Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên trường đại học công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

PHẠM THANH TUẤN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
CỦA DOANH NGHIỆP TUYỂN DỤNG SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 60340102

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

PHẠM THANH TUẤN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
CỦA DOANH NGHIỆP TUYỂN DỤNG SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH


Mã ngành: 60340102
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: LÊ QUANG HÙNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2017


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ QUANG HÙNG

Luận văn Thạ s

ƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM ngày

26 tháng 01 năm 2018.
Thành phần Hội ồng ánh giá Luận văn Thạ s gồm:

TT

Họ v t n

C ứ

n Hộ

ồn

Chủ tị h

1


PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

2

TS. Hoàng Trung Kiên

Phản iện 1

3

TS. Mai Thanh Loan

Phản iện 2

4

TS. Võ Tấn Phong

5

TS. Nguyễn Quyết Thắng

Ủy vi n
Ủy vi n, Thƣ

Xác nhận của Chủ tịch Hội ồng ánh giá Luận văn sau hi Luận văn ã
ƣợc sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hộ


ồn

án

á Luận văn


TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày..… tháng…..năm 2017

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Thanh Tuấn

Giới tính : Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1993

Nơi sinh

: TP.HCM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


MSHV

: 1641820069

I- T n ề t :
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP
TUYỂN DỤNG SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM.
II- N ệm vụ v nộ
Thứ nhất, xá

un :

ịnh các nhân tố ảnh hƣởng ến sự hài lòng của doanh nghiệp

khi tuyển dụng sinh vi n trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH).
Thứ hai, xây dựng và kiểm ịnh mô hình các nhân tố ảnh hƣởng ến sự hài
lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh vi n trƣờng Đại học Công nghệ
TP.HCM (HUTECH).
Thứ ba, ề xuất các hàm ý quản trị cho HUTECH giúp ban giám hiệu có
những chính sách hợp lý nhằm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển
dụng sinh vi n trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH).
III- N
IV- N

o n ệm vụ
o nt

V- Cán ộ ƣớn

:09/10 /2017.


n n ệm vụ : ............/2017.
ẫn

: TS. LÊ QUANG HÙNG

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TS. Lê Quang Hùng


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin am oan luận văn thạ s
lòn



o n n

inh tế: “Cá

ếu tố ản


ệp tu ển ụn s n v n trƣờn



ƣởn

ến sự

ọ Côn n



TP.Hồ C í Minh” là ông trình nghi n ứu ủa tôi. Cá số liệu, ết quả n u trong
luận văn là trung thự và hƣa từng ƣợ ai ông ố trong ất ỳ ông trình nào
khác.
Tôi xin am oan rằng mọi sự giúp ỡ ho việ thự hiện Luận văn này ã
ƣợ

ảm ơn và á thông tin trí h dẫn trong Luận văn ã ƣợ
Họ v n t ự

hỉ rõ nguồn gố .

ện Luận văn


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm luận văn, tôi ã nhận ƣợc rất nhiều sự giúp ỡ, ộng

viên và hỗ trợ của gia ình, thầy cô và bạn bè. Tôi mong muốn gửi lời cảm ơn sâu
sắ

ến những ngƣời ã tham gia giúp ỡ, hỗ trợ và ộng viên tôi hoàn thành luận

văn này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Quang Hùng, phó khoa Quản trị
inh doanh, Trƣờng Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ã luôn theo sát
iều chỉnh những sai sót và tận tình hƣớng dẫn ể tôi có thể hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn qu thầy, cô của Trƣờng Đại học Công Nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh ã tham gia giảng dạy, truyền ạt kiến thức cho tôi trong
suốt quá trình học tập.
Tôi xin cảm ơn á anh/chị ồng nghiệp ang ông tá tại Trung tâm Hợp tác
Doanh nghiệp và Việ

làm Sinh vi n Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM

(HUTECH) ã hỗ trợ và giúp ỡ tôi trong quá trình thu thập mẫu và các anh chị,
các bạn ã nhiệt tình tham gia trả lời phiếu khảo sát là ơ sở ể tôi thực hiện luận
văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng ến an giám hiệu,
Phòng quản lý khoa họ và ào tạo sau ại học, khoa Quản trị kinh doanh, TS. L
Qu n H n và quý thầy cô giảng vi n trƣờng Đại họ Công nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh ã tận tình chỉ dạy, hƣớng dẫn, giúp ỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này.
N ƣời thực hiện luận văn


iii


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Cá

ếu tố ản

ƣởn

ến sự hài lòng của doanh

nghiệp tuyển dụn s n v n HUTECH” ƣợc thực hiện nhằm xá
ảnh hƣởng ến sự hài lòng của doanh nghiệp và o lƣờng mứ

ịnh các nhân tố

ộ ảnh hƣởng của các

nhân tố này với 244 mẫu khảo sát là doanh nghiệp ang tuyển dụng sinh vi n trƣờng
Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH).
Nghiên cứu ƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp ịnh tính và ịnh lƣợng. Nghiên
cứu ịnh tính thực hiện phỏng vấn 05 doanh nghiệp và ũng là giảng viên tại ơn vị
ang sử dụng sinh viên HUTECH nhằm ánh giá mứ

ộ rõ ràng của từ ngữ, nội

dung của khảo sát ể ngƣời ọc hiểu ƣợc nội dung. Nghiên cứu ịnh lƣợng ƣợc
thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi với 5 nhân tố ộc lập và
1 nhân tố phụ thuộ theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Dữ liệu thu thập ƣợc
dùng ể ánh giá thang o ằng phƣơng pháp Cron a h’s Alpha và phân tí h nhân
tố khám phá EFA, phân tích hồi quy a iến và kiểm ịnh các giả thuyết trong mô
hình nghiên cứu.

Luận văn ao gồm ba vấn ề chính:
- Thứ nhất: ề tài nghi n ứu ủa tá giả dựa tr n mô hình thang

o

SERVQUAL do Parasuraman (1985), mô hình nghiên cứu nguyên nhân khách hàng
chuyển ổi trong ngành dịch vụ của Keaveney 1995 xây dựng làm nền tảng.
Ngoài ra còn tham khảo thêm một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong
nƣớ và nƣớc ngoài.
- Thứ hai: kết quả phân tích cho thấy năng lực phục vụ là nhân tố tá

ộng

dƣơng mạnh nhất ến sự hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên
HUTECH. Kế ến là các nhân tố: kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm,
thái ộ, chính sách hỗ trợ tuyển dụng của HUTECH.
- Thứ ba: bên cạnh ó nghi n ứu ũng ã ƣa ra một số ề xuất hàm ý quản trị
cho ban giám hiệu nhằm góp phần tăng ộ hài lòng của doanh nghiệp, hỗ trợ việc làm
cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Ngoài ra, nghiên cứu ũng ó hạn chế là phạm vi nghiên cứu, chỉ tập trung tại
các doanh nghiệp ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Việ lấy mẫu mang tính thuận
tiện Có phân tầng n n hông tránh hỏi trƣờng hợp mẫu iều tra hông phản ánh


iv
hết ộ hính xá



iểm nghi n ứu ủa tổng thể.


o vậy ần ó những nghi n

ứu tiếp theo ở nhiều ịa phƣơng há nhau ể tìm ra một thang o ụ thể ho nội
dung này. Tất cả những hạn chế trên sẽ là tiền ề cho những hƣớng nghiên cứu tiếp
theo.


v

ABSTRACT
Research theme: "Factors affect the satisfaction of enterprises recruiting
HUTECH students" was conducted to identify factors affecting enterprise satisfaction
and measured the impact of these factors, with 244 samples which enterprise recruiting
students from Ho Chi Minh City University of Technology (HUTECH).
The research was carried out by qualitative and quantitative methods.
Qualitative interviews were conducted with 05 enterprises and also lecturers in
HUTECH using students to asses the clarity of the words and contents of the survey so
that readers are able to understand this content. Quantitative research was conducted
through face-to-face interviews with five independent factors and one dependent factor
using a convenience sampling method. Data collection was used to evaluate the scale
by Cronbach's Alpha method and analyze the EFA factor, multivariate regression
analysis, and test hypotheses in the model.
The thesis consists of three main issues:
- First of all, the author's research based on the SERVQUAL scale model
studied by Parasuraman (1985), Keaveney (1995) made a study of model relating to the
reason why customer change in the service industry. In addition to, this thesis also
consults some research activities of home and abroad authors.
- Secondly, the results of the analysis show that the strongest factor affecting
the satisfa tion of enterprises when re ruiting HUTECH students is “servi e apa ity” .

Next, in respectively : knowledge, professional skills, soft skills, attitudes, policies
support recruitment of HUTECH.
- Third: In addition to, the research also provided some management
implications for the administration to contribute the satisfaction of the business and to
support the employment of students after graduation.
However, this research restriction is the scope of study, only concentrated in
enterprises in the Ho Chi Minh City area. Sampling is convenient (with stratification),
so it is inevitable that the sample does not accurately reflect the overall characteristics
of the study. Therefore, further research is needed in different locations to find a
specific scale for this content. All of these restrictions will be a premise for further
research


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ................................................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................x
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... xiii
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ..................................................................1
1.1. Ý ngh a và tính ấp thiết của ề tài ..................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................2
1.2.1.Mục tiêu lý luận ...........................................................................................2
1.2.2.Mục tiêu thực tiễn ........................................................................................3
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3

1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3
1.4. Phƣơng pháp nghi n ứu:.................................................................................3
1.5. Kết cấu của ề tài .............................................................................................4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................6
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) .......6
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trƣờng Đại học Công nghệ
TP.HCM (HUTECH) ...........................................................................................6
2.1.2. Sơ ồ tổ chức .............................................................................................9
2.2. Khái niệm sự hài lòng ....................................................................................10
2.2.1. Khái niệm chung ......................................................................................10
2.2.2. Khái niệm về doanh nghiệp .....................................................................11
2.2.3. Khái niệm về tuyển dụng .........................................................................13
2.3. Sự hài lòng của khách hàng: ..........................................................................18
2.3.1. Cá quan iểm về sự hài lòng của khách hàng ........................................18
2.3.2. Tại sao nguồn lao ộng phải áp ứng nhu cầu doanh nghiệp? ................19


vii
2.4. Một số mô hình nghiên cứu về sự hài lòng ....................................................20
2.4.1. Mô hình chất lƣợng dịch vụ ào tạo tại ại học An Giang của Nguyễn
Thành Long ........................................................................................................20
2.4.2. Mô hình nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ ào tạo ảnh hƣởng ến sự hài
lòng của học viên tại á trƣờng trung cấp chuyên nghiệp của Đỗ Đăng ảo
Linh.....................................................................................................................21
2.5. Mô hình nghiên cứu tác giả ề xuất và các giả thuyết ...................................22
2.5.1. Kiến thức..................................................................................................22
2.5.2. Kỹ năng nghề nghiệp ...............................................................................23
2.5.3. Kỹ năng mềm ...........................................................................................23
2.5.4. Thái ộ .....................................................................................................24

2.5.5. Chính sách hỗ trợ tuyển dụng của HUTECH ..........................................25
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................26
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................27
3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................27
3.1.1 Phƣơng pháp nghi n ứu .........................................................................27
3.1.2 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................30
3.1.3 Phƣơng pháp họn mẫu ...........................................................................31
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi ...............................................................................31
3.2. Xây dựng thang o .........................................................................................32
3.2.1. Thang o lƣờng nhân tố kiến thức ...........................................................32
3.2.2. Thang o lƣờng nhân tố kỹ năng nghề nghiệp ........................................32
3.2.3. Thang o lƣờng nhân tố kỹ năng mềm ....................................................32
3.2.4. Thang o lƣờng nhân tố thái ộ ...............................................................33
3.2.5. Thang o lƣờng nhân tố chính sách hỗ trợ tuyển dụng của HUTECH ...33
3.2.6. Thang o lƣờng nhân tố hài lòng .............................................................33
3.3. Thực hiện nghiên cứu ịnh tính .....................................................................34
3.3.1. Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu ịnh lƣợng ..................................34
3.3.2. Đặ

iểm của mẫu nghiên cứu.................................................................35

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................38
4.1 Đánh giá thang o ..........................................................................................38


viii
4.1.1 Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố kiến thức chuyên ngành (KT) .39
4.1.2 Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố kỹ năng nghề nghiệp (KNNN) 39
4.1.3 Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố kỹ năng mềm (KNM) ..............40

4.1.4 Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố thái ộ (TD).............................41
4.1.5 Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố chính sách hỗ trợ tuyển dụng của
HUTECH (CS) ...................................................................................................42
4.1.6 Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố sự hài lòng của doanh nghiệp khi
tuyển dụng tại HUTECH (HL) ...........................................................................43
4.2 Phân tích nhân tố hám phá EFA tá

ộng ến sự hài lòng của doanh

nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH ...........................................................44
4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất ........................................44
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần cuối ..............................................47
4.2.3 Kết luận nhân tố hám phá mô hình o lƣờng ........................................50
4.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính a iến ................................................51
4.3.1 Phân tích mô hình ....................................................................................51
4.3.1.1 Mô hình .............................................................................................51
4.3.1.2 Kiểm ịnh mô hình hồi quy tuyến tính a iến ................................52
4.3.2 Kiểm tra các giả ịnh mô hình hồi quy ...................................................54
4.3.2.1 Kiểm ịnh giả ịnh phƣơng sai ủa sai số (Phần dƣ

hông ổi ......54

4.3.2.2 Kiểm tra giả ịnh các phần dƣ ó phân phối chuẩn ..........................55
4.3.2.3 Ma trận tƣơng quan ...........................................................................58
4.3.3 Kiểm ịnh mô hình hồi quy tuyến tính a iến .......................................59
4.3.3.1 Đánh giá mứ

ộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính a iến .59

4.3.3.2 Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính a iến .......60

4.3.4 Đánh giá mứ

ộ quan trọng trong các nhân tố ảnh hƣởng ến sự hài

l ng ủa doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH. .............................61
4.3.4.1 Đánh giá mứ

ộ quan trọng của từng nhân tố .................................61

4.3.4.2 Kết quả ánh giá mứ

ộ cảm nhận của doanh nghiệp trong từng

nhân tố ...........................................................................................................63
4.3.4.3 Kiểm tra sự khác biệt về mứ

ộ cảm nhận của doanh nghiệp khi

tuyển dụng sinh viên HUTECH giữa hai nhóm doanh nghiệp kinh doanh và
sản xuất..........................................................................................................66


ix
4.3.4.4 Kiểm tra sự khác biệt về mứ

ộ cảm nhận về sự hài lòng giữa

những loại hình doanh nghiệp .......................................................................68
4.3.4.5 Kiểm tra sự khác biệt về mứ


ộ cảm nhận về sự hài l ng giữa

những ngƣời trả lời khảo sát có chức vụ há nhau. ....................................70
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ........................................................................................72
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................................73
5.1 Kết quả nghiên cứu ........................................................................................73
5.1.1 Nhân tố kiến thức.....................................................................................73
5.1.2 Nhân tố kỹ năng nghề nghiệp ..................................................................73
5.1.3 Nhân tố kỹ năng mềm ..............................................................................74
5.1.4 Nhân tố thái ộ.........................................................................................74
5.2 Đề xuất các hàm ý quản trị .............................................................................74
5.2.1 Nâng cao kiến thức ..................................................................................75
5.2.2 Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp................................................................75
5.2.3 Nâng cao kỹ năng mềm .........................................................................756
5.2.4 Hoàn thiện thái ộ cho sinh viên .............................................................76
5.3 Những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo..............................................76
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................79
Phụ lụ ..........................................................................................................................


x

DANH MỤC VIẾT TẮT
1.

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


2.

HUTECH

: Trƣờng ại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

3.

ANOVA

: Analysis of varian e Phân tí h phƣơng sai .

4.

EFA

: Exploratary factor analysis (Nhân tố khám phá).

5.

SERVQUAL : Mô hình chất lƣợng dịch vụ.

6.

SERVPERF

: Mô hình chất lƣợng dịch vụ thực hiện.

7.


VIF

: Variance inflation factor (Hệ số phóng ại phƣơng sai .

8.

KT

: Kiến thức

9.

KNNN

: Kỹ năng nghề nghiệp

10. KNM

: Kỹ năng mềm

11. TD

: Thái ộ

12. CS

: Chính sách hỗ trợ tuyển dụng của HUTECH

13. HL


: Sự hài lòng của doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên HUTECH

14. SV

: Sinh viên

15. DN

: Doanh nghiệp

16. CQ

: Cơ quan

:


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu ịnh lƣợng ....................................35
Bảng 3.2: Thống kê mẫu dựa về chức vụ ngƣời trả lời) ..........................................35
Bảng 3.3: Thống kê mẫu dựa về loại hình doanh nghiệp .........................................35
Bảng 3.4: Thống kê mẫu dựa về l nh vực hoạt ộng ................................................36
Bảng 4.1: Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố kiến thức...................................39
Bảng 4.2: Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố kỹ năng nghề nghiệp ................40
Bảng 4.3: Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố kỹ năng mềm ............................40
Bảng 4.4: Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố thái ộ ......................................41
Bảng 4.5: Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố chính sách hỗ trợ tuyển dụng của
HUTECH ...................................................................................................................42

Bảng 4.6: Cron a h’s Alpha ủa thang o nhân tố sự hài lòng của doanh nghiệp khi
tuyển dụng tại HUTECH ...........................................................................................43
Bảng 4.7: Kết quả Cron a h’s Alpha ánh giá thang o năm nhân tố ộc lập và một
nhân tố phụ thuộc ......................................................................................................43
Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm ịnh arlett’s á thành phần lần thứ nhất. ............45
Bảng 4.9: Bảng phƣơng sai trí h lần thứ nhất...........................................................45
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất ..........................................46
Bảng 4.11: Bảng hệ số KMO và kiểm ịnh Bartlett’s lần cuối ................................48
Bảng 4.12: Bảng phƣơng sai trí h lần cuối ...............................................................48
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần cuối.................................................49
Bảng 4.14: Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phƣơng pháp Enter .....52
Bảng 4.15: Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phƣơng pháp Enter lần
2)................................................................................................................................53
Bảng 4.16 : Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến ộc lập ...............58
Bảng 4.17: Đánh giá mứ

ộ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính a iến.......59

Bảng 4.18: Kiểm ịnh tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính a iến ..........61
Bảng 4.19: Mứ

ộ hài lòng của doanh nghiệp về nhân tố kiến thức .......................63

Bảng 4.20: Mứ

ộ hài lòng của doanh nghiệp về nhân tố kỹ năng nghề nghiệp ....64

Bảng 4.21: Mứ

ộ hài lòng của doanh nghiệp về nhân tố kỹ năng mềm ................65


Bảng 4.22: Mứ

ộ hài lòng của doanh nghiệp về nhân tố thái ộ ...........................65


xii
Bảng 4.23: Kiểm ịnh sự khác nhau về mứ

ộ cảm nhận giữa hai nhóm doanh

nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp sản xuất. ..........................................................67
Bảng 4.24: Bảng so sánh giá trị trung bình về sự hài l ng giữa 2 nhóm doanh
nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp sản xuất ...........................................................68
Bảng 4.25: Kiểm ịnh sự khác nhau về mứ

ộ cảm nhận về sự hài l ng giữa những

loại hình doanh nghiệp há nhau. ............................................................................68
Bảng 4.26: So sánh giá trị trung bình về sự hài l ng giữa các loại hình doanh nghiệp
...................................................................................................................................69
Bảng 4.27 Kiểm ịnh sự khác nhau về mứ

ộ cảm nhận về sự hài l ng giữa những

ngƣời trả lời khảo sát có chức vụ há nhau. ............................................................70
Bảng 4.28: So sánh giá trị trung bình về sự hài l ng giữa chức vụ ngƣời trả lời .....70


xiii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ ồ tổ chứ Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM(HUTECH) ..............9
Hình 2.2: Sơ ồ quản lý quá trình tuyển dụng nhân lực ...........................................14
Hình 2.3 : Mô Hình CL VĐT Đại Học An Giang Của Nguyễn Thành ..................20
Hình 2.4 Mô hình cá nhân tố ủa hất lƣợng dị h vụ ào tạo ỗ ăng ảo linh ....21
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của tác giả ................................................................22
Hình 3.1: Mô hình lý thuyết (Sau khi thảo luận nhóm) về sự hài lòng của doanh
nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH ..............................................................28
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng ến sự hài lòng của doanh
nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH ..............................................................30
Hình 4.1: Mô hình chính thức về sự hài l ng ủa doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh
viên HUTECH. ..........................................................................................................51
Hình 4.2: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự oán và phần dƣ từ hồi quy. ....................55
Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – ã huẩn hóa.............................................56
Hình 4.4: Đồ thị Histogram của phần dƣ – ã huẩn hóa .........................................57
Hình 4.5: Mô hình lý thuyết chính thứ

iều chỉnh về sự hài lòng của doanh nghiệp

khi tuyển dụng sinh viên HUTECH ..........................................................................62


1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1.

Ýn

ĩ v tín


ấp thiết củ

ề tài

Nền kinh tế nƣớc ta ang trong quá trình tái cơ cấu, chuyển ổi mô hình
tăng trƣởng theo chiều sâu, mà bản chất là thay ổi ộng lực của tăng trƣởng kinh
tế, tăng năng suất lao ộng, tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Quá trình tái ơ
cấu, chuyển ổi mô hình tăng trƣởng

i hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lƣợng

cao: ƣợc ào tạo bài bản, có kỹ năng làm việc. Tuy nhiên, theo Tổ chức Lao
ộng quốc tế (ILO), chƣa ến 30% lực lƣợng lao ộng của Việt Nam ƣợc ào
tạo chuyên môn và những kỹ năng ƣợc trang bị thƣờng không phù hợp với

i

hỏi của thị trƣờng.
Theo dự báo của Tổ chứ Lao ộng Thế giới (ILO), Việt Nam sẽ có khả
năng tạo th m ƣợc 6 triệu việ làm, tƣơng ƣơng với 1/10 số việ làm tăng th m
ến năm 2025 ủa toàn bộ khối ASEAN do tá

ộng từ việc hình thành AEC. Khi

tham gia AEC, số việc làm của Việt Nam sẽ tăng 14,5% vào năm 2025. Trong giai
oạn 2016 - 2025, nhu cầu tuyển dụng nhân sự hình thành 03 cấp nhân lực: chuyên
môn kỹ thuật bậ

ao tăng 41% - 14 triệu chỗ làm việc), chuyên môn kỹ thuật bậc


trung tăng 22% - 38 triệu chỗ làm việc), chuyên môn kỹ thuật bậc thấp tăng 24% 12,4 triệu chỗ làm việc).
Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trƣờng lao
ộng TP.HCM, trong giai oạn 2017 - 2020 ến năm 2025, nhu ầu nhân lực tại
TP.HCM dự báo bình quân mỗi năm ó hoảng 270.000 - 280.000 chỗ làm việc
(130.000 chỗ làm việc mới . Trong ó nhu cầu nhân lự qua ào tạo chiếm 85%,
nhu cầu nhân lự

ó trình ộ trung cấp chiếm tỉ lệ cao nhất 33%, sơ ấp nghề và

công nhân kỹ thuật chiếm 18%, trình ộ ao ẳng chiếm 15%, trình ộ ại học
chiếm 17%, tr n ại học chiếm 2%.
Chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam ến năm 2025, tầm nhìn ến
năm 2035 nhằm huy ộng hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong
nƣớc và từ

n ngoài ể phát triển, tái ơ ấu ngành công nghiệp theo hƣớng hiện

ại; Chú trọng ào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, ó ỷ luật, ó năng
lực sáng tạo; Ƣu ti n phát triển và chuyển giao công nghệ ối với các ngành, các
l nh vực có lợi thế cạnh tranh và công nghệ hiện ại, tiên tiến ở một số l nh vực chế


2
biến nông, lâm, thủy sản, iện tử, viễn thông, năng lƣợng mới và tái tạo, ơ hí hế
tạo và hóa dƣợ ; Điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy
sức mạnh liên kết giữa á ngành, vùng, ịa phƣơng ể tham gia sâu vào chuỗi giá
trị toàn cầu.
Theo Quy hoạch vùng Kinh tế trọng iểm phía Nam ến 2020, ịnh hƣớng
2030 ƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt tại Quyết ịnh số 252/QĐ-TT ngày

13.2.2014 ã xá

ịnh Vùng Kinh tế trọng iểm phía Nam có vị trí, vai tr

ặc biệt

quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc; là vùng duy nhất
hiện nay hội tụ ủ á

iều kiện và lợi thế ể phát triển công nghiệp, dịch vụ, i ầu

trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa CNH, HĐH ; ặc biệt phát triển
công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp iện tử, tin học, công nghiệp dầu khí và
sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông,
tài chính, ngân hàng
Bên cạnh ó, trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện
nay, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, sự chuyển dịch nguồn lao ộng giữa các
nƣớc là một thách thức lớn ối với các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam nói
chung. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn mong muốn xây
dựng ƣợc lực lƣợng lao ộng mạnh. Trong khi ó, các trƣờng ại học có sứ mệnh
ào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao, áp ứng nhu cầu lao ộng
của doanh nghiệp và xã hội. Nhƣ vậy, về mặt lý thuyết, doanh nghiệp và nhà
trƣờng rất cần “gặp gỡ nhau” trong ào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, qua ó tận
dụng ƣợc thế mạnh của nhau.
o ó ề tài “Cá

ếu tố ảnh ƣởn

tuyển dụng sinh viên trƣờn


ến sự hài lòng của doanh nghiệp

ại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh” là một ề tài

cần thiết. Đề tài này sẽ n u ra ƣợc các yếu tố ảnh hƣởng ến sự hài lòng của doanh
nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH, từ ó an giám hiệu có sự iều chỉnh
hƣơng trình ào tạo ể cung cấp nguồn lao ộng chất lƣợng cao cho xã hội.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu lý luận
Làm rõ bản chất về sự hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên
HUTECH làm việc tại doanh nghiệp.


3
Các nhân tố khách quan, chủ quan tá

ộng ến sự hài lòng của doanh nghiệp

khi tuyển dụng sinh viên HUTECH làm việc tại doanh nghiệp.
1.2.2.

Mục tiêu thực tiễn

Luận văn này ƣợc xây dựng trên các mục tiêu thực tiễn nhƣ sau:
Hệ thống hóa các vấn ề lý thuyết và thực tiễn liên quan ến sự hài lòng của
doanh nghiệp. Xá


ịnh các nhân tố then chốt tá

ộng ến sự hài lòng của doanh

nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH làm việc tại doanh nghiệp.


ịnh mứ

ộ ảnh hƣởng của các nhân tố ến sự hài lòng của doanh

nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH.
Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tá

ộng ến sự hài lòng của

doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH. Khảo sát, ánh giá và iểm ịnh
mô hình nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp.
Đo lƣờng sự hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH.
Đề xuất các hàm ý quản trị cho ban giám hiệu nhà trƣờng.
1.3.

Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1.

Đố tƣợng nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hƣởng ến sự hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh
viên.

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: ề tài tập trung khảo sát ý kiến của doanh nghiệp khi tuyển
dụng sinh viên HUTECH làm việc tại doanh nghiệp
Về thời gian: giai oạn 2015 – 2017, khảo sát thực tế từ doanh nghiệp ể thu
thập dữ liệu sơ ấp từ tháng 10 năm 2016 ến tháng 10 năm 2017.
1.4.

P ƣơn p áp n

n ứu:

1.4.1.

Dữ liệu dung cho nghiên cứu

Dữ liệu ƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:
Dữ liệu thứ cấp: các báo cáo của Trung tâm ảm bảo chất lƣợng trƣờng Đại
học Công nghệ TP.HCM trong năm học 2016 – 2017.


4
Dữ liệu sơ ấp: iều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu từ doanh nghiệp ể thực
hiện nghiên cứu ịnh lƣợng
1.4.2.

P ƣơn p áp n


n ứu

Đề tài sử dụng cả 2 phƣơng pháp ịnh tính và ịnh lƣợng
1.4.2.1. Nghiên cứu ịnh tính
Tham khảo các tài liệu ã nghi n ứu của các tác giả và kế thừa các nghiên
cứu khảo sát về mô hình sự hài l ng ể rút ra các nhân tố ơ ản ảnh hƣởng ến sự
hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên HUTECH. Sau ó xây dựng
bảng câu hỏi ể tiến hành khảo sát và lựa chọn mẫu.
Thực hiện phỏng vấn bao gồm trƣởng, phó phòng ban, giảng viên và nhân
viên tại ơn vị.
1.4.2.2. Nghiên cứu ịn lƣợng
Sau khi nghiên cứu ịnh tính sẽ tiến hành nghiên cứu ịnh lƣợng là lƣợng hóa
các nhân tố khảo sát doanh nghiệp tuyển dụng tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Thiết kế bảng câu hỏi dựa tr n thang o Li ert 5 mứ
mứ

ộ nhằm ánh giá á

ộ quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng ến “Sự hài lòng của doanh nghiệp

khi tuyển dụng sinh viên HUTECH”.

ùng ỹ thuật thu thập thông tin trự tiếp

ằng á h phỏng vấn doanh nghiệp ang tuyển dụng tại HUTECH. Từ ó họn lọ
á

iến quan sát, xá

ịnh á thành phần ũng nhƣ giá trị, ộ tin ậy Cron a h’s


Alpha và phân tí h nhân tố hám phá EFA, phân tí h tƣơng quan hồi quy.
Sử dụng phần mềm xử l số liệu thống
1.5.

Kết cấu củ

SPSS 20.

ề tài

Nội dung luận văn ó 5 hƣơng:
C ƣơn 1: Tổn qu n ề tài: hƣơng này trình ày

ngh a và tính ấp thiết

của ề tài, mục tiêu nghiên cứu, ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp
nghiên cứu, kết cấu của ề tài.
C ƣơn 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: hƣơng này trình ày
ơ sở lý thuyết về những nhân tố ảnh hƣởng ến sự hài lòng của doanh nghiệp ang


5
tuyển dụng sinh viên HUTECH, ề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu.
C ƣơn 3: P ƣơn p áp n

n ứu: trình bày chi tiết về phƣơng pháp

nghiên cứu, quy trình nghiên cứu ể kiểm ịnh thang o ằng Cron a h’s Alpha,

EFA, hiệu chỉnh thang o, hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu ịnh
lƣợng, các phép phân tích dữ liệu dự kiến.
C ƣơn 4: Kết quả nghiên cứu: mô tả dữ liệu, trình ày á

ƣớc phân tích

dữ liệu và kết quả phân tích dữ liệu.
C ƣơn 5: Kết luận v
trình ày á

ề xuất hàm ý quản trị: tóm tắt kết quả nghiên cứu,

óng góp ủa ề tài, ề xuất hàm ý quản trị cho ban giám hiệu.


6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Tiếp theo phần nội dung trong hƣơng 1 ã giới thiệu tổng quan về ề tài
nghiên cứu. Chƣơng 2 sẽ giới thiệu các lý thuyết li n quan ến tuyển dụng, năng lực
của sinh viên, sự hài lòng của doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên. Đồng thời
cung cấp các khái niệm về mối quan hệ của năng lực sinh viên và sự hài lòng của
doanh nghiệp, sự cần thiết của o lƣờng sự hài lòng của doanh nghiệp, các nhân tố


ộng ến sự hài lòng của doanh nghiệp, các cách thứ

o lƣờng sự hài lòng của

doanh nghiệp. Ngoài ra, mô hình nghiên cứu tác giả ề xuất ƣợc sử dụng trong
luận văn ũng sẽ ƣợ xá

2.1.

ịnh trong phần này.

Giới thiệu sơ lƣợc về Trƣờn Đại học Công nghệ TP.HCM
(HUTECH)
2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển củ Trƣờn Đại học Công

nghệ TP.HCM (HUTECH)
Đại học Công nghệ TP.HCM – HUTECH tiền thân là Đại học Kỹ thuật Công
nghệ TP.HCM, ƣợc thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết ịnh số 235/QĐ -TTg
của Thủ tƣớng Chính phủ và i vào hoạt ộng theo quyết ịnh của Bộ Trƣởng Bộ
GD-ĐT số 2128/QĐ-G ĐT.
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, hiện HUTECH sở hữu 04 khu học
xá toạ lạc tại khu vực trung tâm TP. Hồ Chí Minh, các khu họ xá ƣợ

ầu tƣ xây

dựng khang trang, hiện ại theo chuẩn quốc tế với tổng diện tích trên 100.000m2
tạo không gian học tập hiện ại, năng ộng, thoải mái.
Gắn liền với tôn chỉ Tri thức - Đạo ức - Sáng tạo, ây ũng là giá trị cốt lõi
ể ƣa HUTECH phát triển và xác lập vị trí là trƣờng ĐH hàng ầu trong hệ thống
giáo dục Việt Nam, ào tạo sinh viên phát triển toàn diện kiến thức chuyên môn và
kỹ năng nghề nghiệp, năng ộng - bản l nh - tự tin hội nhập với cộng ồng quốc tế,
ảm nhận tốt công việ trong môi trƣờng a l nh vự , a văn hóa.
Hiện HUTECH ào tạo gần 40 ngành nghề với các trình ộ:
- Tiến sỹ
- Thạc sỹ hệ chính quy

- Đại họ , Li n thông, Văn ằng 2, Đào tạo từ xa
- Cao ẳng


7


ơn vị ào tạo của Trƣờng:

- Khoa ƣợc
- Khoa Cơ – Điện – Điện tử
- Khoa Công nghệ thông tin
- Khoa Xây dựng
- Khoa Công nghệ sinh học - Thực phẩm - Môi trƣờng
- Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật
- Khoa Quản trị kinh doanh
- Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn
- Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng
- Khoa Luật
- Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn
- Khoa Ngoại Ngữ
- Khoa Cao ẳng thực hành
- Viện Đào tạo Quốc tế HUTECH
- Viện Đào tạo nghề nghiệp HUTECH
- Viện Công nghệ Việt - Nhật
- Viện Đào tạo Sau Đại học
- Trung tâm nghiên cứu liên ngành
- Trung tâm Quan hệ Doanh nghiệp
- Trung tâm Đào tạo từ xa
- Trung tâm Quản lý CNTT

- Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật
- Trung tâm Giáo dục - Chính trị Quốc phòng
Ngoài ra, HUTECH còn hợp tá

ào tạo hƣơng trình Cử nhân Quốc tế, Thạc

sỹ Quốc tế với á trƣờng ại học nổi tiếng thế giới nhƣ Đại học Lincoln – Hoa Kỳ,
Đại học Mở Malaysia. Đây là ƣớ

i hiến lƣợ hƣớng ến tiệm cận chất lƣợng

giáo dục tiên tiến của khu vực và thế giới.
Đội ngũ giảng viên HUTECH với học hàm, học vị cao, là những giáo sƣ ầu
ngành trong l nh vực giảng dạy và nghiên cứu. Cán bộ, nhân viên của trƣờng có
trình ộ chuyên môn cao, quản lý chuyên nghiệp, giỏi về nghiệp vụ, tận tâm với
sinh viên. Hiện HUTECH ó hơn 660 giảng vi n ơ hữu gồm 4 Giáo sƣ, 10 Phó


8
Giáo sƣ, 153 Tiến sỹ và Tiến sỹ khoa học, 350 Thạc sỹ. HUTECH là trƣờng ại học
tiên phong trong cả nƣớc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 nhằm
ảm bảo hiệu quả quản lý cao nhất, cho chất lƣợng ào tạo tốt nhất.
Ghi nhận những thành tựu ạt ƣợc trong giáo dụ và ào tạo, HUTECH
vinh dự nhận ƣợc nhiều Bằng khen của Chính phủ, Bộ GD-ĐT, á tổ chức trong
và ngoài nƣớ , ặc biệt là hai Huân hƣơng lao ộng do Chủ tị h nƣớc trao tặng.
Với những ƣớ

ột phá trong quản l , ào tạo và nghiên cứu khoa học, HUTECH

ã từng ƣớ vƣơn l n hẳng ịnh vị thế hàng ầu của mình trong nền giáo dục

Việt Nam và từng ƣớc hội nhập cùng nền giáo dục Thế giới.


×