Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Quản lý tài chính tại bệnh viện y học cổ truyền bộ công an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.56 KB, 97 trang )

`

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------

VŨ THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - Năm 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------

VŨ THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Tú


XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘIĐỒNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Trần Thị Thanh Tú

PGS.TS Phí Mạnh Hồng

Hà Nội - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn“Quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ
truyền - Bộ Công An” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thu Trang


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành
cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, lãnh
đạo và các thầy cô giáo trong Khoa Tài chính Ngân hàng, các thầy cô đã trực
tiếp giảng dạy, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, người
côđã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong
nghiên cứu khoa học và dành tình cảm tốt đẹp cũng như tạo nhiều điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô
và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn nữa.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác
giả Luận văn

Vũ Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC........................................................................................................3
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................................i
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH........................................................................................iii
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN

ĐỀCƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN CÔNG LẬP........4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 4
1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính tại bệnh viện công lập.............7
1.2.1. Tổng quan về bệnh viện công lập........................................................... 7
1.2.2. Nội dung quản lý tài chính bệnh viện công lập.....................................12
1.2.3. Những nhân tố cơ bản tác động đến quản lý tài chính bệnh viện
công lập...........................................................................................................24

1.3 Các tiêu chí đánh giá khả năng quản lý tài chính bệnh viện công lập......27
1.4 Những đổi mới trong quản lý tài chính bệnh viện của nước ta.................29
CHƢƠNG 2PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................36
2.1. Quy trình nghiên cứu............................................................................... 36
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................37
2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.................................................. 37
CHƢƠNG 3THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆNY

HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN......................................................... 39
3.1. Khái quát về Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An..........................39
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An.......................................................................................................... 40


3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện Y học cổ truyền –
Bộ Công An.....................................................................................................41
3.1.3. Quy mô và các hoạt động khám chữa bệnh từ năm 2013 – 2016.........42
3.2. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An.......................................................................................................... 43
3.2.1. Đặc điểm quản lý tài chính bệnh viện...................................................43
3.2.2. Thực trạng việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ hoạt động của
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An......................................................44
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An.......................................................................................................... 60
3.2.1. Những kết quả đạt được........................................................................60
3.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý tài chính của
Bệnh viện........................................................................................................ 61
CHƢƠNG 4MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝTÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠIBỆNH
VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN.......................................................... 67

4.1. Định hướng phát triển Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An..........67
4.1.1. Định hướng phát triển chung của ngành y tế........................................67
4.1.2 Định hướng phát triển Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An........68
4.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện
YHCT – BCA..................................................................................................70
4.2.1 Giải pháp khai thác các nguồn thu tài chính.......................................... 70
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ phục vụ công tác quản lý
tài chính trong Bệnh viện................................................................................75
4.2.3 Giải pháp đối với quy trình và phương thức quản lý tài chính tại Bệnh
viện YHCT- BCA............................................................................................77
4.2.4 Giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất và nhân lực phục vụ công tác quản
lý tài chính của Bệnh viện...............................................................................78


4.2.5 Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát nội bộ trong Bệnh viện........80
4.3. Một sốkiến nghi đốị với nhà nước.............................................................................................................................................................................................................................81
KẾT LUẬN....................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................85


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BHYT


Bảo hiểm y tế

2

BSCK

Bác sỹ chuyên khoa

3

BV

Bệnh viện

4

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

5

DSCK

Dược sỹ chuyên khoa

6

KBNN


Kho bạc nhà nước

7

KCB

Khám chữa bệnh

8

KSNB

Kiểm soát nội bộ

9

KTV

Kỹ thuật viên

10

NSNN

Ngân sách nhà nước

11

TSCĐ


Tài sản cố định

12

TTB

Trang thiết bị

13

XDCB

Xây dựng cơ bản

14

YHCT- BCA

Y học cổ truyền – Bộ Công An

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

1


Bảng 3.1

2
3

Bảng 3.2
Bảng 3.3

4
5

Bảng 3.4
Bảng 3.5

6
7
8
9
10
11
12

Nội dung
Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn từ năm
2013 - 2016
Các khoản thu của bệnh viện từ năm 2014 – 2016
Tổng nguồn thu trên một giường bệnh qua các năm.

Cơ cấu nguồn kinh phí do NSNN cấp

Nguồn thu viện phí và BHYT của BV YHCTBCA từ năm
2014 đến năm 2016
Bảng 3.6 Tổng hợp trích lập các quỹ
Bảng 3.7 Tổng hợp tình hình chi thường xuyên của bệnh viện qua
các năm 2014-2016
Bảng 3.8 Tình hình các khoản chi hoạt động từ năm 2014 – 2016
Bảng 3.9 Tình hình các khoản chi từ các quỹ tài chính từ năm 2014 2016
Bảng 3.10 Chênh lệch thu chi cua bệnh viện qua các năm
Bảng 3.11 Tiền lương chia thêm bình quân cho cán bộ công nhân
viên bệnh viện trong các năm
Bảng 3.12 Tỷ lệ trích lập quỹ phát triển sự nghiệp của bệnh viện qua
các năm
̉

ii

Trang
40
43
43
46
47
49
51
51
54
55
56
57



DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

Nôi Dung

Trang

1

Hình 2.1

Quy trình nghiên cứu

36

2

Hình 3.1

Cơ cấu tổ chức Bệnh viện

41

iii



LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cần thiết của đề tài
Trong những năm qua hệ thống y tế Việt Nam được đánh giá là có những
bước phát triển mạnh mẽ. Những thành tựu đạt được của y tế là kết quả của quá
trình đổi mới và phát triển của đất nước, trong đó có đổi mới hệ thống y tế. Đổi
mới lĩnh vực y tế ở nước ta được bắt đầu từ đổi mới các chính sách và cơ chế tài
chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ KCB, như các chính sách thu một phần
viện phí (1989), Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân (1993 và sửa đổi năm
2003), giảm viện phí cho người có công với nước, người nghèo (1994), chính sách
“xã hội hóa” và giao quyền tự chủ về tài chính cho các cơ sở y tế công lập. Trong
bối cảnh nhu ̛vậy, công tác quản lý tài chính đối với đơn vi sự n ̣ ghi ệp công cũng
đã có nhiều thay đổi . Quốc hội đã ban hành luật Ngân sách Nhà nước, Pháp lệnh
phí, lệ phí... Chính phủban hành nhiều Nghi ̣ đinḥ, Bộ Tài chính và liên Bộ Y tế Tài chính đã có nhiều Thông tu ̛hướng
dâñ và bước đầu đã tạo ra được một sốkết qua trong việc quan lý tài chính đối

̉

̉

vơi các đo ̛n vi s ̣ ư n ̣ ghi ệp công. Trong đó điểm nhấn quan trong ̣ nhất là thưc ̣

́

hiện chếđộ tư ̣chu tài chính đối vơi các đo ̛n vi s ̣ ư n ̣ ghi ệp công theo quy đinḥ

̉
́
tại Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 và tiếp sau là Nghi ̣đinḥ
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính Phủ quy định quyền tự chủ
, tư ̣


chịu trách nhiệm vềthưc ̣ hiện nhiệm vu, ̣tổchưc bộ máy biên chếvà tài chính
đối vơi các đơn vi

́

́

̣sư n ̣ ghiệp.

Tuy vậy nhưng thay đổi trong công tác quan lý tài chính đối vơi các đơn vi

̉

̣
́

sư n ̣ ghiệp vâñ chi là nhưng sưa đô,̉iđiều chinh do nhưng đòi hoi tư thưtếc ̣quan lý
̃

̉

̉

còn mang nặng nét bao cấp, bộc lộ nhiều vấn đềkhông phù hơp ̣ vơi cơchếthi

̃

̉


̀

́

̉

̣

trường. Những haṇ chếcủa việc quản lý tài chính là chưa phân biệt giữa chi đầu tư và chi thường xuyên, chưa có sư ̣đánh giá giữa
việc sử dung ̣ ngân sách với kết quả

1


̛ớc

hoạt đông sự nghi ệp...dâñ tới hi ệu quảquản lý sử dung ̣ ngân sách nhà nu
(NSNN) không cao. Việc quản lý tài chính đối với các đơn vi sự ̣nghiệp công lập đang cần một giải pháp tổng thể, đồng bộ, nhằm taọ ra
những thay đổi cơbản trong quản lý tài chính của các đơnvi sự ̣nghiệp công lập.

Không thể phủ nhận, đổi mới chính sách và cơ chế tài chính trong cung
ứng dịch vụ KCB cụ thể là chính sách về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
tài chính, tự bảo đảm chi phí (hoặc 1 phần chi phí) hoạt động đối với các đơn
vị y tế công lập là một vấn đề phức tạp và mới mẻ, không chỉ có tác động
mạnh đến các bệnh viện và người KCB, mà còn ảnh hưởng về nhiều mặt đối
với cả hệ thống y tế. Bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình đổi mới cơ
chế tài chính cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng, thực hiện quản lý tài chính theo
cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An, em đã
thấy được một vài bất cập. Chính vì thế với mục đích tìm kiếm những giải

pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An em đã thực hiện bài nghiên cứu luận văn với đề tài: “Quản lý tài
chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An”.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn:
 Thưc ̣ trạng quản lý tài chính ở Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công
 Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An cần phải thưc ̣ hiện
những giải pháp gì để hoàn thiện quản lý tài chính hiện hành?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý tài chính
Bệnh viện và thực tiễn hoạt động quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ
truyền – Bộ Công An qua đó tìm rõ nguyên nhân của vấn đề, từ đó đề xuất
2


những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Y
học cổ truyền – Bộ Công An.


Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quản lý tài chính bệnh viện
công lập.
- Đánh giá quản lý tài chính hiện hành tại Bệnh viện Y học cổ truyền –
Bộ Công An nhằm phân tích những hạn chế, điểm yếu của công tác quản lý
tài chính hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Y
học cổ truyền – Bộ Công An trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là đề cập chủ yếu về quản lý

tài chính tại các bệnh viện công lập - đơn vị hành chính sự nghiệp có thu đặc
biệt nghiên cứu và tìm giải pháp nâng cao khả năng quản lý tài chính tại Bệnh
viện Y học cổ truyền – Bộ Công An.
- Phạm vi nghiên cứu: Thu thập và xử lý số liệu tài chính của Bệnh viện
trong khoảng thời gian từ năm 2014- 2016.
5. Bố cục của luận văn
Với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu trên, luận văn ngoàiphần
mở đầu, kết luận và các phụ lục, được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản
về quản lý tài chính bệnh viện.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền
– Bộ Công An.
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính và
khả năng tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An.

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN CÔNG LẬP

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu liên quan đến vấn đ ề quản lý tài chính t ại đơn vị sự nghiệp
công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế đã có nhiều công trình nghiên cứu tiêu
biểu là các luận án, đề tài nghiên cứu khoa học sau đây:
“Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển sư ̣nghi ệp y tếởVi ệt Nam”.
Luận án tiến sỹkinh tếcủa Hoàng Thi Thúỵ Nguyệt - Học viện Tài chính năm
2005. Luận án đã trình bày một cách tổng quát vềy tếvà vai trò của y tếđối

với sư ̣phát triển kinh tếxã hội; Tài chính, vai trò của tài chính, cơchếquản lý tài chính đối với sư ̣nghi ệp y tế. Tổng kết và đánh giá thưc ̣
trang ̣ của sư ̣

nghiệp y tế, những tác động tích cưc ̣ và haṇ chếcủa nguồn tài chính , công cu ̣ tài chính,
cơchếquản lý tài ch ính đối với sư ̣nghi ệp y tếtrong thời gian qua . Trên cơsởđó, đề xuất
các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển sự nghi ệp y tếởViệt Nam trong thời gian tới.
“Đổi mới quản lý tài chính b ệnh viện công ởnu ̛ớc ta (Qua thưc ̣ tiêñ Bệnh viện Xanhpon Hà
Nội”. Luận văn Thac ̣ sỹcủa Nguyêñ Thống Nhất - Học viện Hành chính Quốc gia n ăm 2002. Luận
văn đã nêu cơsởlý lu ận về quản lý tài chính ở các b ệnh viện công lập. Thưc ̣ trang ̣, ưu nhược điểm
công tác quản lý tài chính và đềra các giải pháp đổi mới công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện
Xanhpon Hà Nội.
“Hoàn thiện cơchếquản lý tài chính đối với các b ệnh viện công lập của Thành phốHà Nội”. Luận văn thac ̣ sỹkinh tếcủa Trần ThếCu ̛ơng - Đaịhoc ̣
Kinh tếQuốc Dân Hà N ội năm 2010. Luận văn nêu lý luận tổng quan vềco ̛ chếquản lý tài chính đối với các đơn vi sự n ̣ ghiệp có thu. Thưc ̣ trang ̣ vềcơchế

4


quản lý tài chính tại các b ệnh viện công lập của Thành phốHà N ội từ đó đu ̛a
ệnh viện
ra các giải pháp hoàn thi ện cơchếquản lý tài chính đối với các b

công lập trên điạ bàn Thành phốHà Nội.
“Nâng cao hiệu quảquản lý Nhà nu ớc̛ về sử dụng các nguồn kinh phí

trong ngành y tếThành phốHồChí Minh” . Luận văn thạc sỹ của Đàm Quốc
Việt - Học viện Hành chính Quốc gia n ăm 2002. Luận văn đã trình bày một cách tổng quát vềthưc ̣
trang ̣ công tác quản lý Nhà nước về sử dụng các nguồn kinh phí trong ngành y tếThành phốHồChí
Minh , từ đó đềxuất m ột sốgiải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nu ̛ớc về sử dụng các
nguồn kinh phí trong ngành y tếThành phốHồChí Minh giai đoaṇ tiếp theo.


“Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn
thạc sỹ của Nguyễn Thị Thanh Huệ - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà
Nội năm 2015. Luận văn đã trình bày một cách tổng quan về cơ chế tự chủ tài
chính của bệnh viện Bạch Mai.Qua đó đã đánh giá được thực trạng và tìm ra
các vướng mắc, hạn chế trong cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Bạch
Mai, đề ra giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ và nâng cao công tác quản lý tài
chính cho Bệnh viện.
“Quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình”. Luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Thu Hà - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2014.Luận văn
nêu lý luận tổng quan vềco ̛chếquản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập. Thưc ̣ trang ̣ vềco ̛chếquản lý tài
chính taịcác b ệnh viện công lập của tỉnh Ninh Bình, từ đó đu ̛a ra các giải
pháp hoàn thiện cơchếquản lý tài chính đối với các b ệnh viện công lập trên

điạ bàn tỉnh Ninh Bình.
“Đối mới co ̛chếquản lý tài chính trong các đo

n̛ vi hànḥ chính sư ̣nghi ệp”.

Luận án Tiến sỹ của Nguyêñ Đăng Khoa năm 1999. Luận án này là một công
trình nghiên cứu tưo ng̛ đối sâu vềco ̛chếquản lý tài chính trong các đo

n̛ vi ̣

5


hành chính sư ̣nghi ệp (HCSN), đã giải quyết đuơc ̣ các vấn đ ề:Làm rõ một số
vấn đềvềco ̛chếquản lý tài chính đối với đo

̛n vị HCSN trong co ̛chếthi ̣


trường, như: bản chất , nội dung, vai trò của co ̛chếquản lý tài chính và tác
động cua nó đối vơi hoaṭđ ộng cua các đo ̛n vi ̣HCSN. Đưa ra nhưng yêu cầu ,

̉

́

̉

nguyên tắc quan lý tài chính đối vơi các đo
̉

́

̃
̛n vi ̣H CSN trong nền kinh tếthi ̣

trường và khi triển khai áp dung ̣ Lu ật NSNN. Đây là những co ̛sởtiền đềcho

việc nghiên cứu , đổi mới chính sách tài chính đối với khu vưc ̣ SN công ; tuy

vậy luận án còn có những haṇ chếnhư : Hạn chế lớn nhất của tác giả là đã không phân đinḥ rõ sư ̣khác biệt trong quản lý tài chính của đo
̛n vi sự ̣nghi ệp

so với quản lý tài chính của các co ̛quan hành chính Nhà nước, bởi vậy những kiến nghi, ̣đề
xuất đều không đưa ra đư ợc những giải pháp phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý tài chính
đố i với các đo ̛n vi SṆ công . Các quy luật của kinh tếthi trự ờng tác đ ộng đến co ̛chếquản
lý , chính sách tài chính đối với khu vưc ̣ sư n ̣ ghiệp công cũng chưa được tác giả đề cập và
luận giải rõ, do vậy các đềxuất vâñ chỉnhằm t ập trung vào giải quyết vi ệc nâng cao hiệu

quả quản lý chi NSNN, chưa thật sư ̣thoát khỏi tư duy bao cấp.
Tất cảcác công trình khoa hoc ̣ trên đã nghiên cứu đến vấn đềquản lý tài chính,
cơchếquản lý tài chính nhu ̛ng mới đu ̛ợc đề c ập ở các khía canḥ , góc độ nhất đinḥ hoặc
chỉởmột sốđơn vi, ̣điạ phương nhất đinḥ, hoặc khá lac ̣ hậu so với tình hình hiện nay, chưa có
công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện vềcông tác quản lý tài chính t ại
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An, từ đó đềra các giải pháp góp phần hoàn thi ện
công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện.
Vì vậy, đề tài : “Quản lý tài chính t ại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An” là một đềtài mới, chu ̛a được nghiên cứu một
cách có hệ thống, độc

lập. Trong quá trình thưc ̣ hi ện đềtài , vơi vi ệc kếthưa có choṇ loc ̣ nhưng
́

thành tưụ nghiên cứu đã đaṭđược của các công trình nghiên cứu về quản lý tài

6

̀

̃


chính, em chú trong ̣ tham khảo, kết hơp ̣ khảo sát thưc ̣ trang ̣ những vấn đề mới nảy sinh
trong thực tiễn , đối với quản lý tài chính từ n ăm 2014 đến nay tại Bệnh viện Y học cổ
truyền – Bộ Công An. Qua đó, đánh giá khẳng đinḥ kết quả đạt được của quản lý tài
chính t ại Bệnh viện, đồng thời làm rõ những khó khăn, hạn chế , bước đầu đúc kết m
ột sốkinh nghi ệm chủyếu của công tác quản lý tài chính và đề xuất một sốkiến
nghi, ̣giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính và tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ
truyền – Bộ Công An.


1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính tại bệnh viện công lập
1.2.1. Tổng quan về bệnh viện công lập
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bệnh viện công lập

Khái niệm Bệnh viện công lập

Trong Chương trình đổi mới cơchếquản lý tài chính đối với các cơquan hành chính Nhà nước và đơn
vi sự ̣nghiệp giai đoaṇ 2004- 2005 ban hành kèm theo Quyết đinḥ số 08/2004/QĐ-TTg ngày 15/01/2004 của
Thủ tư ớng Chính phủ đã chỉ ra : đơn vi sự ̣nghi ệp là những đo ̛n vị hoạt động trong các linh̃ vưc ̣ sư ̣nghi ệp
giáo duc ̣ ; khoa hoc ̣ công ngh ệ; môi trường; y tế; văn hóa nghệ thuật; thểduc ̣ thểthao ; sư ̣nghiệp kinh tế; dịch
vụ việc làm... do cơquan Nhà nước có thẩm quyền thành l ập. Các đơn vi sự ̣nghi ệp đươc ̣ Nhà nước đầu tư
cơsởvật chất, bảo đảm chi phí hoạt đ ộng thường xuyên để thực hi ện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được
giao.

Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế đ ộ tài chính áp
dung ̣ cho các đơn vi ̣sư ̣nghiệp có thu, theo đó đơn vi sự n ̣ ghiệp có thu là những đo ̛n vi dọ
Nhà nư ớc thành lập, hoạt động có thu nhằm thưc ̣ hi ện cung cấp các dicḥ vu ̣xã h ội công
cộng và các dicḥ vu ̣nhằm duy trì sư ̣hoaṭ động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân
. Các đơn vi nàỵ hoaṭ độngtrong các linh̃ vưc ̣ sư n ̣ ghiệp giáo duc ̣; khoa hoc ̣ công nghệ; môi
trường; y tế; văn hóa nghệ thuật; thểduc ̣ thểthao; sư n ̣ ghiệp kinh tế; dịch vụ việc làm.
7


Theo khái niệm này, các tiêu chí đểxác đinḥ đo ̛n vi sự ̣nghiệp có thu đó là: có văn bản ra quyết đinḥ thành l
ập đơn vi sự ̣nghi ệp của co ̛quan có thẩm quyền ởTrung ư ơng hoặc điạ phương; đươc ̣ Nhà nước cấp một phần kinh
phí để hoạt đ ộng thưc ̣ hi ện nhiệm vụ chính trị , chuyên môn và được phép thực

hiện một sốkhoan thu theo quy đinḥ cua pháp lu ật; có tổchưc b ộ máy, biên
̉


̉

chếvà b ộ máy quan lý tài chính kếtoán theo chếđ
̉
khoản tại kho bạc Nhà nước.

́

ộ hiện hành ; có mơ tài
̉

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ đưa ra khái niệm đơn vi sự ̣nghi ệp công
lập. Đơn vi sự ̣nghi ệp công lập là những đơn vi ̣ do cơquan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập (đơn
vi dự ̣toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng , có tổchức b ộ máy kếtoán theo quy đinḥ của Luật kếtoán ),
hoạt động trong các linh̃ vưc ̣ sư ̣nghi ệp giáo duc ̣- đào taọ dạy nghề , sư ̣nghi ệp y tế, đảm bảo xã h ội, sư ̣nghi
ệp văn hóa thông tin , sư ̣

nghiệp thểduc ̣ thểthao, sư ̣nghiệp kinh tếvà sư ̣nghiệp khác.
Bệnh viện công lập là đon̛ vi sự ̣nghi ệp công lập hoaṭđ ộng trong linh̃

vưc ̣ y tếđư ợc xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau

: Có văn bản quyết đinḥ

thành lập của co ̛quan có thẩm quyền ởTrung ư ơng hoặc điạ phưo ̛ng; đươc ̣ Nhà nước cung cấp kinh phí và tài sản đểthưc ̣ hi ện nhiệm vụ
chính trị ,

chuyên môn và được phép thực hiện một sốkhoản thu theo quy đinḥ của Nhà nước; có
tổchức b ộ máy, biên chếvà b ộ máy quản lý tài chính kếtoán theo chếđộ Nhà nước quy
định ; là đơn vi đ ̣ ộc lập, có tư cách pháp nhân , có con dấu và tài khoản riêng

mởtaịKho bac ̣ Nhà nước.



Đặc điểm, vai trò của các bệnh viện công lập

Các đơn vi ḅ ệnh viện công lập hoaṭđ ộng trong ngành y tế, với quy mô hoạt động khác nhau, đều có một sốđặc điểm, vai trò chung
nhất đinḥ như:

 Thứ nhất , đơn vi ḅ ệnh viện công lập là một tổchức hoaṭđ ộng theo nguyên tắc cung cấp dicḥ vu ̣công chứ không vì muc ̣ tiêu
lơị nhuận.

8


Đây là những đơn vi dọ Nhà nước thành lập, hoạt động mục tiêu chủ yếu giúp Nhà nước thực hiện vai trò
của mình trong vi ệc điều hành các hoaṭđ ộng kinh tế- văn hoá - xã hội theo hướng hiệu quảcông bằng . Nhà nước
tổ chức duy trì và tài trơ ̣cho các hoaṭđ ộng của các đo ̛n vi sự ̣nghi ệp nhằm muc ̣ đích

cung cấp cho xã h ội những sản phẩm dicḥ vu ̣đ

ặc biệt đểhỗtrơ ̣cho các

ngành, các linh̃ vưc ̣ kinh tếhoaṭđ ộng bình thường , nâng cao dân trí , bồi dưỡng nhân tài , bảo đảm nguồn nhân lực , thúc đẩy hoaṭđ ộng kinh tếphát triển và đaṭhi ệu quảcao ho ̛n, bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống ,

sức khoẻ, văn hoá, tinh thần của nhân dân. Vì vậy quá trình hoaṭđộng của các đơn vi ḅ ệnh viện công lập chủyếu là cung cấp dicḥ vu
̣công thưc ̣ hi ện chức

năng và các nhiệm vu ̣do Nhà nư ớc giao là chính chứ không nhằm mục đích
lơị nhuận như các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

 Thứ hai, sản phẩm của đo ̛n vi bệ ̣nh viện công lập là sản phẩm mang laị lơị ích chung , có tính bền vững và gắn bó hữu co ̛với
quá trình taọ ra của cải vật chất.

Những sản phẩm , dịch vụ do hoạt đ ộng sư ̣nghi ệp y tếtaọ ra chủyếu là
nhưng san phẩm có giá tri ̣vềsưc khoe , văn hoá , đaọ đưc và các giá tri ̣xã
̃
̉
́
̉
́
hội... Nhưng san phẩm này là san phẩm có thểơ dang ̣ v ật chất ho ặc phi vật
̃

̉

̉

̉

chất c ó thểdùng chung cho nhiều ngư ời. Nhìn chung , đaịb ộ phận các san
̉

phẩm cua đơn vi s ̣ ư ̣nghiệp y tếlà nhưng san phẩm có tính phuc ̣ vu k ̣ hông chi

̉

̃

̉


bó hep ̣ trong m ột ngành một linh vưc ̣ mà nhưng san phẩm đó khi tiêu dùng
̃
̃
̉
thường có tác dụng lan toả, truyền tiếp.
 Thứ ba, hoạt động của đơn vi bệ ̣nh viện công lập luôn gắn liền và bi chị phối bởi các chương trình phát triển kinh tếxã hội.

Với chức n ăng của mình , Chính phủluôn tổ chức duy trì và bảo đảm
hoạt động sư ̣nghiệp y tếđểthưc ̣ hi ện các nhiệm vu ̣phát triển kinh tế, xã hội.
Đểthưc ̣ hi ện các muc ̣ tiêu kinh tếxã h ội nhất đinḥ , Chính phủthưc ̣ hi ện các
9

̉


chương trình mục tiêu quốc gia như : Chương trình chăm sóc sức khoẻc ộng đồng, Chương trình dân sốkếhoacḥ hoá gia đình ,
Chương trình phòng chống một sốb ệnh dịch nguy hiểm và HIV /AIDS, Chương trình xoá đói giảm nghèo... Với những chư ơng
trình muc ̣ t iêu quốc gia này chỉcó nhà nư ớc mà
cụ thểơ đây là các đo ̛n vi ̣sư n ̣ ghiệp, bệnh viện công lập mơi có thểthưc ̣ hi ện

̉

́

một cách triệt đểvà có hi ệu qua bơi nếu đểtư
nhân thưc ̣ hi ện ho s ̣ e vì muc ̣
̉ ̉
̃
tiêu lơị nhuận là chính mà không quan tâm nhiều đến muc ̣ tiêu xã h ội dâñ đến
hạn chếviệc tiêu dùng và kìm hãm sư p ̣ hát triển hiệu quảcông bằng xã hội.

 Thứ tu ̛,các đơn vi ḅ ệnh viện công lập có nguồn thu hơp ̣ pháp từ hoaṭ động sư n ̣ ghiệp y tế.

1.2.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế
Đơn vi sự ̣nghiệp công lập hoaṭđộng trong linh̃ vưc ̣ y tế: gồm các co ̛sở

khám chữa bệnh như các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tếthu ộc các bộ
ngành và điạphư ơng, cơsởkhám chữa b ệnh thuộc các viện nghiên cứu ,
trường đào taọ y dươc ̣ , cơsởđiều dư ỡng và phục hồi chức n ăng; các viện
phân viện thuộc hệ phòng bệnh trung ương, các trung tâm y tếthuộc hệ phòng

bệnh điạ phư ơng, các trung tâm truyền thông giáo duc ̣ sức khoẻ

, trung tâm

bảo vệ sức khoẻbà me ̣và trẻem - kếhoacḥ hoá gia đình , trung tâm phòng
chống các b ệnh xã hội; các trung tâm kiểm đinḥ vacxi n sinh phẩm , kiểm tra
chất lượng vệ sinh an toàn thưc ̣ phẩm ; các cơsởsản xuất vắc xin , sinh phẩm,

máu dicḥ truyền thuộc ngành y tế...
Xét trên góc độ phân cấp quản lý tài chính
chính trong cùng một ngành theo hệ thống doc ̣ thành các đơn vi dự ̣toán:

, có thểchia các đo n̛ vi tàị

- Đơn vi dự ̣toán cấp I: là đơn vi trực ̣ tiếp nhận dư ̣toán từ ngân sách năm và phân bổdư ̣to án cho đơn
vi dự ̣toán cấp dư ới, chịu trách nhi ệm trước nhà nước về vi ệc tổchức thưc ̣ hi ện công tác kếtoán và quyết
toán ngân sách của

cấp mình và công tác


kếtoán , quyết toán ngân sác h của đo ̛n vi dự ̣toán cấp

10


dưới trực thu ộc. Đơn vi dự ̣toán cấp I là đo ̛n vi cọ́ trách nhi ệm quản lý kinh
phí cua toàn ngành và giai quyết các vấn đềcó liên quan đến kinh phí vơi co ̛

̉

̉

́

quan tài chính. Thuộc đơn vi dự ̣toán cấp I là các B ộ ở Trung ư ơng, các Sởở các tỉnh, thành phốhoặc các phòng ởcấp quận huyện.
-

Đơn vi dự ̣toán cấp II : là đơn vi nhậṇ dư t ̣ oán ngân sách của đo ̛n vi dự ̣

toán cấp I và phân bổdựtoán ngân sách cho đo ̛n vi dự ̣toán cấp III , tổchức
thưc ̣ hiện công tác kếtoán và quyết toán ngân sách của cấp mình và công tác

kếtoán và quyết toán của đo ̛n vi dự t ̣ oán cấp d ưới. Đơn vi dự t ̣ oán cấp II là đơn vi trực ̣ thu ộc đơn vi dự t ̣ oán cấp I và là đo ̛n vi trung ̣ gian thưc ̣ hi
ện các nhiệm vu q ̣ uản lý kinh phí nối liền giữa đơn vi dự ̣toán cấp I với các đơn vi dự ̣

toán cấp III.
- Đơn vi dự t ̣ oán cấp III là đo ̛n vi trực ̣ tiếp sử dung ̣ vốn ngân sách , nhận dư ̣toán ngân sách của đo ̛n vi cấp ̣ II ho ặc cấp I (nếu không có cấp II ) có
trách nhiệm tổchức, thưc ̣ hiện công tác kếtoán và quyết toán ngân sách của đo ̛n vi ̣ mình và đơn vi dự ̣toán cấp dưới (nếu có). Đơn vi dự t ̣ oán cấp III là đo ̛n vi
dự ̣


toán cấp co ̛sởtrưc ̣ tiếp chi tiêu kinh phí đểphuc ̣ vu n ̣ hu cầu hoaṭđ ộng của mình đồng thời thưc ̣ hi ện các nhiệm vu q ̣ u ản lý kinh phí tại đo ̛n vi
dượ́i sư ̣ hướng dẫn của đơn vi dự t ̣ oán cấp trên.
- Đơn vi dự ̣toán cấp d ưới của cấp III đư ợc nhận kinh phí đểthưc ̣ hi ện

phần công vi ệc cu ̣thể, khi chi tiêu phai thưc ̣ hiện công tác kếtoán và quyết
̉

quy đinḥ đối vơi đo ̛n vi d ̣ ư t ̣ oán cấp III

toán vơi đơn vi ̣dư t ̣ oán cấp trên như

́

́

vơi cấp II và cấp II vơi cấp I.
́

́

Căn cư vào nguồn thu sư ̣nghi ệp và mưc tư đ ̣ am bao chi phí hoaṭđ ộng
́

́

thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công lập được chia thành 3 loại:

̉

̉


- Những đơn vi sự ̣ nghiệp công lập tư ̣ đảm bảo toàn b ộ chi phí hoaṭđộng thường xuyên là những đơn vi cọ́ nguồn thu sư
̣nghiệp tư đ ̣ ảm bảo toàn bộ chi

phí hoaṭđ ộng thường xuyên , có mưc tư ̣ đam bao chi phí hoaṭđ
xuyên của đơn vi được ̣ tính lớn hơn hoặc bằng 100%.

́

̉

11

̉

ộng thương
̀


- Những đo ̛n vi sự ̣nghi ệp công lập tư ̣đảm bảo m ột phần chi phí hoaṭ động là đơn vi cọ́ nguồn thu sư ̣nghiệp tư ̣đảm bảo một
phần chi phí hoaṭđộng

thường xuyên, phần còn laịđươc ̣ ngân sách nhà nước cấp, có mưc tư đ ̣ am bao
́

̉

chi phí hoaṭđộng thường xuyên của đơn vi ̣đươc ̣ tính từ10% đến dưới 100%.

ệp thấp và đo ̛n vi s ̣ ư n ̣ ghi ệp không có


- Đơn vi c ̣ ó nguồn thu sư n ̣ ghi

nguồn thu được gọi là đo ̛n vi ̣sư ̣nghi ệp công lập do ngân sách nhà nước bảo

đam toàn b ộ chi phí hoaṭđ ộng có mưc tư đ ̣ am bao chi phí hoaṭđ
̉

́

xuyên cua đơn vi đ ̣ ươc ̣ tính dưới 10%.

̉

ộng thương

̉

̉

Mưc tư đ ̣ am bao chi phí hoaṭđ
́
̉
̉
bằng công thưc:
́
Mức tự đảm bảo chi
Tổng số nguồn thu sự nghiệp
phí hoạt động
= Tổng số chi phí hoạt động

thường xuyên của
thường xuyên
đơn vị
Việc phân loaịcác đo ̛n vi s ̣ ư n ̣ ghi ệp công lập vơi c ăn cư là mưc đ ộ tư

chủ tài chính này đư ợc ổn định trong

́

ộng thường xuyên của đo ̛n vi x ̣ ác đinḥ

x 100%

́

̣
́
3 năm. Sau thơi haṇ đó co ̛quan Nhà

̀
nước có thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét và phân loại lại cho phù hợp với
đặc điểm quy mô hoaṭđộng cua đơn vi t ̣ aịmỗi thơi điểm.

̉
̀
1.2.2. Nội dung quản lý tài chính bệnh viện công lập
Quản lý tài chính bệnh viện theo nghĩa rộng là sự tác động liên tục có
hướng đích, có tổ chức của các nhà quản lý bệnh viện lên đối tượng và quá
trình hoạt động tài chính của bệnh viện nhằm xác định nguồn thu và các
khoản chi, tiến hành thu chi theo đúng pháp luật, đúng các nguyên tắc của

Nhà nước về tài chính, đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt động của bệnh viện.
Ở Việt Nam, quản lý tài chính bệnh viện là một nội dung của chính sách
kinh tế- tài chính y tế do Bộ Y tế chủ trương với trọng tâm là sử dụng các
nguồn lực đầu tư cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế một cách hiệu
quả và công bằng. Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang thiết bị kỹ
12


thuật, phương pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất
lượng dịch vụ y tế cung cấp cho nhân dân. Tính công bằng đòi hỏi cung cấp
dịch vụ y tế bằng nhau cho những người có mức độ bệnh tật như nhau, thoả
mãn nhu cầu khám chữa bệnh của mọi người khi ốm đau theo một mặt bằng
chi phí nhất định mà không đòi hỏi khả năng chi trả của người bệnh là điều
kiện tiên quyết.
Do vậy, quản lý tài chính trong bệnh viện ở Việt Nam được định nghĩa là
việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn, tài sản, vật tư của bệnh viện để phục vụ
nhiệm vụ khám chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học.


Mục tiêu của quản lý tài chính trong bệnh viện

Hiệu quả thực hiện của tài chính kế toán là mục tiêu quan trọng của
quản lý tài chính bệnh viện. Các yếu tố của mục tiêu này bao gồm:
 Duy trì cán cân thu chi: đây là điều kiện tiên quyết và bắt buộc của
quản lý tài chính bệnh viện và cũng là tiêu chuẩn cho sự thành công trong cơ
chế quản lý mới – tiến tới hạch toán chi phí.
 Bệnh viện phải cải thiện chất lượng thông qua một số chỉ tiêu chuyên
môn như: tỷ lệ tử vong, tỷ lệ khỏi bệnh, phục hồi sau điều trị…
 Nhân viên hài lòng với bệnh viện: đời sống cán bộ công nhân viên
được cải thiện, cải thiện phương tiện làm việc, xây dựng văn hóa Bệnh viện.

 Bệnh viện phát triển cơ sở vật chất, phát triển các chuyên khoa.
 Quản lý tài chính bệnh viện phải đáp ứng cùng lúc bốn đối tượng: Bệnh
nhân, nhân viên trong bệnh viện, Ban Giám đốc bệnh viện và Nhà nước. Đó là:

- Với bệnh nhân: chất lượng chăm sóc và công bằng y tế.
- Với nhân viên: được hài lòng do đời sống được cải thiện.
- Yêu cầu của Ban giám đốc: hoàn thành trách nhiệm thực hiện cáncân
thu chi.
- Y tế Nhà nước: phát triển bệnh viện.
13


Nhìn chung trong điều kiện kinh tế nước ta như hiện nay, mục tiêu của
quản lý tài chính bệnh viện phải cùng lúc đạt được năm mục tiêu trên. Tuy
nhiên ở một số vùng sâu, vùng xa, gặp nhiều khó khăn thì phải sắp xếp thứ tự
của ưu tiên nào cần phấn đấu trước.


Quy trình quản lý tài chính trong bệnh viện ở Việt Nam gồm 4 bước

 Lập dự toán thu chi
 Thực hiện dự toán
 Quyết toán
 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
1.2.2.1 Lập kế hoạch thu - chi
Lập dự toán thu chi các nguồn kinh phí của bệnh viện là thông qua các
nghiệp vụ tài chính để cụ thể hoá định hướng phát triển, kế hoạch hoạt động
ngắn hạn của bệnh viện, trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp và vững
chắc.Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm trước,
dự toán các hoạt động chuyên môn và tài chính trong năm tới, phân tích các

yếu tố tác động của môi trường bên ngoài và bên trong, đảm bảo được hoạt
động thường xuyên của bệnh viện, đồng thời từng bước củng cố và nâng cấp
cơ sở vật chất của bệnh viện, tập trung đầu tư đúng mục tiêu ưu tiên nhằm đạt
hiệu quả cao, hạn chế tối đa lãng phí và tiêu cực, từng bước tính công bằng
trong sử dụng các nguồn đầu tư cho bệnh viện.


Yêu cầu đối với lập kế hoạch thu chi tài chính bệnh viện công lập

- Trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp và vững chắc, từ đó đảm bảo các
hoạt động thường xuyên của bệnh viện, đồng thời từng bước củng cố và nâng
cấp cơ sở vật chất của bệnh viện.
- Tập trung đầu tư đúng mục tiêu ưu tiên nhằm đạt hiệu quả cao, hạn chế
tối đa lãng phí và tiêu cực trong kế hoạch đầu tư và chi tiêu, từng bước đảm
bảo tính công bằng trong sử dụng các nguồn đầu tư và chi tiêu cho bệnh viện.
14


- Sử dụng các nghiệp vụ tài chính để xác định chính xác các chỉ tiêu thu
chi cũng như các giải pháp thực hiện các chỉ tiêu đó.
- Bảo đảm cân đối thu chi và cố gắng có thu nhập để lại.

Căn cứ để lập kế hoạch thu- chi của bệnh viện công lập

- Phương hướng nhiệm vụ chung của bệnh viện trong tương lai.
- Kế hoạch hoạt động của bệnh viện với các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể.
- Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính các năm trước.
- Khả năng ngân sách nhà nước cho phép.
- Khả năng huy động tài chính từ các nguồn ngoài nhà nước.
- Khả năng bảo đảm vật tư từ Nhà nước và từ thị trường.

- Năng lực tổ chức quản lý và kỹ thụât của bệnh viện cũng như các đơn
vị trong bệnh viện.


Nội dung lập kế hoạch

a. Nghiên cứu các yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng đến kế
hoạch thu- chi của bệnh viện
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ năm kế hoạch được cấp có thẩm
quyền giao.
- Chính sách chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước: những quy định
về các nguồn thu hợp pháp, những quy định hay định mức về chế độ chi tiêu
như chi lương, thưởng, nghiên cứu khoa học…
- Căn cứ kết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu, chi tài chính của
năm trước liền kề.
- Căn cứ vào kế hoạch cấp cao hơn của bệnh viện và của ngành y tế.
b. Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu về thu và chi tài chính, trong đóghi rõ:

- Các nguồn thu dự kiến: số kinh phí đề nghị ngân sách nhà nước bảo
đảm hoạt động thường xuyên; số thu từ các khoản BHYT, viện phí và các
khoản khác.
15


×