Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA bo tro 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.8 KB, 30 trang )

ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
Trờng THcs tứ xuyên
Giáo án dạy thêm môn ngữ văn
Giáo viên: Đặng Văn Sửu
2006
1
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
Tiết 1. Rèn luyện kỹ năng tóm tắt
Truyện: Chi tiết kỳ ảo, hoang đờng
1. Nhắc lại khái niệm truyền thuyết
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thờng có yếu tố
kỳ ảo.
2. Những chi tiết kỳ ảo
- Là những chi tiết có thật đợc sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
* Học sinh tìm những chi tiết kỳ ảo trong truyện "Con Rồng cháu Tiên".
* ý nghĩa: Tô đậm nét kỳ lạ đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
- Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi.
- Tăng sự hấp dẫn cho tác phẩm.
3. Tóm tắt truyện
a. Lý thuyết:
- Rút gọn câu truyện bằng cách kể lại những ý chính cơ bản.
b. Bài tập: Tóm tắt truyện "Con Rồng cháu Tiên"
- Giới thiệu miền đất Lạc Việt có vị thần nòi rồng tên là Lạc Long Quân
- Sức khoẻ, tài năng
- Thờng giúp dân
- ở vùng non cao có Âu Cơ, con thần Nông xinh đẹp.
- Lạc Long Quân + Âu Cơ kết duyên
- Âu Cơ sinh bọc trăm trứng -> nở trăm con.
- Đàn con khoẻ mạnh
- 2 ngời chia tay: +. Lạc Long Quân mang 50 ngời con xuống biển
+. Âu Cơ mang 50 ngời con lên rừng.


- Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tôn làm Vua, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở
Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang.
- Từ đó mời mấy đời Hùng Vơng không hề thay đổi. Bởi sự tích này ngời Việt Nam
ta ai cũng nhắc đến nguồn gốc "Con Rồng cháu Tiên" của mình.
Tiết 2: Ôn tập về từ và cấu tạo của từ Tiếng việt
- Tiếng: Cấu tạo từ
- Từ: 1 tiếng đơn
2 tiếng phức
- Từ phức:
+ 2 tiếng trở lên quan hệ về nghĩa -> ghép
+ 2 tiếng trở lên quan hệ về âm -> láy
* Luyện tập:
BTập 1. Cho các từ: Ruộng nơng; nơng rẫy; miếu mạo; đền đài; lăng kính; nơng náu.
Yêu cầu: Phân biệt từ ghép và từ láy
Giải: - Từ láy: miếu mạo, nơng náu
- Từ ghép: còn lại
2
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
Bài tập 2: Cho các tiếng: làm. Hãy tạo thành 5 từ láy và 5 từ ghép?
Gợi ý: Từ ghép: Làm ăn, làm ra...
Từ láy: Làm ruộng, làm liếc...
Bài tập 3: Viết đoạn văn về nhân vật Lang Liêu trong đó có sử dụng các từ ghép, từ
láy một cách hợp lý (khoảng 5 câu)
***************************
Tuần 2
Tiết 1. Tìm hiểu ý nghĩâ truyện và một số chi tiết hay trong truyện
Thánh Gióng
1. ý nghĩa truyện
- Ca ngợi ngời anh hùng làng Gióng
- Thể hiện sức mạnh kỳ diệu của dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm.

- Ước mơ của nhân dân có sức mạnh để bảo vệ đất nớc.
2. Tìm hiểu ý nghĩa một số chi tiết hay trong truyện
- Chi tiết: tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc, Giọng nói đờng hoàng cứng cỏi.
- Hàm chứa sự thật, ở một đất nớc luôn bị giặc đe doạ thì ý thức đánh giặc luôn th-
ờng trực trong mỗi ngời, tự cậu bé lên 3.
* Chi tiết: bà con góp gạo
- Nội dung: ngời ta ai cũng yêu nớc
- Tình thơng yêu đùm bọc
- Ngời anh hùng lớn lên trong sự chở che, nuôi dỡng của nhân dân.
* Đánh giặc xong Gióng về trời
- Thánh Gióng là ngời Trời -> ý nghĩa Trời giúp dân đánh giặc
- Ngời anh hùng làm việc nghĩa vô t, không vinh hoa phú quý.
- Ngời anh hùng trở thành bất tử
Tiết 2. Ôn tập về từ mợn, tìm hiểu chung về văn tự sự
A. Từ mợn
1. Lý thuyết
- Từ mợn: mợn của tiếng nớc ngoài
- Từ mợn chủ yếu từ tiếng Hán
- Tránh lạm dụng từ mợn để giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
2. Luyện tập.
Bài tập 1. Từ "đại" có các ý nghĩa sau
(1) To, lớn
(2) Thay, thay thế
(3) Đời, thế hệ
(4) Thời, thời kỳ
Hãy xác định nghĩa của từ đại trong các từ sau bằng cách ghi số thứ tự của những
nghĩa đã nêu vào ô trống:
3
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
- Đại châu (1) Hiện đại (4)

- Đại lí (1) Tứ đại đồng đờng (3)
- Đại chiến (1) Đại từ (2)
- Cấn đại (4)
- Đại biểu (2)
- Đại diện (2)
Bài tập 2. Xác định từ mợn trong các câu.
a. Tạo hoá gây chi cuộc hí tr ờng
Đến nay thấm thoắt mấy tinh s ơng
Lối xe ngựa cũ hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịnh d ơng
(BHTQ)
b. Pháp chạy, Nhật hoàng, Vua Bảo Đại thoái vị
(HCM)
B. Tìm hiểu chung về văn tự sự.
1. Lý thuyết
Tự sự (kể chuyện) trình bày sự việc + ý nghĩa
- Tự sự giúp ngời kể giới thiệu sự việc, bày tỏ thái độ khen chê.
2. Luyện tập
Bài tập: Hãy kể lại một trận bóng đá hay một chơng trình ca nhạc mà em thích?
(Học sinh làm, giáo viên đọc và chữa)
*******************************
Tuần 3
Tiết 1: Ôn tập, tìm hiểu thêm về truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
1. Tóm tắt:
- Vua Hùng kén rể
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- 2 thần trổ tài
- Vua ra điều kiện
- Sơn Tinh mang lễ vật đến trớc -> rớc Mị Nơng về núi
- Thuỷ Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh

- 2 thần giao tranh nhau
- Cuối cùng Thuỷ Tinh thua
- Từ đó, hàng năm Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh và bao giờ cũng thua.
2. T liệu bổ sung
- Bài "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" của Nguyễn Nhợc Pháp
(Giáo viên đọc, Học sinh đọc lại)
Tiết 2. Ôn tập nghĩa của từ sự việc và nhân vật trong văn học
4
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
A. Nghĩa của từ
1. Lý thuyết:
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
- Giải nghĩa từ bằng nhiều cách
+ Trình bày khái niệm
+ Đa ra nhiều từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
2. Luyện tập
Bài tập 1. Giải thích nghĩa của các từ: Cây, đi, già
- Cây - một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá rõ rệt
- Đi: hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thờng, 2 chân không đồng thời nhấc
khỏi mặt đất.
- Già: tính chất của sự vật phát triển tới giai đoạn cao, giai đoạn cuối.
Bài tập 2. Giải nghĩa các từ sau bằng phơng pháp dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Trung thực
- Phân minh
+ Trung thực, thật thà, ngay thẳng
+ Phân minh, rõ ràng, minh bạch
B. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
BT1. Chỉ ra các sự vatạ trong truyện Thánh Gióng. Cho biết sự vật mở đầu, diễn
biến, kết thúc
Gợi ý:

- Sự việc mở đầu: bà lão nông dân ớm chân vào vết chân to -> thụ thai -> đẻ ra một
thằng bé.
* Sự việc phát triển.
- Thằng bé lên 3 không biết nói, cời, đi
- Sứ giả tìm ngời cứu nớc, bé cất tiếng đòi đi đánh giặc
- Lớn nhanh -> thành tráng sĩ -> giết giặc
* Sự việc cao trào
- Giặc tan, Gióng về trời
* Sự việc kết thúc.
- Vua nhớ ơn, lập đền thờ, phong là PĐTV
- Những dấu tích còn lại
BT2. Điền vào bảng sau, ít nhất 2 nhân vật
Nhân vật Tên gọi Lai lịch Chân dung Tài năng Việc làm
VD. Sơn Tinh
****************************
Tuần 4
5
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
Tiết 1: Ôn tập "Sự tích hồ Gơm"
Tài liệu tham khảo
1. Tóm tắt
- Giặc Minh đô hộ nớc ta
- Nhân dân nổi dậy nhng thờng bị thua
- Lạc Long Quân quyết định cho mợn gơm thần
- Lê Thận đợc lỡi, Lê Lợi đợc chuôi
- Từ khi có gơm nghĩa quân ngày càng lớn mạnh, đuổi giặc Minh ra khỏi nớc ta, Lê
Lợi lên làm vua.
- LQ sai rùa vàng đòi gơm ở TVọng
- Từ đó hồ TV -> hồ Gơm -> hồ Hoàn Kiếm
2. ý nghĩa của một số chi tiết đặc sắc

-"Trong xó lều thanh sắt bỗng nhiên toả sáng" -> cuộc kháng chiến chống Minh
không phải bắt đầu từ triều đình mà từ thôn cùng ngõ hẻm, từ núi rừng Lơng Sơn. Từ
đó, cuộc khởi nghĩa nhóm lên, lỡi gơm toả sáng nh thúc giục lên đờng.
* "Chuôi gơm toả sáng trên ngọn cây đa"
ánh sáng đó củng cố niềm tin, đem lại sức mạnh cho ngời anh hùng trong cuộc
kháng chiến. Thanh gơm toả sáng có sức tập hợp mọi ngời quanh Lê Lợi. Đó là ánh
sáng của chính nghĩa.
* "Khi trả gơm ánh sáng le lói" hào quang chiến thắng, hun đúc lòng tự hào dân tộc,
răn đe kẻ thù
Tiết 2: Tìm hiểu đề và làm dàn bài cho đề văn tự sự
Tìm hiểu đề văn tự sự htì phải tìm hiểu những từ ngữ quan trọng để nắm vững yêu
cầu của đề bài.
b. Luyện tập. Xác định yêu cầu của đề sau:
Em hãy kể lại chuyện Lang Liêu làm bánh?
Gợi ý: + Thể loại; kể (Tự sự)
+ Nội dung: Lang Liêu làm bánh
2. Làm dàn bài cho bài văn tự sự
BT: Lập dàn ý cho đề sau: Kể lại chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân
a. Mở bài:
Giới thiệu đời Hùng Vơng thứ 6, ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh đợc 1 con
trai, lên 3 rồi mà không biết nói, cời, đi.
b. Thân bài:
- Sứ giả tìm ngời tài giỏi cứu nớc, Gióng cất tiếng
- Gióng bảo vua rèn ngựa, roi, giáp sắt
- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh
- Khi vũ khí đợc đem đến Gióng lớn bỗng thành tráng sĩ, ra trận.
- Gióng giết giặc
- Roi sắt gãy -> nhổ tre quật vào giặc
- Thắng trận Gióng về trời
c. Kết luận

Vua nhớ ơn phong là Phù Đổng Thiên Vơng, lập đền thờ thờ ở quê nhà.
6
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
*****************************
Tuần 5
Tiết 1: Bài tập về từ nhiều nghĩa
1. Lý thuyết
- Từ nhiều nghĩa: 2 nghĩa trở lên
- Từ nhiều nghĩa xuất hiện do hiện tợng chuyễn nghĩa của từ
- Trong từ nhiều nghĩa: có một nghĩa gốc, nghĩa chính, nghĩa chuyển hình thành trên
cơ sở nghĩa gốc
2. Bài tập
BT1. Từ chín có các nghĩa sau:
- quả (hạt) ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất (1)
- Thức ăn đợc nấu đến mức ăn đợc (2)
- Suy nghĩ ở mức đầy đủ để có hiệu quả
- (màu) da mặt đỏ ửng lên (4)
* Hãy điền vào ô trống ứng với nghĩa (STT)
- Vờn cam chín đỏ (1)
- Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chín (3)
- Ngợng chín mặt (4)
- Lúa chín đầy đồng
- Cơm sắp chín
- Gò má chín nh qủa bồ quân.
Tìm từ nhiều nghĩa và đặt câu với mỗi nghĩa?
Gtừ.
VD. Từ "Xuân"
- Mỗi khi Tết đến, Xuân về, ông lại bày mực Tàu, giấy đỏ lên hè phố.
- Ông tôi đã 60 xuân, nhng con rất trẻ
+ Xuân 1. mùa đầu tiên trong năm

+ Xuân 2. Tuổi
Tiết 2. Viết đoạn văn tự sự
1. Lý thuyết
- Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. các
câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích cho ý chính, làm
cho ý chính nổi lên.
2. Bài tập
BT1. Viết đoạn văn kể lại 1 sự việc dựa theo các truyền thuyết đã học bằng lời văn
của em?
VD: Thánh Gióng là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc
chúng ta. Nghe lời kêu gọi đánh giặc cứu nớc của nhà vua, Thánh Gióng từ một chú
bé 3 tuổi đã vơn vai trở thành một tráng sĩ cao muôn trợng. Thánh Gióng mặc áo
giáp sắt, cỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận hùng dũng giết giặc. Tráng sĩ dùng roi sắt
7
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
quật vào đám giặc, ngựa phun lửa khiến giặc chết nh ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy, không
hề nao núng, Thánh Gióng nhổ tre bên đờng tiếp tục đánh giặc cho đến khi chúng
hoảng sợ, dẫm đạp lên nhau mà bỏ trốn.
BT2. Tập nói ngắn bằng một đoạn văn (5 - 6) câu với đề tài
a. Giới thiệu các thành viên trong gia đình
b. Kể về những công việc của em sau khi tan học về nhà.
******************************
Tuần 6
Tiết 1. Những phẩm chất của Thạch Sanh
1. Những phẩm chất của Thạch Sanh
- Thật thà, chất phác, luôn tin vào ngời khác
+ Kết nghĩa với Lý Thông mà không để ý đến tâm địa của hắn
+ Không nghi ngờ khi canh miếu thờ hộ Lý Thông
+ Khi Lý Thông bảo xuống hang sâu cứu công chúa -> lập tức xuống ngay
- Dúng cảm, có tài năng

+ Cha một lần run sợ trớc kẻ thù
+ Diệt chăn tinh, đại bàng, cứu công chúa, tự cứu mình ra khỏi ngục, đánh lùi quân
18 nớc ch hầu.
- Vị tha, rộng lợng
+ Tha chết cho mẹ con Lý Thông
+ Không giết hại quân 18 nớc, dùng đàn, niêu cơm...
2. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh.
Tiết 2: Bài tập về chữa lỗi dùng từ
BT1. Phát hiện, chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
a. Nam là ngời cao ráo
b. Nó rất ngang tàn
c. Hùng đạp xe hiên ngang giữa phố.
Gợi ý: (Cao ráo: cao và khô ráo)
-> cao lớn, to lớn
BT2. Giải thích nghĩa của từng từ, sau đó đặt câu
a. Khẳng định, thừa nhận 1 sự thật, 1 vấn đề nào đó
- khẳng khái: không có từ này
- khẳng khái: cơng trực, trọng danh dự
b. Lao đao: tình huống gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.
Lảo đảo: tình trạng khó làm chủ bản thân
c. Ngênh ngang: hành vi kém văn hoá
8
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
hiên ngang: t thế của ngời anh hùng
d. Yếu điểm: điểm quan trọng, chỗ quan trọng
điểm yếu: chỗ yếu kém cần khắc phục.
*******************************
Tuần 7
Tiết 1. ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh"
a. ý nghĩa đề cao trí thông minh mà đ ợc phong trạng nguyên, 1 dinh thự cạnh cua

để cua hỏi han.
- Em thông minh không phải qua chữ nghĩa văn chơng, thi cử. Truyện này không
phủ định lý thuyết sách vở nhng nó tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm đời sống.
Cuộc đấu trí của em xoay quanh chuyện đờng cày, bớc chân ngựa, trâu, chim sẻ,
ốc...
--> Tiêu biểu cho trí khôn đợc đúc kết và vận dụng vào thực tế.
b. ý nghĩa hài h ớc, mua vui
- Từ câu đó của viên quan, vua và sứ thần nớc ngoài đến những lời giải đáp của em
bé đều tạo ra các tình huống bất ngờ thú vị
- Tất cả mọi ngời từ quan, vua và sứ thần nớc ngoài đến những lời giải đáp của em
bé đều tạo ra các tình huống bất ngờ thú vị.
- Tất cả mọi ngời từ quan -> vua -> sứ thần đều thua tài em bé -> làm ngời đọc hứng
thú yêu thích.
Em bé thông minh tài trí hơn ngời nhng luôn hồn nhiên ngây thơ trong sự đối đáp.
c. Đánh dấu X vào ý nghĩa đúng của truyện
[ ] : Ca ngợi trí khôn, trí thông minh của ngời dân thờng.
[ ]: phê phán triều đình ngu dốt, không có một ngời thắng nổi em bé dân thờng
[ ]: Truyện có ý nghĩa mua vui hài hớc
Tiết 2: Tóm tắt truyện
Tìm hiểu sự lí thú trong cách giải đố
1. Tóm tắt truyện
- vua sai ngời đi tìm kiếm khắp nơi tìm ngời hiện tài giúp nớc
- Em bé giải câu đó của quan
- Em bé giải câu đó của vua lần 1, lần 2
- Em bé giải câu đó của sứ giả nớc ngoài
- Em bé trở thành trạng nguyên
2. Sự lí thú trong cách giải đố
* Đẩy thế bị động về phía ngời ra câu đố làm cho họ bế tắc
- Khi quan hỏi "Trâu........ đờng" em bé giải đố không phải là đếm số đờng cày mà
dùng câu hỏi tơng tự, oái ăm không kém "Ngựa..... đờng" vì thế giành đợc thế chủ

9
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
động. Em để viên quan trả lời trớc rồi mình trả lời sau. Tất nhiên em biết viên quan
không thể trả lời.
- Cũng với phơng pháp này em đã dùng để giải câu đố thứ 2 của vua "Nhờ rèn cây
kim thành con dao để xẻ thịt chim"
* Làm cho ngời ra câu đố thừa nhận sự phi lí của mình
- Khi vua giao 3 trâu đực -> 9 con, em bé xin vua bắt cha đẻ em bé. Vua phán giống
đực không đẻ đợc". Đợi thế, em nói về lệnh nuôi trâu đực của vua. Nhà vua thừa
nhận " Ta thử thôi mà"
* Lấy kiến thức đời sống để giải quyết khó khăn.
Vận dụng kiến thức đời sống em bé giải đố dễ dàng câu đố của sứ giả nớc láng
giềng. Một câu khiến cả triều đình bó tay.
**************************
Tuần 8
Tiết 1. Cây bút thần
1. Tóm tắt:
- ML là cậu bé mồ côi nghèo khổ, ham thích học vẽ, mơ ớc có một cây bút để vẽ
- ML kiên trì học vẽ, đợc cụ già trao cho cây bút thần, vẽ mọi thứ .
- ML dùng cây bút thần vẽ các vật cần thiết cho đời sống của những ngời lao động
- ML dùng cây bút thần để chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác
- ML đi khắp mọi nơi để giúp đỡ những ngời nghèo khổ.
2. ý nghĩa của truyện.
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, những ngời chăm chỉ tốt
bụng, thông minh đợc nhận phần thởng xứng đáng, những kẻ độc ác bị trừng
trị
- Khẳng định tài năng phong phú phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống
lại cái ác.
- Giá trị chân chính thuộc về nhân dân, về những ngời tốt bụng, có tài và khổ công
luyện tập, NT ấy có khả năng kỳ diệu.

- Thể hiện ớc mơ và niềm tin về những khả năng kỳ diệu của con ngời, ớc mơ có
những báu vật và phơng tiện thần kỳ để từ đó sáng tạo ra tất cả. Mơ cây bút thần
cũng là giấc mơ ấy.
Tiết 2. Ngôi kể và lời kể trong văn kể truyện
I. Lý thuyết
1. Ngôi kể là vị trí gián tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện. Khi ngời kể xng tôi
thì đó là kể chuyện ngôi thứ nhất, khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên gọi
khác -> kể theo ngôi thứ 3.
Ngôi kể Điểm mạnh Điểm yếu
1 Tính chủ quan Tính khách quan
10
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
3 Tính khách quan Tính chủ quan
I. Bài tập: Truyện Thạch Sanh
1. Kể đoạn 2 theo ngôi 1 (Thạch Sanh)
Một hôm, có ngời hàng rợu là Lí Thông đi qua đó. Lúc ấy tôi đang gánh, gánh củi
lớn thì ngời hàng rợu đến lân la, gợi chuyện rồi rủ tôi cùng kết nghĩa anh em. Tôi
vốn mồ côi cha mẹ từ sớm, nay có ngời quan tâm săn sóc tới mình thì thấy rất cảm
động, vui vẻ nhận lời. Từ đó tôi từ giã gốc đến sống cùng với mẹ con Lí Thông.
2. Kể lại đoạn 3 theo ngôi 1: Lí Thông
Năm ấy đến lợt tôi nộp mình. Mẹ con tôi nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều
hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về tôi dọn 1 mâm cỗ rợu thịt ê hề mời ăn rồi bảo.
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ ngặt vì dở cất mẻ rợu em chịu khó thay
anh đến sáng thì về.
- Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay.
***************************
Tuần 9
Tiết 1. Bài tập về DT
I. Lí thuyết
- DT chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm

- Có thể kết hợp với từ chỉ số lợng ở phía trớc, chỉ trỏ phía sau .. để tạo thành
cụm danh từ
- Chức vụ: - Danh từ làm chủ ngữ, bổ ngữ
II. Luyện tập:
- VN
Tìm và phân loại DT trong đoạn văn sau
Mã Lơng nghe đợc rất nhiều điều tàn ác của nhà vua đối với dân nghèo nên em rất
căm ghét vua, không muốn vẽ. Vua bắt em vẽ một con rồng, em liền vẽ một con gà
trụi lông. Hai con vật đó vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu, nhảy nhót tứ tung bên cạnh nhà
vua. Vua tức giận cho quân lính đến cớp cây bút thần trong tay Mã Lơng ròi nhốt
em vào ngục.
- Danh từ chỉ sự vật: Mã Lơng, điều tàn ác, nhà vua, dân, em, cóc, phợng, gà, vật,
quân lính, cây bút thần, tay, ngục.
- Danh từ chỉ đơn vị: con, em
BT3: Thay loại từ lá trong lá th bằng các loại từ: bức, phong, cái, chiếc và giải thích
ngắn gọn ý nghĩa của từng tổ hợp.
- Lá th (hình dáng)
- Bức th (nội dung)
- Phong th (giấu kín)
11
ẹaởng Vaờn Sửỷu NGửừ Vaờn 7
- Cái th (nhấn mạnh)
- Chiếc th (đơn vị trong đống th)
Tiết 2. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn kể chuyện Cây bút thần
1. Lý thuyết.
- Có thể kể các sự vật theo thứ tự diễn biến việc gì xảy ra trớc -> kể trớc, việc gì
xảy ra sau -> kể sau cho đến hết.
- Cũng có thể kể sự việc kết quả lên trớc, nguyên nhân kể sau để gây bất ngờ, chú
ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật.
2. Thứ tự kể chuyện trong cây bút thần

- Mã Lơng có tài vẽ
- Thần tặng Mã Lơng bút
- Mã Lơng dùng bút giúp dân nghèo
- Mã Lơng dùng bút chống địa chủ và vua
- Mã Lơng đi đâu không ai biết
- Truyện kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi). Cách kể cho they ý nghĩa của truyện
phải chịu khó rèn luyện thì mới thành tài, mới đợc thần giúp đỡ. Cách kể cũng cho
thấy mục đích của nghệ thuật. Mã Lơng đem nghệ thuật phục vụ nhân dân thì đợc
ngợi ca. Kẻ ác muốn dùng nghệ thuật để phục vụ lợi ích cá nhân sẽ bị trừng trị.
*****************************
Tuần 10
Tiết 1. ý nghĩa tợng trng của hình tợng cá vàng
1. Cá vàng tợng trng cho khả năng kỳ diệu của con ngời. Có thể làm thay đổi cuộc
sống, làm ra nhiêù thứ nh máng, ngôi nhà to rộng, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng
2. Cá vàng tợng trng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với những ngời
nhân hậu đã cứu giúp con ngời khi hoạn nạn, khó khăn.
- Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện. 5 lần ông lão ra biển gọi cá vàng thì 4
lần cá hiện lên đáp ứng đúng những yêu cầu của mụ vợ. Mặc dù những đòi hỏi ấy
là quá quắt.
3. Cá vàng tợng trng cho công lí của nhân dân. Trừng trị đích đáng những kẻ tham
lam bội bạc. Mụ vợ từ địa vị nữ hoàng kẻ hầu ngời hạ trở lại là một bà lão nghèo
ngồi bên túp lều rách nát cacnhj cái máng lợi đã sứt mẻ.
Tiết 2. Ôn tập về danh từ
Danh từ
Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×