có được cái nhìn đầy đủ và tư liệu để viết bài
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!


9

CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2008 – 2012
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Yên có ảnh

hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển
Là một trong những điểm nút giao giữa khu vực Tây Bắc và vùng đồng bằng,
huyện Phù Yên nằm trong 61 huyện nghèo trong chương trình Hỗ trợ giảm nghèo
nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ – CP. Đồng thời, là một vùng
đất được thiên nhiên ưu đãi và có tiềm năng để đầu tư phát triển về mọi mặt, trong
những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Phù Yên đã và đang có những
hành động cụ thể và hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo.
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Phù Yên nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, trên quốc lộ 37, tiếp
giáp với các huyện Bắc Yên, Mộc Châu (Sơn La), huyện Thanh Sơn, Tân Sơn (Phú
Thọ), huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Trên địa bàn huyện có 2 quốc lộ và một tỉnh lộ
chạy qua, cùng với đó là 53 km sơng Đà chảy qua phía nam của huyện. Điều này
khiến cho hệ thống giao thông ở đây khá đa dạng, làm tăng khả năng giao lưu,
thơng thương hàng hóa với các địa bàn khác trong và ngoài tỉnh.
1.1.2. Điều kiện tư nhiên

a. Địa hình, khí hậu và thủy văn – Tiểm năng đầu tư phát triển thủy điện, phát
triển các ngành: nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp chế biến, vận chuyển
hàng hóa.
Địa hình của huyện có hình lịng chảo, tương đối phức tạp và bị cắt xẻ mạnh, theo
đó, khu vực thị trấn và cánh đồng Mường Tấc có địa hình bằng phẳng nằm ở trung
tâm, được bao quanh bởi các dãy núi cao trung bình từ 500 m – 1000 m, độ dốc lớn.
Sự phân hóa mạnh mẽ về địa hình này đã góp phần tạo nên sự đa đạng trong hoạt
động kinh tế - văn hóa – xã hội của huyện.
Hệ thống sông, suối khá dày đặc, ngồi 53 km sơng Đà chảy qua, trên địa bàn
huyện cịn có 1200 con suối lớn nhỏ, độ dốc lớn. Có thể thấy, nguồn nước phong
phú, dịng chảy đa dạng nơi đây là tiềm năng để đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và
vận chuyển hàng hóa. Bên cạnh những lợi thế trên, địa hình và thủy văn cịn tạo
điều kiện để Phù Yên đầu tư phát triển nhà máy thủy điện công suất vừa và nhỏ.



10

b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất – Tiềm năng phát triển nông – lâm nghiệp và ngành công
nghiệp chế biến: Huyện Phù n có tổng diện tích đất tự nhiên là 123.655 ha, trong
đó diện tích đã sử dụng là 65.989 ha (chiếm 53,4%), còn lại là đất chưa khai thác.
Điều tra địa chất cho thấy: tài nguyên đất khá đa dạng, thích hợp với nhiều loại cây
trồng như chè, ngô, bông (Mường Do, Đá Đỏ); cây ăn quả giá trị kinh tế cao như:
cam, quýt, xoài, mãng cầu… (Huy Tường, Mường Cơi); trồng lúa và các cây hoa
màu (cánh đồng Mường Tấc)… Ngồi ra, do địa hình có hình lịng chảo, bằng
phẳng ở khu vực trung tâm, lại có khá nhiều đồi núi ở xung quanh nên huyện Phù
n cịn có tiềm năng rất lớn trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc – phát triển lâm
nghiệp. Điều này là ưu thế để Phù Yên đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nông
– lâm – thủy sản, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, sản xuất bia rượu, nước hoa quả,
dầu thực vật với nguồn nguyên liệu sẵn có. Hiện nay, Phù Yên đang kêu gọi đầu tư
vào một số dự án như: Dự án phát triển rừng kinh tế, rừng cây Jatropha (để ép lấy
dầu Biodiezel), phát triển mơ hình trang trại ni gia súc, xây dựng nhà máy giết
mổ và chế biến thịt gia súc; xây dựng cơ sở chế biến tre, mây đan xuất khẩu…
Tài nguyên nước – Tiềm năng trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng và đánh
bắt thủy sản, công nghiệp chế biến và vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy: Tài
nguyên nước của Phù Yên tương đối dồi dào, tập trung chủ yếu vào nguồn nước
mặt và mùa mưa lũ. Tổng diện tích nước mặt lên đến hơn 4.000 ha. Với diện tích
rộng như vậy, tiềm năng về thủy sản và vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy của
huyện Phù Yên là khá lớn. Thống kê cho thấy, đến năm 2012, tổng diện tích ni
trồng thủy sản tồn huyện là 3.293 ha, tổng sản lượng nuôi trồng và đánh bắt là
1.175 tấn, tăng 56,3% so với năm 2011. Ngoài ra, với khí hậu khá mát mẻ, diện tích
mặt hồ rộng, Phù n cịn có lợi thế rất lớn trong việc ni và chế biến cá nước
lạnh có giá trị kinh tế cao như: Cá hồi, cá Tầm… Công ty cổ phần cá tầm Việt Nam
đang có những khảo sát và thử nghiệm tại một số khu vực trên địa bàn huyện.

Bên cạnh đó, Phù n cịn là một huyện có nhiều mỏ nước khống có hàm lượng
chất khống cao nên rất thích hợp cho việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước
khống với cơng suất khoảng 10 triệu lít/năm.
Tài nguyên khoáng sản – Tiềm năng đầu tư phát trển sản xuất vật liệu xây
dựng: Trên địa bàn huyện Phù n có ít khống sản, chủ yếu là đá vơi và đất sét với
trữ lượng khá, cho phép sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng… Đầu tư phát triển


11

ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là một trong những thế mạnh đang
được huyện đặc biệt quan tâm và đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
Ngồi đá vơi, đất sét, cịn có các loại khống sản khác như: Vàng sa, mỏ đồng,
Niken, chì, kẽm, than đá, than bùn, cao lanh, thạch cao... Tuy nhiên, các loại khống
sản khác này có trữ lượng ít, phân bố rải rác, khó khăn trong việc khai thác.
Tài nguyên rừng, thảm thực vật – Tiềm năng phát triển lâm nghiệp, công
nghiệp chế biến và du lịch: Huyện Phù Yên là một trong số ít huyện của tỉnh Sơn
La cịn giữ được diện tích rừng lớn và có độ che phủ cao. Số liệu thống kê cho thấy,
diện tích đất rừng của huyện là 51.615 ha, độ che phủ là 42%. Nguồn tài nguyên
rừng có khả năng tái sinh thảm thực vật lớn cùng với sự đa dạng của các loại động
vật nơi đây có ý nghĩa lớn cả về kinh tế và mơi trường sinh thái. Huyện có 7.895 ha
diện tích rừng già được cơng nhận là khu rừng bảo tồn thiên nhiên. Điều này tạo
nên lợi thế mạnh về du lịch. Đồi thông Noong cốp, rừng Tướng Giáp, rừng phong
lan... hiện đang là những điểm nhấn về du lịch trên địa bàn huyện.
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

1.1.3.1. Kinh tế
Giai đoạn 2008 – 2012 là một giai đoạn đầy khó khăn, biến động, sự phát triển
kinh tế của huyện Phù Yên theo đó cũng vấp phải nhiều thách thức. Tuy vậy, nhờ
chủ động trong việc khắc phục các khó khăn, triển khai đồng bộ thực hiện các

nhiệm vụ, giải pháp KT – XH mà kinh tế huyện Phù Yên trong giai đoạn này vẫn
phát triển khá ổn định: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2008 – 2012 ln ở mức cao,
trung bình 15,4%/năm, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm
xuống còn 28% (vào năm 2012), cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực…
Bước đầu hình thành một số cụm công nghiệp trên địa bàn huyện, hoạt động thương
mai dịch vụ cơ bản đáp ứng được nhu cầu và đời sống xã hội, tiêu dùng cao và
tương đối ổn định. Như vậy, cùng với thay đổi hợp lý hơn của cơ chế chính sách,
huyện Phù Yên đang dần trở thành một trọng điểm thu hút đầu tư của tỉnh Sơn La.

1.1.3.2. Dân số - Lao động
Số liệu thống kê gần đây cho thấy: dân số huyện Phù Yên hiện nay là trên
100.000 người, gồm 12 dân tộc cùng sinh sống. Do dân số của huyện khá đông, cơ


12

cấu dân số trẻ, người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn nên Phù Yên sở hữu
nguồn lao động khá dồi dào (chiếm khoảng 50% dân số toàn huyện). Nguồn lao
động dồi dào, giá rẻ là một trong những lợi thế của huyện trong việc thu hút đầu tư
trong giai đoạn tới. Tuy nhiên, chất lượng lao động nơi đây nhìn chung cịn khá thấp
nên Phù n cần chú trọng hơn nữa tới công tác đào tạo nguồn nhân lực.
1.1.3.3. Văn hố – xã hội
Là một huyện có 12 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, cùng với đó là sự giao
thoa của 12 nền văn hóa khác nhau, điều này đã làm nên một nền văn hóa Phù Yên
đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc. Những nét đẹp trong nền văn hóa các dân tộc nơi
đây luôn tạo một sức hút lớn đối với du khách thập phương. Thêm vào đó, Phù Yên
lại sở hữu khung cảnh núi rừng hoang sơ, kỳ vĩ nên việc đầu tư xây dựng hạ tầng
giao thông, các điểm du lịch cộng đồng, truyền bá văn hóa, bản sắc các dân tộc chắc
chắc sẽ tạo ra một sức hút kỳ diệu với du khách trong và ngoài nước.
1.1.3.4. Kết cấu hạ tầng

a. Hệ thống giao thông
Về đường bộ: Mặc dù, trong giai đoạn 2008 – 2012, Phù Yên đã huy động rất nhiều
nguồn lực để hoàn thiện hệ thống giao thông đường bộ, tuy nhiên, cơ sở hạ tầng
giao thông nơi đây dường như vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển chung, các
tuyến đường giao thơng cịn thiếu cả về lượng và chất.
Về đường thủy: Như đã phân tích, Phù n có tiềm năng rất lớn trong việc vận
chuyển hàng hóa bằng đường thủy với 53 km sơng Đà chảy qua với dòng chảy và
lượng nước tương đối ổn định, có thể cho tàu trọng tải từ 2000 – 4000 tấn đi lại dễ
dàng. Thêm vào đó, bến phà Vạn Yên có thể sử dụng làm bến đỗ của các loại tàu bè
nếu được đầu tư nâng cấp. Thực tế cho thấy, tiềm năng về du lịch đường thủy của
huyện là rất lớn, kèm theo đó là triển vọng phát triển của ngành công nghiệp chế
tàu, thương mại, vận chuyển hàng hóa… Tuy nhiên, tiềm năng này vẫn chưa được
huyện tập trung khai thác và gần như đang được “bỏ ngỏ”.
b. Hệ thống điện – cấp thoát nước, bưu chính – viễn thơng
Về hệ thống điện: Hiện nay, trên địa bàn huyện có 1 thủy điện đã đi vào hoạt động
là thủy điện Suối Sập với công suất là 72 triệu KW/năm và 2 thủy điện tích năng có
cơng suất trên 1000 MW đã được Chính phủ phê duyệt, sẽ được xây dựng trong thời


13

gian tới. Thêm vào đó, với mạng lưới điện đã, đang và sẽ được xây dựng rộng khắp
trên toàn huyện, hệ thống điện của huyện sẽ phần nào đáp ứng được nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng lớn trong giai đoạn tới. Đây chính là điểm mạnh giúp Phù Yên
làm tốt công tác thu hút đầu tư tới các nhà đầu tư trong và ngoài huyện.
Về hệ thống cấp – thốt nước: Hệ thống cấp nước đang dần được hồn thiện hơn,
các đường ống dẫn nước sạch đã và đang được lắp đặt tới các xã, bản trên địa bàn
toàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì hệ thống thốt nước lại dường như chưa đáp
ứng được tiêu chuẩn chất lượng, hệ thống xử lý nước thải chưa được hoàn chỉnh mà
phần lớn lượng nước thải chưa qua xử lý được xả trực tiếp xuống kênh mương, sông

suối gây ô nhiễm cho nguồn nước nơi đây. Sự ô nhiễm năng nề của con Suối Ngọt
chảy qua trung tâm thị trấn Phù Yên là một minh chứng.
Về hệ thống bưu chính – viễn thông: Trong những năm vừa qua, Phù Yên đã tập
trung đầu tư vào cả 2 mảng bưu chính và viễn thơng. Theo đó, mạng lưới bưu điện
đã được xây dựng rộng khắp trên địa bàn toàn huyện với nhiều dịch vụ tiện ích.
Viễn thơng (mạng lưới điện thoại, internet…) cũng ngày càng được hồn thiện hơn.
Quy mơ và chất lượng các dịch vụ bưu chính – viễn thơng ngày càng được mở rộng
góp phần nâng cao chất lượng mơi trường đầu tư của tồn tỉnh.
c. Hệ thống y tế - giáo dục
Về y tế: Hiện nay, vấn đề sức khỏe của người dân đang được huyện Phù Yên đặc
biệt quan tâm. Hệ thống bệnh viện, trạm y tế đã và đang được xây dựng với các
thiết bị y tế đủ tiêu chuẩn chất lượng, cán bộ y bác sĩ có trình độ chun mơn. Phù
n hiện có 01 bệnh viện đa khoa đã đi vào hoạt động và 26 trạm y tế ở tất cả các
xã trên địa bàn huyện.
Về giáo dục: Tồn huyện có 03 trường THPT, 01 trường đào tạo dạy nghề; ở thị
trấn và 26 xã đều có 01 trường mẫu giáo, 01 trường tiểu học và 01 trường THCS.
Có thể thấy, mặc dù, số trường học đã phần nào đáp ứng nhu cầu của người dân nơi
đây về lượng, nhưng chất lượng giáo dục cịn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, số lượng
các trường đào tạo dạy nghề, giáo dục chuyên nghiệp là rất ít, điều này làm ảnh
hưởng lớn tới chất lượng lao động, gây cản trở đối với hoạt động đầu tư của huyện.
Hệ thống kết cấu hạ tầng là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ tới
hiệu quả công tác thu hút cũng như hiệu quả đầu tư. Tuy nhiên, thực tế cho thấy,
kết cấu hạ tầng của huyện Phù Yên vẫn chưa đáp ứng được so với yêu cầu phát


14

triển, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Vì vậy, Phù Yên cần nhanh chóng có
những giải pháp hợp lý để cải thiện tình hình này.
1.2. Thực trạng đầu tư công trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012

1.2.1. Tổng quan về tình hình đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012

Là một huyện có tiềm năng rất lớn trong phát triển kinh tế về mọi mặt, nhận
thức được những lợi thế đó, trong những năm vừa qua, huyện Phù n đã có những
chủ trương chính sách hợp lý để bước đầu thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của
huyện. Điều này đã giúp môi trường đầu tư của huyện được cải thiện rõ rệt, tình
hình đầu tư trên địa bàn huyện theo đó cũng có nhiều kết quả khả quan hơn.
1.2.1.1. Quy mô vốn đầu tư phát triển

Đầu tư huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012 đã đạt được nhiều thành tựu
đáng ghi nhận cả về quy mơ lẫn xu hướng đầu tư.

Nhìn chung, trong giai đoạn 2008 – 2012, quy mô vốn đầu tư có xu hướng
tăng nhanh qua các năm, từ 426.739,1 triệu đồng (năm 2008) lên 518.171 triệu đồng
vào năm 2010 và đến năm 2012, quy mô vốn đã lên đến 837.717,5 triệu đồng, tức
tăng 96,3% so với năm 2008. Đây là những kết quả rất đáng ghi nhận, đặc biệt là
trong thời kỳ kinh tế tồn cầu có nhiều khó khăn, biến động như hiện nay.
Phân tích qua từng năm cụ thể, ta dễ dàng nhận thấy, quy mô vốn đầu tư có sự suy
giảm nhẹ vào năm 2009, giảm từ 426.739,1 triệu đồng xuống còn 417.692,3 triệu


15

đồng, tức giảm 2,12%. Sở dĩ có sự suy giảm như vậy là do: vào năm 2007, Việt
Nam chính thức ra nhập WTO, điều này đã phần nào khiến tình hình đầu tư của
huyện Phù n có chút khởi sắc. Tuy nhiên, ngay sau đó, cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới năm 2008 - 2009 lại đẩy nền kinh tế Việt Nam vào nhiều tình thế khó khăn,
tình hình tiêu dùng và đầu tư trên địa bàn huyện Phù Yên theo đó cũng vấp phải
nhiều cản chở, thách thức. Quy mô vốn đầu tư liên tục giảm trong 2 năm: Năm
2008, quy mô vốn đầu tư giảm 9,76% so với năm 2007; Năm 2009, tốc độ giảm đã

thấp hơn, chỉ còn 2,12% so với năm 2008.
Năm 2010, nhờ thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, tình hình
đầu tư trên địa bàn huyện có dấu hiệu khả quan trở lại. Quy mô vốn đầu tư tăng
24,06% so với năm 2009 (tương đương với tăng hơn 100 tỷ đồng); Năm 2011, kết
quả đạt được cịn tích cực hơn, lượng vốn đầu tư tăng lên đến hơn 779 tỷ đồng (tức
tăng 50,39%); Năm 2012, mặc dù quy mô vốn đầu tư vẫn trên đà tăng trở lại nhưng
mức độ tăng thấp hơn và có dấu hiệu chững lại, chỉ đạt 7,5% tương ứng với tăng
gần 59 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do: Phù Yên thực hiện chủ trương
cắt giảm đầu tư cơng, ngồi ra, một số chương trình mục tiêu quốc gia cũng đang
dần chuẩn bị kết thúc giai đoạn đầu tư…
Tỷ lệ vốn đầu tư tồn xã hội/GDP của huyện Phù n ln ở mức cao, dao động từ
43% - 61%, trung bình cả giai đoạn 2008 – 2012 là 52,8% GDP - cao hơn rất nhiều
so với mức trung bình của cả nước là 39% và mức mục tiêu là 30% GDP. Trong khi
đó, tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này tương đối nhanh, đạt
15,4%/năm. Đây là một dấu hiệu cảnh báo về chất lượng tăng trưởng và hiệu quả
đầu tư của huyện.
1.2.1.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển

Phù Yên hiện có 03 thành phần kinh tế: Khu vực nhà nước, khu vực ngồi
nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (khu vực này mới xuất hiện vào năm
2012), 03 thành phần này tương ứng với 03 nguồn vốn hình thành nên tổng vốn đầu
tư tồn xã hội của huyện Phù Yên.
Bảng 1.1. Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Phù
Yên giai đoạn 2008 -2012.
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm

2008

2009


2010

2011

2012


16

Khu vực Nhà nước

276.440,9 288.435,8 363.063,2 596.235,4

576.217,9

Khu vực ngoài nhà nước 150.298,2 129.256,5 155.107,7 183.027,1

199.499,6

Khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi
Tổng

-

-

426.739,1 417.692,3


-

-

62000

518.171

779.262,5

837.717,5

Nguồn:Phịng TC – KH huyện Phù n
Từ nguồn số liệu trên có thể thấy: trong 4 năm từ năm 2008 – 2011, nguồn
vốn đầu tư của Khu vực Nhà nước liên tục tăng, tăng mạnh trong 2 năm là năm
2010 (tốc độ tăng là 25,87%, tương ứng với lượng tăng là hơn 76 tỷ đồng) và năm
2011 (số liệu tương ứng là 64,22% và hơn 233 tỷ đồng). Tốc độ tăng trung bình
trong cả giai đoạn 2008 – 2011 là 18%/năm. Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008, đầu 2009 nên lượng vốn đầu tư từ khu vực nhà
nước trong 2 năm này khá thấp, tốc độ tăng cũng không cao. Sở dĩ lượng vốn đầu tư
của khu vực nhà nước trên địa bàn huyện Phù Yên tăng liên tục qua các năm như
vậy là do: Phù Yên vẫn nằm trong danh sách 62 huyện nghèo của cả nước trong khi
tiềm năng phát triển của huyện là khá lớn, nên khu vực Nhà nước cần phải tăng
cường đầu tư mào đầu để làm nền tảng và cơ sở để thu hút đầu tư của các thành
phần kinh tế khác, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Đến năm 2012, do huyện
đã phần nào hoàn thiện được hệ thống kết cấu hạ tầng, thêm vào đó, Nhà nước chủ
trương cắt giảm đầu tư công, kiềm chế lạm phát trong thời kỳ khủng hoảng, một số
chương trình mục tiêu quốc gia dần kết thúc giai đoạn đầu tư… nên lượng vốn đầu
tư của khu vực Nhà nước trên địa bàn huyện có xu hướng giảm nhẹ với tốc độ giảm
là 3,36% (tương ứng với giảm gần 21 tỷ đồng).

Giai đoạn 2008 – 2012 cũng là một giai đoạn ghi dấu tình hình khả quan của khu
vực kinh tế ngoài nhà nước, riêng năm 2009, do chịu ảnh hưởng từ biến động kinh
tế chung nên quy mô vốn đầu tư của khu vực này giảm 14% làm tổng vốn đầu tư
toàn xã hội giảm 2,12% so với năm 2008. Lượng vốn đầu tư, nhìn chung, có xu
hướng tăng từ 9% - 20,5%. Năm 2008, Khu vực ngồi nhà nước đóng góp 150,3 tỷ
đồng vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đến năm 2011, còn số này là 183 tỷ đồng và
vào năm 2012, lượng vốn đầu tư do khu vực này đóng góp lên đến gần 200 tỷ đồng.


17

Mặc dù, những con số trên chưa tương xứng với tiềm năng của huyện, tốc độ tăng
cũng còn chậm, nhưng đây cũng được coi là những thành tích đáng khích lệ, là dấu
hiệu tích cực cho thấy hiệu quả của các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án đầu
tư của khu vực nhà nước đã đem lại trong thời gian qua.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi là khu vực mới xuất hiện trên địa bàn huyện Phù
Yên vào năm 2012 với 02 dự án đầu tư trồng và chế biến chè xuất khẩu của nhà đầu
tư Đài Loan với tổng số vốn đầu tư là hơn 62 tỷ đồng vào khu vực xã Mường Lang
và Mường Do của huyện. Chủ trương của tỉnh Sơn La là cải thiện môi trường đầu
tư, thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Chính vì thế, chúng ta hồn
tồn có thể tin tưởng rằng lượng vốn đầu tư của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
trên địa bàn huyện Phù Yên sẽ có xu hướng gia tăng trong thời gian tới.

Nguồn: Phòng TC – KH huyện Phù Yên
Trên đây là số liệu về tỷ trọng nguồn vốn của 3 thành phần kinh tế trong tổng
vốn đầu tư tồn xã hội qua các năm. Có thể dễ dàng nhận thấy, khu vực Nhà nước


18


vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động đầu tư trên địa bàn huyện - tỷ trọng vốn đầu
tư trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội ln nằm trong khoảng từ 64,78% - 76,51% và
có xu hướng tăng khá ổn định trong giai đoạn 2008 – 2011. Tuy nhiên, đến năm
2012, đầu tư của khu vực Nhà nước có xu hướng giảm mạnh cả về tỷ trọng lẫn quy
mô vốn đầu tư.
Song song với sự chuyển dịch tỷ trọng của khu vực Nhà nước, tỷ trọng vốn đầu tư
của khu vực ngoài Nhà nước trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội cũng có sự thay đổi.
Có thể thấy, mặc dù đầu tư của khu vực này có xu hướng tăng về quy mô vốn đầu
tư , nhưng tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội lại có xu hướng giảm
từ 35,2% vào năm 2008 xuống còn 23,5% vào năm 2011. Tuy nhiên, chúng ta
không thể dựa vào điều này để phủ nhận những chuyển biến tích cực trong hoạt
động đầu tư của khu vực này. Bởi vì, trong giai đoạn 2008 – 2011, khu vực Nhà
nước đóng vai trị đầu tư mào đầu và làm nền tảng cho thu hút đầu tư từ các thành
phần kinh tế khác, nên lượng vốn của khu vực này tăng khá nhanh, nhanh hơn tốc
độ tăng của khu vực ngoài Nhà nước, khiến tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực này
giảm trong khi quy mô vốn lại có xu hướng tăng. Dấu hiệu khả quan trong hoạt
động đầu tư của khu vực này càng được khẳng định khi tỷ trọng trong cơ cấu vốn
đầu tư có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2012, tăng lên 23,81% so với mức 23,5% vào
năm 2011.
1.2.1.3. Đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế

Nhìn chung, nhờ sự quan tâm của Đảng – Nhà nước và các chủ chương đúng
đắn, sáng tạo trong công tác quản lý kinh tế - xã hội, quản lý hoạt động đầu tư trên
địa bàn huyện mà tình hình đầu tư tại huyện Phù Yên, trong những năm vừa qua, đã
đạt được nhiều kết quả đang khích lệ. Một trong số đó là việc chuyển dịch cơ cấu
đầu tư theo hướng ngày càng hợp lý hơn.
Bảng 1.2. Tình hình đầu tư phát triển theo ngành – lĩnh vực trên địa bàn huyện
Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm


2008

2009

Tổng vốn đầu tư

426739,3

417692,2

2010

2011

2012
(sơ bộ)

518171,4 779263,4 837717,6


19

Nông - lâm - ngư nghiệp

160027,2

140762,3

161151,3 231441,2 233723,2


Công nghiệp khai thác mỏ

17585,9

13976,8

13086,9

20479,0

17287,1

Công nghiệp chế biến

16233,2

17082,8

16358,7

22299,4

20205,7

Sản xuất và phân phối
điện, nước

25702,5


28236,0

30040,5

47784,4

47820,3

Xây dựng

75754,8

81884,4

89229,1

136982,0 139195,1

Thương nghiệp

15772,3

17647,5

28121,2

44838,8

54266,5


Nhà hàng - khách sạn

11829,2

10860,0

17705,9

26262,7

31497,3

Du lịch

42059,4

44118,7

68740,6

108894,3 140409,8

Giáo dục - đào tạo

19715,4

24435,0

35828,4


54767,4

68307,5

Y tế

17086,6

17919,0

26871,3

37792,7

43640,9

QLNN và ANQP

13143,6

14932,5

22288,6

32668,3

33015,3

Hoạt động khác


11829,2

5837,2

8748,8

15053,0

8348,7

Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành (%)
Tổng

100,00%

100,00%

100,00% 100,00% 100,00%

Nông - lâm - ngư nghiệp

37,50%

33,70%

31,10%

29,70%

27,90%


Công nghiệp khai thác mỏ

4,12%

3,35%

2,53%

2,63%

2,06%

Công nghiệp chế biến

3,80%

4,09%

3,16%

2,86%

2,41%

Sản xuất và phân phối
điện, nước

6,02%


6,76%

5,80%

6,13%

5,71%

Xây dựng

17,75%

19,60%

17,22%

17,58%

16,62%

Thương nghiệp

3,70%

4,23%

5,43%

5,75%


6,48%

Nhà hàng - khách sạn

2,77%

2,60%

3,42%

3,37%

3,76%

Du lịch

9,86%

10,56%

13,27%

13,97%

16,76%

Giáo dục - đào tạo

4,62%


5,85%

6,91%

7,03%

8,15%


20

Y tế

4,00%

4,29%

5,19%

4,85%

5,21%

QLNN và ANQP

3,08%

3,58%

4,30%


4,19%

3,94%

Hoạt động khác

2,77%

1,40%

1,69%

1,93%

1,00%

Nguồn: Tính tốn từ số liệu phòng TC – KH huyện Phù Yên
Trên đây là bảng số liệu về tình hình đầu tư theo ngành, lĩnh vực trên địa bàn
huyện Phù Yên trong giai đoạn 2008 – 2012, có thể thấy, lượng vốn đầu tư vào
nhóm ngành cơng nghiệp khai thác mỏ khá ổn định, sự dao động về lượng vốn đầu
tư qua các năm là khơng lớn (vì Phù n là một huyện có ít khống sản, các mỏ
khống sản thường có trữ lượng thấp và rất khó khai thác), cịn đối với lợi thế về
khai thác vật liệu xây dựng thì trong những năm vừa qua, huyện đã có sự đầu tư
tương đối tương xứng với lợi thế đó. Cơng nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối
điện – nước và xây dựng là 3 nhóm ngành có tỷ trọng giảm, mặc dù lượng vốn đầu
tư có xu hướng tăng qua các năm nhưng mức tăng này vẫn chưa phù hợp với tiềm
năng phát triển và chủ trương đầu tư trong 3 lĩnh vực này. Đối với các nhóm ngành
dịch vụ như du lịch, thương nghiệp, nhà hàng – khách sạn hoạt động đầu tư diễn ra
theo chiều hướng tích cực, đầu tư tăng cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Riêng đối với các

lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, ANQP… với chủ trương phát triển bền
vững, tồn diện trong giai đoạn 2008 – 2012, nên việc đầu tư trong các lĩnh vực trên
khá được quan tâm, chú trọng, biểu hiện trong việc tăng trưởng cả về quy mô lẫn tỷ
trọng vốn đầu tư.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, cơ cấu đầu tư theo ngành – lĩnh vực của huyện
Phù Yên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế bất cập, đặc biệt là đối với các ngành mũi
nhọn như công nghiệp chế biến, du lịch, sản xuất và phân phối điện – nước….. Vì
vậy, Phù Yên cần nhanh chóng đề ra các giải pháp điều chỉnh kịp thời, nhằm hướng
tới một cơ cấu đầu tư hợp lý hơn, phù hợp hơn với tình hình và lợi thế phát triển của
địa phương.
Bảng 1.3. Cơ cấu đầu tư theo 3 khu vực của huyện Phù Yên giai đoạn 2008 – 2012
Năm

Nông – lâm – ngư nghiệp

Công nghiệp - xây dựng

Dịch vụ

2008

37,5%

31,7%

30,8%




×