Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu bồi dưỡng HSG9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.53 KB, 4 trang )

Các bài toán luyện tập học sinh giỏi lớp IX năm học 0809.
Đề bài:

Bài 1. Tìm tất cả các số tự nhiên sao cho có thể định về dạng
mn
m n
+
+
1
, ở đó m
và n – cũng là các số tự nhiên.
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
x y
x y
+

, nếu x
2
+ y
2
= 6xy và x ≠ y.
Bài 3. Giải hệ phương trình:
x y
x y
2
4 4
2 1
2
= −
+ =




,
.
Bài 4. Giả s ử а, b, x v à y thoả mãn đẳng thức :
(a + b)(x + y) = 1 và (a
2
+ b
2
)(x
2
+ y
2
) = 1.
Chứng minh rằng ax + by ≥ 0.
Bài 5. Phân giác trong các góc của tam giác АВС cắt các cạn ВС, СА và АВ tại
các điểm P, Q và R tương ứng . Р
1
– là giao điểm của đường thẳng đi qua điểm
Р song song với АВ, và cạnh СА.Tương tự như vậy với các điểm Q
1
và R
1
.
Tính tổng
1 1 1
1 1 1
PP QQ RR
+ +
, nếu độ dài các cạnh của tam giác bằng а, b và с.

Bài 6. Tr ên c ạnh huyền АВ của tam gíac vuô ng câ n АВС lấy điểm М
và N sao cho góc МСN bằng 45° (điểm M nằm giữa А và N).
Chứng minh : АМ
2
+ BN
2
= MN
2
.
-----------------------------------------
Lời giải:
Thầy Nguyễn Xuân Tranh. THCS Yên lạc .0809.
1
Bài 1. Tìm tất cả các số tự nhiên sao cho có thể định về dạng
mn
m n
+
+
1
, ở đó m và
n – cũng là các số tự nhiên.
Trả lời: có thể định được bất kỳ số tự nhiên nào.
Giả sử m = n + 2, ở đó n – là số tự nhiên.
Khi đó
mn
m n
+
+
1
=

nn
nn
++
++
2
1)2(
=
( )
( )
12
1
2
+
+
n
n
=
2
1
+
n
.
Suy ra có thể thoả mãn với bất kỳ số tự nhiên nào
Thật vậy giả sử: x =
2
1
+
n
. Khi đ ó n = 2x – 1, m = 2x + 1 ta c ó
mn

m n
+
+
1
= x.
V í d ụ : 1 =
11
111
+
+⋅
.
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
x y
x y
+

, nếu x
2
+ y
2
= 6xy và x ≠ y.
Trả lời:
±
2
.
Cách 1:. Bởi vì
x y
x y
+








2
=
( )
( )
x y
x y
+

2
2
=
x xy y
x xy y
2 2
2 2
2
2
+ +
− +
=
8
4
xy
xy

= 2, nên
x y
x y
+


=
±
2
.
Cách 2: Giả sử
y
x
t
=
(x ≠ 0, vì nếu ngược lại thì từ điều kiện của đẳng
thức kéo theo y = 0). Khi đóta chia cả hai vế của đẳng thức cho x
2
, và được
phương trình bậc hai t
2
– 6t + 1 = 0. Nghiệm của phưuơng trình này là: t = 3 ± 2
2
; Suy ra
x y
x y
+

=
1

1
+

t
t
=
±
2
.
Bài 3. Giải hệ phương trình:
x y
x y
2
4 4
2 1
2
= −
+ =



,
.
Trả lời: (1; 1); (−1; 1).
Giải:
x y
x y
2
4 4
2 1

2
= −
+ =



,






=−−+
+−=

0144
,144
,5,0
24
24
yyy
yyx
y
.
Vì y = 1 là một nghiệm của phương trình đầu, nên chia vế trài của phưưong
trình sau với (y – 1), nhận được phương trình: y
3
+ y
2

+ 5y + 1 = 0.
Với y ≥ 0,5 vế trái của phương trình chỉ nhận giá trị dương nên trong truờng
hợp này hệ không có nghiệm.
y = 1, th ì x
4
= 1 ⇔ x = ±1
Bài 4. Giả s ử а, b, x v à y thoả mãn đẳng thức :
Thầy Nguyễn Xuân Tranh. THCS Yên lạc .0809.
2
(a + b)(x + y) = 1 và (a
2
+ b
2
)(x
2
+ y
2
) = 1.
Chứng minh rằng ax + by ≥ 0.
Gi ải:
Đưa đ i ều kiện c ủa b ài to án v ề d ạng :

( ) ( ) ( ) ( )



=+++
=+++
1
,1

2222
byaybxax
byaybxax

( ) ( )
( ) ( )



=++−
=+++
.1
,1
22
aybxbyax
aybxbyax
t ư ừ đ ă ẳng th ư ức th ư ứ hai suy ra
( )
1
2
≤+
aybx

1
≤+
aybx
,
khi đ ó từ đẳng thức thứ nh ất : ax + by = 1 – (bx + ay) ≥ 0,
l à điều phải chứng minh.
Bài 5. Phân giác trong các góc của tam giác АВС cắt các cạn ВС, СА và АВ tại

các điểm P, Q và R tương ứng . Р
1
– là giao điểm của đường thẳng đi qua điểm
Р song song với АВ, và cạnh СА.Tương tự như vậy với các điểm Q
1
và R
1
.
Tính tổng
1 1 1
1 1 1
PP QQ RR
+ +
, nếu độ dài các cạnh của tam giác bằng а, b và с.
Trả lời :






++
cba
111
2
.
Giải:
Từ các tam giác đồng dạng АВС và
PCP
1


suy ra
BC
PC
AB
PP
=
1
, nên
PC
a
c
PP
=
1
( xem hình 1).
Tính PC qoa các cạnh của tam giác АВС.
Theo tính chất của phân giác ta có:
c
b
AB
AC
PB
PC
==

Và từ đẳng thức
aBCPCPB ==+
.
Ta có hệ phương trình






=+
=
aPCPB
c
b
PB
PC

Nên
cb
ab
PC
+
=
.
Suy ra
cbbc
cb
PCc
a
PP
111
1
+=
+

=

=
.
Tương tự
acac
ac
QQ
111
1
+=
+
=

baab
ba
RR
111
1
+=
+
=
.
Thầy Nguyễn Xuân Tranh. THCS Yên lạc .0809.
Рис. 1
P
1
P
A
B

C
3
Vậy :
1 1 1
1 1 1
PP QQ RR
+ +
=






++
cba
111
2
.
Bài 6 . Tr ên c ạnh huyền АВ c ủa tam gíac vu ô ng c â n АВС lấy điểm М v
à N sao cho góc МСN b ằng 45° (đi ểm M nằm giữa А và N).
Chứng minh : АМ
2
+ BN
2
= MN
2
.
Gi ải:
Từ tam gi ác АВС ta dựng h ình vuô ng KАCB, tia СМ v à CN cắt các

cạnh hình vuông tại Р и Q (xem h ình . 2).
Chứng minh đi ểm С là t â m đường tròn bàng ti êp tam giác PKQ, ti ếp
xúc với cạnh PQ.
Th ật v ậy ta x ét hai y ếu t ố:
1) Đi ểm С n ằm tr ên ph ân gi ác g óc PKQ;
2) góc giữa phân gi ác ngoài của góc P v à Q tam gi ác PKQ bằng :
( )
BQPAPQ
∠+∠−
2
1
180

=
=
( )
KQPKPQ
∠−+∠−−

180180
2
1
180
=
= 45° = ∠PCQ.
K ẻ đ ư ờng vu ông góc CD v ới đo ạn PQ, là
b án k ính c ủa đ ường tr òn bàng ti ếp
v ì CA = CD = CB, n ên ∆САР = ∆СDР và ∆СBQ = ∆СDQ
theo tr ường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông
Suy ra, DM = AM и DN = BN.

Ngoài ra , ∠MDC = ∠MAC = 45° và ∠NDC = ∠NBC = 45°.
Vậy tam giác MDN – vuông cân. Suy ra điều phải chúng minh.
-----------------------------------------
Thầy Nguyễn Xuân Tranh. THCS Yên lạc .0809.
45
°
D
P
Q
N
B C
K
A
M
h ình2
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×