Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà.Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.93 KB, 57 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp 1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua với điều kiện nền kinh tế ổn định,GĐP tăng
cao,đời sống của nhân dân có nhiều khởi sắc và ngày càng được cải thiện,vị
trí của đất nước càng được khẳng định trên trường quốc tế.Sự ổn định đó đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần
xây dựng hạ tầng Sông Đà nói riêng.Với ngành nghề chính của công là sản
xuất bê tông thương phẩm công ty đã mở rộng sản xuất ra nhiều ngành nghề
như:sản xuất que hàn,sản xuất kinh doanh điện,xây dựng nhà dân dụng và nhà
cao tầng,tư vấn xây dựng…Dưới sự làm việc hiệu quả của tập thể cán bộ công
ty thì hàng năm công ty thu được lợi nhuận hàng tỷ đồng,tạo điều kiện cho
công ty phát triển mạnh nguồn vốn và gia tăng các khoản nộp ngân sách nhà
nước góp phần tham gia tạo nên bộ mặt nền kinh tế Việt Nam.
Đạt được những thành quả này là do sự nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ
công nhân viên công ty cùng với sự quan tâm của tổng công ty công ty đã có những
bước phát triển vượt bậc.Trong điều kiện còn non kém ban đầu công ty chú trọng
đến việc huy động vốn tự có cũng như các nguồn vốn khác để đầu tư cải tiến máy
móc thiết bị, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ,trình độ cho lao động…tập trung
vào lĩnh vực công ty có nhiều lợi thế.Tuy nhiên trong quá trình phát triển của mình
thì công ty cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi công ty phải nỗ
lực giảỉ quyết để tiếp tục phát triển lâu dài.
Do đó em chọn đề tài “Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông
Đà.Thực trạng và giải pháp” để tìm hiểu một số vấn đề tồn tại thuận lợi cũng như
khó khăn của công ty cổ phần trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.Qua đó tìm ra
giải pháp để thúc đẩy nền sản xuất của công ty có hiệu quả hơn.
Em chân thành cám ơn Thạc sỹ. Hoàng Thị Thu Hà đã giúp đỡ em
hoàn thành bản chuyên đề này.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 2
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY


CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG
SÔNG ĐÀ
1.Tên giao dịch trụ sở, ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Tên công ty cổ phần:
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ
Tên giao dịch quốc tế:
SONG DA INFRASTRCTURE DEVELOMENT INVESTMENT AND
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt:SICO.,JSC
Trụ sở chính của công ty tại toà nhà SICO , thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình,
huyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng:Bê tông thương phẩm
Sản xuất lấp đặt các cấu kiện bê tông , kết cấu thép
Kinh doanh bất động sản
Đầu tư xây dựng công viên
Quản lý điêu hành công viên khu vui chơi giải trí công cộng
Nhận thầu xây láp các công trình xây dựng, công nghiệp , xây dựng,
bưu điên, công trình thủy lợi, giao thông, đường bộ các cấp , sân bay bến
cảng, cầu cống , các công trình đường dây, trạm biến thế110K.Thi công san
lấp nền móng, xử lý nền móng, xử lý nền đất yếu, các công trình cấp thoát
nước, lắp đặt các đường ống công nghệ và áp lực, điện lạnh trang trí nội thất,
gia công lắp đặt khung nhôm kính các loại.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 3
Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên , nhiên vật liệu, vật tư nhiết bị, phụ
tùng máy xây dựng.
Sản xuất kinh doanh que hàn
Sản xuất kinh doanh điện

Tư vấn giám sát xây dựng(Không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình).
Trang trí ngoại thất công trình
Cho thuê văn phòng, nhà ở , kho bãi, nhà xưởng, bãi đỗ xe
Kinh doanh khách sạn, nhà hang và các dịch vù ăn uống giải khát m dịch vụ
vui chơi giải trí (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường,
quán bar)
Sản xuất , mua bán xi măng
Kinh doanh , khai thác , chế biến các loại khoáng sản ( trừ các loại
khoáng sản nhà nước cấm)
Đại lý kinh doanh xăng dầu, mỡ nhờn, khí đốt
Nhận ủy thác đầu tư cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Đào tạo, dạy nghề công nhân kỹ thuật chuyên ngành xây dựng và công
nghệ (chỉ hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép)
Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng ô tô thép hợp đồng
Thiết kế kết cấu : đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
Định hướng phát triển của công ty từ nay đến năm 2010 và các năm
tiếp theo là: Chú trọng đến công tác sản xuất công nghiệp, phát triển kinh
doanh nhà, xây dựng dân dụng và các dự án của công ty. Xây dựng công ty
thành công ty có tiềm nămg kinh tế , đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa
sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống.
Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực canh tranh, góp phần
quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 4
2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Sông Đà là công ty được thành lập
trên cơ sở cổ phần hoá trạm bê tông thương phẩm thuộc công ty Sông Đà 9
theo quyết đình số 1302/QĐ-BXD ngày 09/12/2002 của bộ trưởng bộ xây
dựng về việc chuyển trạm bê tông thương phẩm thuộc công ty Sông Đà 9 –
doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Sông Đà thành công ty cổ phần

Tại quyết định số 470 CT/HĐQT ngạy 10/1102003 cuat chủ tịch Hội
đồng quản trị công ty cổ phần bê tông và xây dựng , tên công ty được đổi
thành công ty cổ phần Đầu ty Phát triển Hạ tầng và xây dựng Sông Đà .
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty số 0103001788 do sở
kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 17/01/2003 . Trong quá trình
hoạt động , công ty đã được cấp các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
thay đổi lần 1 , 2 , 3 và 4 liên quan đến việc đổi tên công ty, địa chỉ, thay đổi
vốn điều lệ và bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh.
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 4, tên của
công ty là công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng và xây dựng Sông Đà
được đổi thành công ty cổ phần xây dựng Hạ tầng Sông Đà
Tổng số vốn điều lệ khi thành lập công ty là 2.000.000.000 đồng, đến
thời điểm 31/12/2006,vốn điều lệ đăng ký được tăng lên 11.000.000.000
đồng.
Trụ sở chính của công ty tại toà nhà SICO , thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình,
huyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Các đơn vị trực thuộc công ty bao gồm:
Cơ quan công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ quan công ty bao gồm nhận thầu
xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, đầu tư xây dựng
nhà ở để bán , kinh doanh vật tư xây lắp.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 5
Xí nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng Sông Đà
Thành lập theo quyết định số 369 CT/HĐQT ngày 01/08/2003 của chủ
tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Bê tông và xây dựng Sông Đà (nay
là công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hạ tầng và xây dựng Sông Đà ) . Trụ sở
của xí nghiệp đặt tại xã Yên Sơn, huyên Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, Xí nghiệp
hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số 0313000032 do phòng
đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế họach và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày

17/10/2003, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngạy 30/7/2005.Hoạt động kinh
doanh chính của xí nghiệp là sản xuất , kinh doanh vật liệu xât dựng, bê tông
thương phẩm, sản xuất lắp đặt các cấu kiện bê tông , kết cấu thép.
Xí nghiệp xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 1
Thành lập theo quyết định số 400 CT/HĐQT ngày 10/10/2003 của chủ
tịch Hội đồng Quản trị công ty cổ phần bê tông và xây dựng Sông Đà ( nay là
công ty cổ phần xây dựng Hạ tầng Sông Đà ) , Trụ sở của xí nghiêp đặt tại xã
Yên Na , huyện Tam Dương, tỉnh Nghệ An. Xí nghiệp hoạt động theo giấy
chứng nhận đăng ký hoạt động số 27130001108 do phòng đăng ký kinh
doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghề An cấp ngày 30/08/2005 . Hoạt
động kinh doanh chính của xí nghiệp là kinh doanh vật liệu xây dựng, nhận
thầu xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp , kinh doanh phát triển
nhà , khu đô thị và khu công nghiệp.
Xí nghiệp hạ tầng và xây lắp số 2
Thành lập theo quyết định số 43 CT/HĐQT ngạy 10/03/2004 của chủ
tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hạ tầng và xây dựng
Sông Đà. Trụ sở của xí nghiệp đặt tại thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, huyện Từ
Liêm, thành phố Hà Nội. Xí nghiệp hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 6
hoạt động số 0113004115 của phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/04/2004 .Hoạt động kinh doanh
chính của xí nghiệp là kinh doanh vật liệu xây dựng, nhân thầu xây lắp các
công trình dân dụng và công nghiệp, kinh doanh phát triển nhà , khu đô thị và
khu công nghiệp.
Công ty Cổ phần Xây dựng Hạ tầng Sông Đà đã được tổ chức
QUACERT Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Việt Nam cấp chứng chỉ đạt tiêu
chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000 về
các lĩnh vực ngành nghề chính của công ty.
Hiện tại đơn vị đã tập hợp được đội ngũ cãn bộ kỹ sư, cao đẳng , công

nhân kỹ thuật lành nghề đã nhiều năm tham gia xây dựn các công trình thủy
điện, thủ lợi, giao thông, xây dựn dân dụng và công nghiệp, đầu tư vào các dự
án khu đo thị, văn phòng cao ốc, khu du lịch sinh thái và nhân văn..
Công ty đã đầu tư các thiết bị thi công xây lắp hiện đại của các nước tiên
tiến như Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Thụy Điển, Đức...
Công ty đã tham gia xây dựng các công trình thủy điện như: thủy điện
Nà Hang - Tuyên Quang, thủy điện Bản Vẽ - Nghệ An, thủy điện Bình Điền -
Thừa Thiên Huế.. Các công trình đã cung cấp một phần sản lượng điện cho
toàn quốc, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Công ty đã tham gia xây dựng nhiều dự án và thực hiện các hợp đồng
thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý nền móng như: Nhà văn phòng
cho thuê tại 72 Trần Hưng Đạo - Hà Nội. Tòa nhà hỗn hợp Sông Đà - Mỹ
Đình - Hà Nội. Sở giao dịch ngân hàng TMCP quân đội - 42 - Liễu Giai - Hà
Nội. Công trình 25 - Vũ Ngọc Phan - Hà Nội. Cầu Quảng Hải - Sông Gianh -
Quảng Bình. Siêu thị và văn phòng cao cấp số 2 - Nguyễn Tri Phương - Huế.
Trạm nghiền phía Nam - Dự án Nhà máy Xi măng Hạ Long. Tòa nhà tháp đôi
HABICO - Hà Nội.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 7
Công ty đã tham gia xây dựng và đầu tư một số công tình, dự án như:
Tòa nhà SICO - Mỹ Đình - Hà Nội, 268 Trung Kính - Hà Nội, Trụ sở Viện
Công Nghệ - Môi trường - Viện khoa học Việt Nam, khu nhà ở 83 - Trường
Chinh - Hà Nội, khu nhà ở Quốc Oai - Hà Tây. Nhà làm việc BQL Đại An -
Hài Dương. Siêu thị và văn phòng cao cấp số 2 - Nguyễn Tri Phương - Huế,
nhà điều hành nhà máy cơ khí Sông Đà - Hà Tây, Trường in - Bộ VHTT.
Với những thành tích và đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng đất
nước, Công ty đã được Tổng Công ty tặng danh hiệu đơn vị xuất sắc toàn diện
năm 2003.
Định hướng phát triển của Công ty từ nay đến năm 2010 và các năm tiếp
theo là: Chú trọng đến công tác sản xuất công nghiệp, phát triển kinh

doanh nhà xây dựng và dân dụng cao ốc văn phòng, hạ tầng đ thị và dịch vụ.
Xây dựng Công ty thành Công ty có tiềm năng kinh tế, đa dạng hóa ngành
nghề, đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây
dựng truyền thống. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh
tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Cụ thể:
- Kinh doanh hạ tầng và dịch vụ khác 35%
- Xây dựng dân dụng và xử lý nền móng 30%
- Sản xuất công nghịêp 35%
3.Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty và sơ đồ tỏ chức họat động:
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện:
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyờn tt nghip 8
Sơ đồ tổ chức SXKD Công ty:
Cơ cấu công ty:
1. Phòng Tổ chức - Hành Chính
2. Phòng Tài Chính - Kế toán
3.Phòng Quản lý kỹ thuật-cơ giới
4.Phòng Kinh tế - Kế hoạch
5. Ban quản lý các dự án đầu t
6. Xí nghiệp xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 1: Tơng Dơng-Nghệ An
Số điện thoại:038.3749019 Fax :038.3749035
7.Công ty chi phối: Công ty cổ phần Đầu t SICO-Yên Sơn, Quốc oai, Hà Nội
Số điện thoại:04.33844765 Fax : 04.33844765
Bựi Vn Thin Lp: Kinh t u t 47B
Ban tổng giám đốc
phòng
TC-HC
phòng
TC-KT

phòng
KT-KH
Công ty cổ phần
SICO-DEVYT
Công ty cổ
phần Đầu tư
SICO
Ban QL
các DAĐT
phòng
QLKT-cg
XNXL&SXVL
XD số 1
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trịBan kiểm soát
Nhà máy
que hàn
Đội xây lắp
số 1-6
Chuyờn tt nghip 9
8.Công ty liên kết: Công ty cổ phần SICO-DEVYT-Toà nhà SICO, Mỹ Đình, Từ
Liêm, Hà Nội
9. Nhà máy que hàn Sông Đà-Thợng Hải: Xã Yên Sơn, Quốc Oai, Hà Nội
10. Đội xây lắp từ số 1-6
II.TNG QUAN V HOT NG SN XUT KINH DOANH CA
CễNG TY:
Ngay t ngy u thnh lp,vi s lm vic hiu qu ca ban lónh o
v cỏn b cụng nhõn viờn, cụng ty ó cú nhng bc phỏt trin ỏng kinh
ngc.Tng doanh thu v sn lng thc hin trong cỏc nm u t mc khỏ
v u tng trong nm t nm2003 n nm 2007.Cụng ty c ỏnh giỏ l

mt trong nhng cụng ty lm n cú hiu qu nht trong tng cụng ty Sụng
t nm thnh lp n nay.
1.S lc tỡnh hỡnh doanh thu v sn lng ca cụng ty t nm 2003 n
2007
Bng1.1: doanh thu ca cụng ty giai on 2003-2007
(n v:T ng)
Nm 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu 25.105 82.173 68.199 157 180.6
Tc tng
nh gc
100% 327% 271.16% 625.37% 719.37%
Tc tng
liờn hon
227% 82.99% 230.2% 115.03%
(Ngun:Tng hp t bỏo cỏo ti chớnh cỏc nm 2003-2007)
Bựi Vn Thin Lp: Kinh t u t 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 10
IỂU ĐỒ 1.1:DOANH THU CUA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2003-2007
Nhìn vào bảng doanh thu ta có thể thấy doanh thu của công ty tăng mạnh
trong giai đoạn 2003-2004 vói tốc độ tăng định gốc là 327%và tốc độ tăng
liên hoàn là 227% giảm dần ở năm 2005 vói tốc độ tăng định gốc là 327%và
tốc độ tăng liên hoàn là 227%và tăng mạnh trở lại trong năm 2005-2006 vói
tốc độ tăng định gốc là 625.37%%và tốc độ tăng liên hoàn là 230.2%% và
tăng trong giai đoạn 2006-2007 vói tốc độ tăng định gốc là 719.37%%và tốc
độ tăng liên hoàn là 115.03%
Nếu xét về chỉ tiêu hiên vật và tình hình sản và kinh doanh của công ty
được biểu hiện dưới hình thức sản lượng thực hiên qua các năm như sau:
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 11
Bảng1.2:Sản lượng của công ty giai đoạn 2003-2007

(Đơn vị:Tỷ đồng)
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Sản lượng 66.95 79.537 92.718 176.45 202.9
Tốc độ tăng
định gốc
100% 118.8% 138.48% 263.55% 303.06%
Tốc độ tăng
liên hoàn
18.8% 116..57% 190.3% 114.99%
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007)
SẢN LƯỢNG THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2003-2007

Nhìn vào bảng sản lượng thưc hiên ta có thể thấy sản lượng thưc hiên của
công ty tăng mạnh trong giai đoạn 2003-2004 vói tốc độ tăng định gốc là
118.8%và tốc độ tăng liên hoàn là 18.8% ở giai đoạn 2004- 2005 vói tốc độ
tăng định gốc là 138.48%và tốc độ tăng liên hoàn là 116.57%và tăng đều
trong năm 2005-2006 vói tốc độ tăng định gốc là 263.55%và tốc độ tăng liên
hoàn là 190.3% và tăng trong giai đoạn 2006-2007 vói tốc độ tăng định gốc là
303.06%%và tốc độ tăng liên hoàn là 114.99%
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 12
Nhìn chung doanh thu và sản lượng của công ty đều ở mức tăng
trưởng khá tạo được những bước đệm vững chắc cho các năm tiếp theo.
Năm 2003 và 2004 Việt Nam đang giữ tốc độ tăng trưởng cao nhất khu
vực Đông Nam Á trong năm 2003 và 2004 với mức tăng GDP là 7-7,1% nhờ
Chính phủ đã duy trì các chính sách tài chính cũng như cải cách và hỗ trợ
thêm cho những dự án cơ sở hạ tầng, nền kinh tế Việt Nam trong nửa năm
đầu đã tăng trưởng 6,9%, thấp hơn so với mục tiêu dự kiến của Chính phủ là
7,5%. Động lực chính của tăng trưởng là nhu cầu tiêu dùng nội địa đang tăng
mạnh và sự kết hợp thành công giữa các chính sách tiền tệ tài chính mềm dẻo

với sự điều hành khá linh hoạt nền kinh tế. Tăng trưởng cả năm 2003 và năm
2004 của Việt Nam dự kiến ở mức 7%.cho nên doanh thu năm 2003 của công
ty là 25,108 tỷ đồng, sản lượng công việc thực hiện là 55,95tỷ đồng.Năm
2004 tăng lên 82,173 tỷ đồng,sản lượng thực hiện là 79.537 tỷ đồng.
Nhưng sang năm 2005 doanh thu của công ty lại giảm xuống có 68,199
tỷ đồng nhưng mức sản lượng thực hiện vẫn tăng là 92.718tỷ đồng.Điều này
là do năm 2005 lạm phát đã vượt mức do Chính phủ đặt ra là 6,5%, đạt 8,4%,
mức cao thứ ba trong vòng 10 năm trở lại đây (1998: 9,2%, 2004: 9,5%). Mức
lạm phát cao được xem là cái giá đáng trả cho việc Chính phủ theo đuổi các
mục tiêu tăng trưởng bằng mức đầu tư kỷ lục (38,9% GDP) và gia tăng cung
tiền (tổng phương tiện thanh toán - M2 tăng 20%).Lạm phát làm chi phí đầu
vào của các sản phẩm xây dựng của công ty tăng dẫn đến doanh thu giảm.Mặt
khác giá năng lượng tăng khiến cho giá của dịch vụ vận tải và bưu điện tăng
đáng kể (tăng 9,1%), trong khi đó áp lực hoàn thành các dự án xây dựng quốc
gia trước khi kết thúc kế hoạch 5 năm đã đẩy giá nhà và nguyên vật liệu xây
dựng tăng cao, đạt mức 9,8%.Điều đó cũng làm giảm doanh thu của công
ty.Do vậy năm 2005 sản lượng của công ty tăng nhưng doanh thu của công ty
vẫn giảm.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 13
Sang năm 2006 nền kinh tế nước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng
trưởng khá cao. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quốc hội đề ra đều
đạt và vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng gần 8,2%
(kế hoạch 8%), trong đó,khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,46% (kế
hoạch 10,2%), riêng công nghiệp tăng 10,28% và khu vực dịch vụ tăng
8,26%, kế hoạch tăng 8%). Đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ
sau cao hơn thời kỳ trước: quý I tăng 7,2%; quý II tăng 7,4%; quý III tăng
7,8% và quý IV ước tăng 8,4%. GDP bình quân đầu người đạt trên 11,5 triệu
đồng, tương đương 720 USD, tăng 80 USD so năm 2005.
Cùng với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế, công ty cũng đạt được những

thành tựu to lớn trong năm 2006.Tổng doanh thu của công ty tăng lên 127 tỷ
đồng tăng 230.88%và sản lượng công ty thực hiện cũng tăng trưởng cao nhất
là 176.45 tỷ đồng tăng 190%.
Năm 2007, kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện khó khăn nhiều
hơn thuận lợi so với các năm trước.
Thiên tai lớn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, tai nạn do sự cố sập cầu dẫn
cầu Cần Thơ và sự biến động bất lợi của thị trường, giá cả thế giới kéo dài,
gây hậu quả nghiêm trọng là những yếu tố không thuận lợi đối với nền kinh tế
nước ta trong năm 2007. Thị trường thế giới biến động lớn, phức tạp gây
nhiều yếu tố bất lợi cho nền kinh tế Việt Nam. Giá cả nhiên liệu, vật tư, nhất
là xăng dầu, phôi thép, thép, nguyên liệu sợi, vải, vật liệu phục vụ công
nghiệp dệt may, da giày, hóa chất, phân bón, thức ăn chăn nuôi tăng cao. Thị
trường xuất khẩu một số mặt hàng biến động phức tạp như dệt may, da giày,
thủy sản, thủ công mỹ nghệ, xe đạp và phụ tùng, động cơ điện... Điều đó đã
làm cho giá cả tiêu dùng trong nước tăng cao liên tục chưa có điểm dừng.Năm
2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO và
thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ, do đó, thị trường xuất khẩu mở rộng,
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 14
các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ
hoặc hạn chế. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao qua
Hội nghị cấp cao APEC năm 2006.
Trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, song dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Nhà nước, Quốc hội, sự điều hành sát sao của Chính phủ, các ngành,
các địa phương, các doanh nghiệp và hàng chục triệu hộ sản xuất kinh doanh
cá thể trong cả nước đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, phát huy thuận
lợi để phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh dịch vụ. Nhờ đó kinh tế cả
nước trong năm 2007 tiếp tục phát triển toàn diện và hầu hết các chỉ tiêu kinh
tế chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ

là thành tựu nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007.
Tổng sản phẩm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%),
cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây.
Với tốc độ này, Việt Nam đứng vị trí thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của
các nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất
trong các nước ASEAN (6,1%). Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế
chủ yếu đều đạt mức khá: Khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản ước tăng
3,0%/ so với mức 3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và xây dựng
tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và 10,32%
cùng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006.
Với tình hình kinh tế tăng trưởng cao thỉ có thể thấy với công ty kinh
doanh khá như công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Sông Đà thì doanh thu lẫn
tổng sản lượng thực hiện tăng lên là không có gì khó phán đoán.Năm
2007doanh thu công ty tăng 180.6 tỷ đồng và sản lượng công ty đạt được là
202,9 tỷ đồng.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 15
Những tháng đầu năm 2008 do giá nguyên liệu, dầu mỏ và lương thực
tăng chóng mặt kèm theo chính sách nới lỏng tiền tệ và tài khóa một cách quá
mức của chính phủ trong những năm trước đây đã tạo là chỉ số giá tiêu dùng
tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng 17 năm qua lên đến 23%. Đồng thời với
đó do nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn tới đầu tư tràn lan kém hiệu quả gây
ra nhập khẩu tăng vọt đẩy thâm hụt thương mại lên mức kỉ lục là 17 tỷ USD.
Mức thâm hụt lớn này gây sức ép lên VND và khiến VND có khả năng bị mất
giá nghiêm trọng. Trước hoàn cảnh khó khăn đó chính phủ Việt Nam đã thực
thi hàng loạt các biện pháp cấp bách như thắt chặt tiền tệ (lãi suất cơ bản có
lúc đã đẩy lên đến mức 14%), siết chặt đầu tư công và chi tiêu chính phủ bằng
việc đình hoãn, hủy bỏ hàng loạt các dự án chưa cấp bách. Các chính sách này
đã tỏ ra hiệu quả khi lạm phát đã hạ nhiệt vào các tháng cuối năm, thâm hụt
thương mại giảm bớt qua đó tỷ giá VND/USD đã trở nên cân bằng và ổ định

hơn. Nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi nguy cơ đổ vỡ.
Tuy nhiên chưa kịp hoàn hồn, ngay sau đó Việt Nam lại tiếp tục phải đối
mặt với những thử thách cam go hơn đến từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu bắt nguồn từ những tháng cuối năm 2008. Cuộc khủng hoảng này đã tác
động mạnh mẽ vào nền kinh tế Việt Nam khi nhu cầu hàng hóa của toàn cầu
suy giảm nghiêm trọng. Điều này dẫn tới sự sụt giảm xuất khẩu cũng như đầu
tư của Việt Nam tạo ra nguy cơ suy thoái kinh tế và đe dọa làm mất cân bằng
cán cân thương mại một lần nữa.Do vậy,công ty cổ phần xây dựng hạ tầng
cũng gặp nhiều khó khăn thách thức trong điều kiện kinh tế như vậy. Nhưng
với quyết tâm của toàn bộ cán bộ cũng như công nhân của công ty trong năm
qua công ty tuy không đạt được mục tiêu đề ra nhưng công ty vẫn làm ăn có
lãi với sản lượng công việc là 103.3 tỷ đồng và doanh thu là 73.35 tỷ,lợi
nhuận sau thuế đạt 3,11 tỷ đồng tương ứng với EPS đạt 1206 đồng.Trong năm
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 16
2008 công ty đã kí kết nhiều hợp đồng có giá trị lớn hàng triệu đô la.Điều đó
tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty năm 2009.
Vào ngày 18/9/2008, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp
Giấy chứng nhận chào bán cổ phiếu ra công chúng số 334/UBCK-GCN cho
CTCP Xây dựng Hạ tầng Sông Đà.Đây là một tin mừng cho toàn bộ công
ty.Đây là bước tiến của công ty sang thời kì mới phù hợp với những chính
sách đã ấp ủ từ lâu của công ty, đánh dấu sự phát triển vượt bậc tạo bước tiến
vững chắc cho công ty.
III.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư
Vốn là một điều kiện tiên quyết của bất kỳ công ty nào để hoạt động sản
xuất kinh doanh thu lợi nhuận,vốn càng nhiều thì lợi nhuận càng cao.Do vậy
bất kỳ công ty nào cũng cần tích lũy vốn để tăng lượng vốn của mình.Công ty
cổ phần xây dựng hạ tầng Sông Đà cũng không ngoại lệ,trong 5 năm phát
triển của mình thì vốn đầu tư của công ty cũng không ngừng tăng lên,và đến

năm 2009 này dự tính vốn điều lệ của công ty tăng lên 80 tỷ đồng.
Trong 5 năm phát triển của mình công ty sử dụng một lượng vốn rất lớn
cho hoạt động đầu tư phát triển và đầu tư xây dựng hạ tầng mà công ty đã
nhận thầu,do đặc thù của công ty là công ty xây dựng cho nên hoạt động của
công ty cần rất nhiều vốn.Ta có thể xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty
qua bảng sau:
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 17
Bảng1.3:Nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2003-2007
(Đơn vị:Tỷ đồng)
Năm 2003 2004 2005 2006 2007
Vốn
vay
47.911.007.976 77.839.944.759 126.426.932.311 120.657.751.641 107.181.526.581
Vốn
chủ
sở
hữu
3.269.348.913 11.212.184.145 11.072.631.185 14.463.1583.390 41.485.531.885
Tổng
nguồn
vốn
51.180.356.889 89.052.128.904 137.327.102.459 134.740.791.591 147.667.058.465
Tốc
độ
tăng
định
gốc
của
tổng

nguồn
vốn
100% 173.99% 268.32% 263.26% 288.52%
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007)
Tốc độ tăng nguồn vốn của công ty nhìn chung là tăng đều trong các
năm.Giai đoạn năm 2003-2004 tăng 173.99% so với định gốc,giai đoạn 2004-
2005 tăng là 268.32%.Giai đoạn 2005-2006 có giảm đi một chút chỉ tăng
263.2 % so với định gốc,Giai đoạn 2006-2007 tăng 288.52%.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 18
Biểu đồ tỷ lệ vốn vay và vốn chủ sở hữu năm 2003 và 2007
Năm 2003 Năm 2007
Theo biểu đồ trên ta có thể thấy nguồn vốn của công ty phần lớn vẫn là
vốn đi vay,nó được thể hiện bàng dòng nợ phải trả của bảng.Năm 2003 vốn đi
vay của công ty chiếm 92% tổng vốn của công ty năm 2004 là 86%, năm
2005 là 91%, năm 2006 là 89%, năm 2007 là 72 %.Theo tỷ trọng của vốn nợ
phải trả vẫn chiếm một phần lớn trong cơ cấu vốn của công ty.Điều đó thể
hiện sự thiếu vốn trầm trọng của công ty nhưng nó cũng cho thấy năng lực
phát triển của công ty là rất đáng kể trong việc huy động vốn khi mà vốn chủ
sở hữu chỉ chiếm chưa quá 20% của tổng số vốn công ty sử dụng.Mặt khác ta
có thể thấy tổng nguồn vốn sử dụng của công ty tăng nhanh,năm sau cao hơn
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
v?n vay
v?n ch? s?
h?u
Chuyên đề tốt nghiệp 19
năm trước cho thấy công ty phát triển rất đều đăn và có tiềm năng rất lớn
trong tương lai.
 Tình hình đầu tư phát triển tại công ty theo các đơn vị của công ty
Trong công ty cổ phần xây dựng hạ tâng Sông Đà hiện nay, bên cạnh

các phòng chức năng thì công ty còn có các xí nghiệp nằm ở các địa phương
khác nhau như: đội thi công 1-6, xí nghiệp hạ tầng và xây lắp số 2 ở Mỹ Đình,
nhà máy que hàn Sông Đà-Thượng Hải ở Hà Tây, xí nghiệp xây lắp và sản
xuất vật liệu xây dựng số 1 ở Nghệ An, xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu
xây dựng ở Hà Tây.Do vậy mà hoạt động đầu tư ở công ty còn có thể được
phân chia theo các đơn vị.Trong 5 năm hoạt động từ 2003 đến 2007 với tổng
vốn đầu tư 21.338.589.453đồng công ty đã thực hiện đẩu tư ở các đơn vị,cụ
thể như sau:
Bảng1.4:Tổng vốn đầu tư cho các đơn vị của công ty
giai đoạn 2003-2007
Đơn vị: Đồng
Tên đơn vị được đầu tư Vốn đầu tư
Đội thi công xây lắp 1-6 2.430.116.081
Nhà máy que hàn 5.297.889.584
Xí nghiệp xây lắp và hạ tầng số 2 3.399.254.830
Xí nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng 4.423.732.291
Xí nghiệp xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 1 3.311.028.629
Ban quản lý các dự án 2.477.568.038
Tổng 21.338.589.453
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007)
Tại mỗi đơn vị được đầu tư thì số vốn đầu tư được phân bổ vào các
hoạt động đầu tư chủ yếu là:đầu tư vào máy móc thiết bị, đầu tư vào xây dựng
cơ bản,đầu tư vào xây dựng cơ bản,đầu tư vào phương tiện vân tải và vật
truyền dẫn.Cụ thể tại từng xí nghiệp như sau:
Bảng1.5:Tổng hợp vốn đầu tư tại từng đơn vị theo
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 20
nội dung đầu tư
(Đơn vị: Đồng)
Tên đơn vị

Đội thi công
xây lắp 1-6
Nhà máy que
hàn
Xí nghiệp
XLvà HT số 2
Xí nghiệp
SXBT và
VLXD
Xí nghiệp XL
và SXVLXD
Ban QLDA
Đầu tư MMTB 2.141.205.041 436.211.095 3.154.254.830 1.433.632.969 2.971.028.629
Đầu tư XDCB 4.631.678.489 430.142.172
Đầu tư PTVT và
vật truyền dẫn
288.911.040 230.000.000 245.000.000 2.559.957.150 340.000.000 2.477.568.035
Tổng 2.430.116.081 5.297.889.584 3.399.254.830 4.423.732.291 3.311.028.629 2.477.568.038
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007)
2.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo các lĩnh vực đầu tư:
Với tiển thân là một xí nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm của công
ty Sông Đà 9, chức nămg nhiệm vụ chính của xí nghiệp là sản xuất bê tông
thương phẩm. Từ khi thành lập cuối năm 2002,công ty cổ phần xây dựng hạ
tầng Sông Đà đã không ngừng mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề, lĩnh
vực mới như:sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng,sản xuất lắp kết cấu
thép,kinh doanh phát triển nhà,khu đô thị và khu công nghiệp,sản xuất kinh
doanh que hàn,sản xuất khinh doanh điện,nhận thầu xây lắp các công trình
dân dụng,công nghiệp,bưu điên…
Tổng hợp về vốn đầu tư của công ty trong ba năm 2003-2007 :
Bảng1.6:Tổng họp vốn đầu tư giai đoạn 2003-2007

Đơn vị: Đồng
Hoạt động Năm2003 Năm2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Đầu tư MMTB 2.596.909.125 6.048.430.470 1.489.992.969 1.757.336.169 874.630.952
Đầu tư XDCB 608.605.524 4.290.011.139 163.203.998 852.279.744 3.859.041.426
Đầu tư phương
tiện VTTDvà
TBDC quản lý
2.053.609.639 4.087.826.589 7.357.673.682 525.645.485
Tổng 5.259.124.288 14.426.268.198 1.653.196.967 9.967.289.595 5.259.217.863
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007)
Qua bảng tổng hợp trên chúng ta có thể thấy :trong 5 năm tổng số vốn
đầu tư vào máy móc thiết bị,xây dựng cơ bản,Đầu tư vào phương tiện vận tải
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 21
truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý là 27.329.816.700 vnđ trong đó máy
móc thiết bị là 10.498.237.413 vnđ,xây dựng cơ bản là
8.731.222.444vnđ,phương tiên vận tải truyền dẫn là 6.323.362.017vnđ
Như vậy công ty vẫn chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị với số vốn
trong cả 5 năm chiếm tới43 % tổng số vốn đầu tư của công ty,phần còn lại là
hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản chiếm 24% và đầu tư vào phương tiên vận
tải, vật truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý chiếm 29%.Công ty không chú
trọng tới nghiên cứu và phát triển thị trường vì hiên tại các sản phẩm của công
ty chủ yếu được tiêu thụ thông qua sự chỉ đạo của TCT cung cấp cho các đơn
vị trực thuộc công tyvà cho chính các hoạt đông thi công,xây dựng các công
trình của công ty,như vậy qua biểu đồ chúng ta có thể thấy cơ cấu đầu tư của
công ty là tương đối hợp lý
Trong những năm qua được sự giúp đỡ và chỉ đạo của tổng công ty, sự
giúp đỡ của các đơn vị thành viên tổng công ty cùng với sự nỗ lực không
ngừng của bản thân công ty,công ty đã tiếp xúc và nhận thầu được rất nhiều
các công trình như: công trình thủy điện Bản Vẽ, công trình thủy điện Nậm

Chiến, các hạng mục của công trình thủy điện Sơn La,công trình thủy điện
Bình Điền, dự án cụm khách sạn-Trung tâm hội nghị qốc tế-Siêu thị và cao ốc
văn phòng tại số 2-Nguyễn Tri Phương thành phố Huế, các công trình tại khu
đô thị Mỹ Đình, Mễ Trị,…Để đáp ứng khả năng thi công các ngành nghề, bên
cạnh các loại phương tiện máy móc thiết bị, cơ sở vật chất và nguồn lực sẵn
có công ty đã không ngừng chú trọng mua sắm thêm các loại mấy móc thiết bị
mới, xây dựng các nhà máy mới , xây dựng và phát triển nguồn lực con người
của công ty.
2.1.Đầu tư vào máy móc thiêt bị:
Năm 2003:công ty đã đầu tư vào máy móc thiết bị với tổng trị giá là
2.597.909.125VNĐ trong đó công ty đã lấy từ quý khấu hao năm 2002 và một
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 22
phần vốn chủ sở hữu để mua mới vơi giá trị là 1.045.211.095 VNĐ phần còn
lại là 1.551.698.030 VNĐ là phần mà công ty đi thuê tài chính của các đơn vị
khác. Với số vốn trích khấu hao và lấy từ vốn chủ sở hữu công ty đã tiến hành
mua mới các loại máy móc phục vụ cho hoạt động thi công các công trình và
hoạt động sản xuất như: Máy xúc lật bánh lốp L-20-2 máy khoan cọc nhồi
ED 4000 cho đội thi công xây lắp 1-6 và máy phát điện dự phòng 400KVA
cho nhà máy que hàn.Phần máy móc thiết bị thuê mua tài chính được chia sẻ
cho hai thiết bị là mát xúc lật V2.2m3 của Nhật Bản đầu tư cho xí nghiệp xây
lăp và hạ tậng số 2 và 3 xi lô 50 tấn đựng xi măng cho xí nghiệp sản xuất bê
tông và vật liệu xây dựng
Bảng1.7:Máy móc thiết bị đươc đầu tư trong năm 2003
Đơn vị: Đồng
TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư
1 Mua mới 1.046.211.09
5
Máy xuc lật bánh lốp L-20-2 250.000.000 Đội thi công xây lắp
số 1-6

Máy khoan cọc nhồi D4000 360.000.000 Đội thi công xây lắp
số 1-6
Máy phát điện dự phòng 40
KVA
426.211.095 Nhà máy que hàn
2 Thuê mua tài chính 1.551.698.03
0
Máy xúc lậtV2.2m3 1.25.698.030 Xí nghiệp XL và
HT số 2
3xi lô xi măng 50 tấn đựng xi
măng
300.000.000 Xí nghiệp bê tông
và vật liệu xây dựng
Tổng 2.597.909.125
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003)
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 23
Nhận xét:Trong tổng vốn đầu tư vào máy móc thiết bị thì phần mua mới
bằng chính nguồn vốn của công ty chỉ chiếm khoảng 40% phần còn lại
khoảng 60% là đi thuê mua tài chính của các đơn vị khác.Điều này ảnh hưởng
không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì phần trả lãi sẽ
nhiều hơn so với việc công ty mua bằng chính nguồn vốn của mình. Nguyên
nhân chính của việc công ty phải đi thuê mua tài chính nhiều như vậy là vì
vốn chủ sở hữu của công ty còn bị hạn chế,vốn chủ sở hữu của công ty vào
cuối năm 2002 mới có 2.000.000.000VNĐ và vào ngày 31/12/2003 tăng lên
3.269.348.913 VNĐ.So với nhu cầu đầu tư thì công tu còn thiếu nhiều vốn .
Năm 2004: Công ty đã nhân được nhiều công trình mới , đặc biệt là
được sự giúp đỡ cỉa TCT và các đơn vị thành viên, công ty đã tiếp xúc được
với dự án cụm công trình:
Khách sạn trung tâm hội nghị quốc tế ,Siêu trị và cao ốc văn phòng số 2

Nguyễn Tri Phương thành phố Huế và rất nhiều dự án khác do công ty tự
tham gia dự thầu và trúng thầu.Do đó trong năm 2004 công ty đã đầu tư rất
nhiều vào vào máy móc thiết bị với tổng trị giá là 6.048.430.470 VNĐ.Trong
phần giá trị tài sản thuê mua tài chính là 4.842.337.841 VNĐ, công ty đá đầu
tư nhiều loại mát móc như: Mát xúclật, máy đảo đất, máy cẩu…và đầu tư vào
trạm nghiền đáo tại Bản Lả,trạm trộn bê tông …Phần còn lài có giá trị là
1.206.092.629VNĐ do công ty sử dụng nguồn vốn tự có từ vốn chủ sở hữu và
vốn khác như: nguồn khấu hao cơ bản năm 2004 để đầu tư vào hai thiết bị là
máy bơm bê tông cố định cho xí nghiệp xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng
số 1 và cần trục KKC 10 cho xí nghiệp xây lắp và hạ tầng số 2.
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 24
Bảng1.8:Máy móc thiết bị trong năm 2004:
Đơn vị: Đồng
TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư
1 Mua mới 1.206.092.629
Máy bơm bê tông cố định Xí nghiệp XL và sản xuất
VLXD số1
Cần trục KKC 10 Xí nghiệp XL và HT số 2
2 Thuê mua tài chính 4.842.337.841
Máy cẩu KOBELCO7065 653.875.000 Đội thi công xây lắp 1-6
Trạm nghiền sàng đá tại Bản
Lả
516.436.000 Xí nghiệp XL và sản xuất
VLXD số1
Trạm bê tông ORU
Oneday2250
459.696.800 Xí nghiệp XL và HT số 2
Trạm bê tông TP Dạ Lê -Huế 845.000.000 Xí nghiệp vật liệu và sản
xuất VLXD số1

Trạm bê tông 100m3/h Bản Vẽ 680.000.000 Xí nghiệp XL và HT số 2
Máy cẩu đảo KH180-3 230.000.000 Xí nghiệp XL và HT số 2
Cẩu NISSAN TADANO 25T 257.330.041 Đội thi công xây lắp1-6
Máy đảo đất MASAGO 540.000.000 Xí nghiệp XL và sản xuất
VLXD số 1
Máy xúc lật bánh lốpL20-2 250.000.000 Xí nghiệp XL và HT số 2
Máy xúc lậtTCM 29LA-0359 410.000.000 Đội thi công xây lắp1-6
Tổng 6.048.430.470
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2004)
Năm 2004 trong toàn bộ giá trị tài sản máy móc thiết bị tăng lên thì
vốn mà công ty tự bỏ ra mua sắm mới cũng chỉ chiếm một trỉ lệ nhỏ là 20%
còn phầm lớn là đi thuê mua tài chính chiếm 80%
Năm 2005:Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các công trình mà công ty
đang thực hiện từ các năm trước cũng như những công trình mà công ty mới
nhận được thì công ty tiếp tục đầu tư vào máy móc ,thiết bị vói giá trị là
1.489.992.969 VNĐ.Với giá trị thuê mua tài chính là 570.000.000VNĐ,công
ty tiếp tục thuê mua hai máy khoan cọc nhồi là máy KH25 cho đội thi công
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B
Chuyên đề tốt nghiệp 25
xây lắp 1-6 công ty tiếp tục thuê mua tào chính để phục vụ việc thi công cụm
công trình: Khách sạn-Trung tâm hội nghị quốc tế, siêu thị và cao ốc văn
phòng…Phần máy móc thiết bị do chính công ty tự đầu tư là 919.992.969
VNĐ đã được đầu tư vào hai máy moc thiết bị là máy tách cắt cho xí nghiệp
sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng, máy đào tường MASAGO của Trung
Quốc cho xí nghiệp xây lắp và hạ tầng số 2.
Bảng1.9: Máy móc thiết bị đầu tư năm 2005
Đơn vị: Đồng
TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư
1 Mua mới
Máy tách cát 288.632.969 Xí nghiệp sản xuất bê tông

và vật liệu xây dựng
Máy đào tường trong đầt
MASAGO
631.360.000 Xí nghiệp XL và HT số 2
2 Thuê mua tài chính 631.632.969
Máy khoan cọc nhồi KH25 570.000.000 Đội thi công xây lắp1-6
Náy khoan cọc nhồi
ED4000
360.000.000 Xí nghiệp XL và xản xuất
VLXD số 1
Tổng 1.489.992.969
(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2005)
Trong năm 2005 mặc dù đầu tư vào máy móc thiết bị ít hơn so với hai
năm trước đây điều này cho thấy công ty đã tích lũy tương đối đủ máy móc
cho quy mô sản xuất của các doanh nghiệp thành viên.Tỉ lệ vốn đầu tư mua
sắm mới của công ty đã cao hơn so vơi phần máy móc thiết bị đi thuê mua tài
chính.Trong tổn vốn đầu tư vào máy móc thiết bị của năm 2005 thì phần thuê
mua tài chính chỉ chiếm 39%còn lạicông ty tự đầu tư chiếm 61%
Năm 2006 :Công ty tiếp tục đầu tư vào sản xuất nguyên vật liệu xây
dựng và máy móc đầu tư xây dựng nhà cao tầng;cụ thể như sau:
Bảng1.10:Máy móc thiết bị đầu tư năm 2006
Bùi Văn Thiện Lớp: Kinh tế đầu tư 47B

×