Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quản lý tài chính tại bệnh viện y học cổ truyền – bộ công an luận văn ths tài chính ngân hàng bảo hiểm 603402

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 97 trang )

`

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------

VŨ THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - Năm 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------

VŨ THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Tú


XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘIĐỒNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Trần Thị Thanh Tú

PGS.TS Phí Mạnh Hồng

Hà Nội - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn“Quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ
truyền - Bộ Công An” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thu Trang


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành
cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, lãnh
đạo và các thầy cô giáo trong Khoa Tài chính Ngân hàng, các thầy cô đã trực
tiếp giảng dạy, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, người
côđã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong
nghiên cứu khoa học và dành tình cảm tốt đẹp cũng như tạo nhiều điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô
và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn nữa.
Hà Nội, ngày
Tác giả Luận văn

Vũ Thị Thu Trang

tháng năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ........................................................................................................ 3
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................... i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀCƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN CÔNG LẬP ............. 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 4
1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính tại bệnh viện công lập ........... 7
1.2.1. Tổng quan về bệnh viện công lập ........................................................... 7
1.2.2. Nội dung quản lý tài chính bệnh viện công lập .................................... 12
1.2.3. Những nhân tố cơ bản tác động đến quản lý tài chính bệnh viện

công lập ........................................................................................................... 24
1.3 Các tiêu chí đánh giá khả năng quản lý tài chính bệnh viện công lập ...... 27
1.4 Những đổi mới trong quản lý tài chính bệnh viện của nước ta................. 29
CHƢƠNG 2PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 36
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 36
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................. 37
2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu .................................................. 37
CHƢƠNG 3THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆNY
HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN ......................................................... 39
3.1. Khái quát về Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An ......................... 39
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An .......................................................................................................... 40


3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện Y học cổ truyền –
Bộ Công An ..................................................................................................... 41
3.1.3. Quy mô và các hoạt động khám chữa bệnh từ năm 2013 – 2016 ......... 42
3.2. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An .......................................................................................................... 43
3.2.1. Đặc điểm quản lý tài chính bệnh viện ................................................... 43
3.2.2. Thực trạng việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ hoạt động của
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An ..................................................... 44
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An .......................................................................................................... 60
3.2.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 60
3.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý tài chính của
Bệnh viện ........................................................................................................ 61
CHƢƠNG 4MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝTÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠIBỆNH
VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN .......................................... 67

4.1. Định hướng phát triển Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An.......... 67
4.1.1. Định hướng phát triển chung của ngành y tế ........................................ 67
4.1.2 Định hướng phát triển Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An........ 68
4.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện
YHCT – BCA ................................................................................................. 70
4.2.1 Giải pháp khai thác các nguồn thu tài chính .......................................... 70
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ phục vụ công tác quản lý
tài chính trong Bệnh viện ................................................................................ 75
4.2.3 Giải pháp đối với quy trình và phương thức quản lý tài chính tại Bệnh
viện YHCT- BCA ........................................................................................... 77
4.2.4 Giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất và nhân lực phục vụ công tác quản
lý tài chính của Bệnh viện ............................................................................... 78


4.2.5 Giải pháp tăng cường công tác kiểm soát nội bộ trong Bệnh viện ........ 80
4.3. Một số kiế n nghi đố
̣ i với nhà nước .......................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 85


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1


BHYT

Bảo hiểm y tế

2

BSCK

Bác sỹ chuyên khoa

3

BV

Bệnh viện

4

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

5

DSCK

Dược sỹ chuyên khoa

6


KBNN

Kho bạc nhà nước

7

KCB

Khám chữa bệnh

8

KSNB

Kiểm soát nội bộ

9

KTV

Kỹ thuật viên

10

NSNN

Ngân sách nhà nước

11


TSCĐ

Tài sản cố định

12

TTB

Trang thiết bị

13

XDCB

Xây dựng cơ bản

14

YHCT- BCA

Y học cổ truyền – Bộ Công An

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng


1

Bảng 3.1

2
3
4

Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

5
6
7
8
9
10
11
12

Nội dung
Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn từ năm
2013 - 2016
Các khoản thu của bệnh viện từ năm 2014 – 2016
Tổng nguồn thu trên một giường bệnh qua các năm.

Cơ cấu nguồn kinh phí do NSNN cấp
Nguồn thu viện phí và BHYT của BV YHCTBCA từ năm
Bảng 3.5

2014 đến năm 2016
Bảng 3.6 Tổng hợp trích lập các quỹ
Tổng hợp tình hình chi thường xuyên của bệnh viện qua
Bảng 3.7
các năm 2014-2016
Bảng 3.8 Tình hình các khoản chi hoạt động từ năm 2014 – 2016
Tình hình các khoản chi từ các quỹ tài chính từ năm 2014 Bảng 3.9
2016
Bảng 3.10 Chênh lệch thu chi của bệnh viện qua các năm
Tiền lương chia thêm bình quân cho cán bộ công nhân
Bảng 3.11
viên bệnh viện trong các năm
Tỷ lệ trích lập quỹ phát triển sự nghiệp của bệnh viện qua
Bảng 3.12
các năm

ii

Trang
40
43
43
46
47
49
51
51
54
55
56

57


DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

Nôi Dung

Trang

1

Hình 2.1

Quy trình nghiên cứu

36

2

Hình 3.1

Cơ cấu tổ chức Bệnh viện

41

iii



LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cần thiết của đề tài
Trong những năm qua hệ thống y tế Việt Nam được đánh giá là có
những bước phát triển mạnh mẽ. Những thành tựu đạt được của y tế là kết quả
của quá trình đổi mới và phát triển của đất nước, trong đó có đổi mới hệ thống
y tế. Đổi mới lĩnh vực y tế ở nước ta được bắt đầu từ đổi mới các chính sách
và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ KCB, như các chính sách
thu một phần viện phí (1989), Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân (1993 và
sửa đổi năm 2003), giảm viện phí cho người có công với nước, người nghèo
(1994), chính sách “xã hội hóa” và giao quyền tự chủ về tài chính cho các cơ
sở y tế công lập. Trong bố i cảnh nhu ̛ vậy, công tác quản lý tài chính đố i với
đơn vi ̣sự nghi ệp công cũng đã có nhiề u thay đổ i . Quố c hội đã ban hành luật
Ngân sách Nhà nước, Pháp lệnh phí, lệ phí... Chính phủ ban hành nhiề u Nghi ̣
đinh,
̣ Bộ Tài chính và liên Bộ Y tế - Tài chính đã có nhiề u Thông tu ̛ hướng
dẫn và bước đầu đã tạo ra được một số kế t quả trong việc quản lý tài chính đố i
với các đo ̛n vi ̣sự nghi ệp công. Trong đó điể m nhấ n quan tro ̣ng nhấ t là thực
hiện chế độ tự chủ tài chính đố i với các đo ̛n vi ̣sự nghi ệp công theo quy đinh
̣
tại Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 và tiế p sau là Nghi ̣đinh
̣
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính Phủ quy định quyền tự chủ

, tự

chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vu ̣, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính
đố i với các đơn vi ̣sự nghiệp.
Tuy vậy những thay đổ i trong công tác quản lý tài chính đố i với các đo

̛n vi ̣
sự nghiệp vẫn chỉ là những sửa đổ,iđiề u chin̉ h do những đòi hỏi từ thựtế
c quản lý
còn mang nặng nét bao cấ p, bộc lộ nhiề u vấ n đề không phù hơ ̣p với cơ chế thi ̣
trường. Những ha ̣n chế của việc quản lý tài chính là chu
̛a phân biệt giữa chi đầ u tư
và chi thường xuyên, chưa có sự đánh giá giữa việc sử du ̣ng ngân sách với kế t quả
1


hoạt đông sự nghi ệp...dẫn tới hi ệu quả quản lý sử du ̣ng ngân sách nhà nu ̛ớc
(NSNN) không cao. Việc quản lý tài chính đố i với các đơn vi ̣sự nghiệp công lập
đang cầ n một giải pháp tổ ng thể , đồ ng bộ, nhằ m ta ̣o ra những thay đổ i cơ bản
trong quản lý tài chính của các đo
̛n vi ̣sự nghiệp công lập.
Không thể phủ nhận, đổi mới chính sách và cơ chế tài chính trong cung
ứng dịch vụ KCB cụ thể là chính sách về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
tài chính, tự bảo đảm chi phí (hoặc 1 phần chi phí) hoạt động đối với các đơn
vị y tế công lập là một vấn đề phức tạp và mới mẻ, không chỉ có tác động
mạnh đến các bệnh viện và người KCB, mà còn ảnh hưởng về nhiều mặt đối
với cả hệ thống y tế. Bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình đổi mới cơ
chế tài chính cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng, thực hiện quản lý tài chính theo cơ
chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An, em đã thấy
được một vài bất cập. Chính vì thế với mục đích tìm kiếm những giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công
An em đã thực hiện bài nghiên cứu luận văn với đề tài: “Quản lý tài chính tại
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An”.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn:

 Thực trạng quản lý tài chính ở Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công
An như thế nào?
 Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An cầ n phải thực hiện những
giải pháp gì để hoàn thiện quản lý tài chính hiện hành?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý tài chính
Bệnh viện và thực tiễn hoạt động quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ
truyền – Bộ Công An qua đó tìm rõ nguyên nhân của vấn đề, từ đó đề xuất
2


những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Y
học cổ truyền – Bộ Công An.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quản lý tài chính bệnh viện
công lập.
- Đánh giá quản lý tài chính hiện hành tại Bệnh viện Y học cổ truyền –
Bộ Công An nhằm phân tích những hạn chế, điểm yếu của công tác quản lý
tài chính hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Y
học cổ truyền – Bộ Công An trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là đề cập chủ yếu về quản lý
tài chính tại các bệnh viện công lập - đơn vị hành chính sự nghiệp có thu đặc
biệt nghiên cứu và tìm giải pháp nâng cao khả năng quản lý tài chính tại Bệnh
viện Y học cổ truyền – Bộ Công An.
- Phạm vi nghiên cứu: Thu thập và xử lý số liệu tài chính của Bệnh viện
trong khoảng thời gian từ năm 2014- 2016.
5. Bố cục của luận văn
Với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu trên, luận văn ngoàiphần

mở đầu, kết luận và các phụ lục, được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản
về quản lý tài chính bệnh viện.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền
– Bộ Công An.
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính và
khả năng tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An.

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu liên quan đế n vấ n đ ề quản lý tài chính t ại đơn vị sự nghiệp
công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế đã có nhiề u công trình nghiên cứu tiêu
biể u là các luận án, đề tài nghiên cứu khoa học sau đây:
“Các giải pháp tài chính thúc đẩ y phát triể n sự nghi ệp y tế ở Vi ệt Nam”.
Luận án tiế n sỹ kinh tế của Hoàng Thi ̣Thúy Nguyệt - Học viện Tài chính năm
2005. Luận án đã trình bày một cách tổ ng quát về y tế và vai trò của y tế đố i
với sự phát triể n kinh tế xã hội; Tài chính, vai trò của tài chính, cơ chế quản lý
tài chính đố i với sự nghi ệp y tế . Tổ ng kế t và đánh giá thực tra ̣ng của sự
nghiệp y tế , những tác động tích cực và ha ̣n chế của nguồ n tài chính , công cu ̣
tài chính, cơ chế quản lý tài ch ính đố i với sự nghi ệp y tế trong thời gian qua .
Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển sự nghi ệp y
tế ở Việt Nam trong thời gian tới.
“Đổ i mới quản lý tài chính b ệnh viện công ở nu ̛ớc ta (Qua thực tiễn
Bệnh viện Xanhpon Hà Nội”. Luận văn Tha ̣c sỹ của Nguyễn Thố ng Nhấ t


-

Học viện Hành chính Quố c gia n ăm 2002. Luận văn đã nêu cơ sở lý lu ận về
quản lý tài chính ở các b ệnh viện công lập. Thực tra ̣ng, ưu nhược điểm công
tác quản lý tài chính và đề ra các giải pháp đổ i mới công tác quản lý tài chính
tại Bệnh viện Xanhpon Hà Nội.
“Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đố i với các b ệnh viện công lập của
Thành phố Hà Nội”. Luận văn tha ̣c sỹ kinh tế của Trầ n Thế Cu ̛ơng - Đa ̣i ho ̣c
Kinh tế Quố c Dân Hà N ội năm 2010. Luận văn nêu lý luận tổ ng quan về co ̛
chế quản lý tài chính đố i với các đơn vi ̣sự nghiệp có thu. Thực tra ̣ng về cơchế
4


quản lý tài chính tại các b ệnh viện công lập của Thành phố Hà N ội từ đó đu ̛a
ra các giải pháp hoàn thi ện cơ chế quản lý tài chính đố i với các b ệnh viện
công lập trên điạ bàn Thành phố Hà Nội.
“Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nu ̛ớc về sử dụng các nguồn kinh phí
trong ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh” . Luận văn thạc sỹ của Đàm Quốc
Việt - Học viện Hành chính Quố c gia n ăm 2002. Luận văn đã trình bày một
cách tổ ng quát về thực tra ̣ng công tác quản lý Nhà nước về sử dụng các nguồn
kinh phí trong ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh , từ đó đề xuấ t m ột số giả i
pháp nhằ m tăng cường công tác quản lý Nhà nu ̛ớc về sử dụng các nguồn kinh
phí trong ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoa ̣n tiế p theo.
“Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn
thạc sỹ của Nguyễn Thị Thanh Huệ - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà
Nội năm 2015. Luận văn đã trình bày một cách tổng quan về cơ chế tự chủ tài
chính của bệnh viện Bạch Mai.Qua đó đã đánh giá được thực trạng và tìm ra
các vướng mắc, hạn chế trong cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Bạch
Mai, đề ra giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ và nâng cao công tác quản lý tài

chính cho Bệnh viện.
“Quản lý tài chính đối với các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình”. Luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Thu Hà - Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc Gia Hà Nội năm 2014.Luận văn nêu lý luận tổ ng quan về co ̛ chế quản
lý tài chính đố i với các bệnh viện công lập. Thực tra ̣ng về co ̛ chế quản lý tài
chính ta ̣i các b ệnh viện công lập của tỉnh Ninh Bình, từ đó đu ̛a ra các giải
pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đố i với các b ệnh viện công lập trên
điạ bàn tỉnh Ninh Bình.
“Đối mới co ̛ chế quản lý tài chính trong các đo ̛n vi ̣hành chính sự nghi ệp”.
Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Đăng Khoa năm 1999. Luận án này là một công
trình nghiên cứu tưo ̛ng đố i sâu về co ̛ chế quản lý tài chính trong các đo ̛n vi ̣
5


hành chính sự nghi ệp (HCSN), đã giải quyế t đuơ ̣c các vấ n đ ề:Làm rõ một số
vấ n đề về co ̛ chế quản lý tài chính đố i với đo ̛n vị HCSN trong co ̛ chế thi ̣
trường, như: bản chất, nội dung, vai trò của co ̛ chế quản lý tài chính và tác
động của nó đố i với hoa ̣t đ ộng của các đo ̛n vi ̣HCSN. Đưa ra những yêu cầ u ,
nguyên tắ c quản lý tài chính đố i với các đo ̛n vi ̣H CSN trong nề n kinh tế thi ̣
trường và khi triển khai áp du ̣ng Lu ật NSNN. Đây là những co ̛ sở tiề n đề cho
việc nghiên cứu , đổ i mới chính sách tài chính đố i với khu vực SN công ; tuy
vậy luận án còn có những ha ̣n chế như : Hạn chế lớn nhất của tác giả là đã
không phân đinh
̣ rõ sự khác biệt trong quản lý tài chính của đo ̛n vi sự
̣ nghi ệp
so với quản lý tài chính của các co ̛quan hành chính Nhà nước, bởi vậy những
kiế n nghi ̣, đề xuất đều không đưa ra đư ợc những giải pháp phù hợp với yêu
cầ u đổ i mới quản lý tài chính đố i với các đo ̛n vi ̣SN công . Các quy luật của
kinh tế thi ̣trư ờng tác đ ộng đế n co ̛ chế quản lý , chính sách tài chính đố i với
khu vực sự nghiệp công cũng chưa được tác giả đề cập và luận giải rõ, do vậy

các đề xuấ t vẫn chỉ nhằ m t ập trung vào giải quyế t vi ệc nâng cao hiệu quả
quản lý chi NSNN, chưa thật sự thoát khỏi tư duy bao cấ p.
Tấ t cả các công trình khoa ho ̣c trên đã nghiên cứu đế n vấ n đề quản lý tài
chính, cơ chế quản lý tài chính nhu ̛ng mới đu ̛ợc đề c ập ở các khía ca ̣nh , góc
độ nhấ t đinh
̣ hoặc chỉ ở một số đơn vi,̣ điạ phương nhấ t đinh,
̣ hoặc khá la ̣c hậu
so với tình hình hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên
sâu, toàn diện về công tác quản lý tài chính t ại Bệnh viện Y học cổ truyền –
Bộ Công An, từ đó đề ra các giải pháp góp phầ n hoàn thi ện công tác quản lý
tài chính tại Bệnh viện.
Vì vậy, đề tài : “Quản lý tài chính t ại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công An” là một đề tài mới, chưa được nghiên cứu một cách có hệ thố ng, độc
lập. Trong quá trình thực hi ện đề tài , với vi ệc kế thừa có cho ̣n lo ̣c những
thành tựu nghiên cứu đã đa ̣t được của các công trình nghiên cứu về quản lý tài
6


chính, em chú tro ̣ng tham khảo , kế t hơ ̣p khảo sát thực tra ̣ng những vấn đề mới
nảy sinh trong thực tiễn , đố i với quản lý tài chính từ n ăm 2014 đến nay tại
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An. Qua đó, đánh giá khẳ ng đinh
̣ kế t
quả đạt được của quản lý tài chính t ại Bệnh viện, đồ ng thời làm rõ những khó
khăn, hạn chế , bước đầu đúc kết m ột số kinh nghi ệm chủ yế u của công tác
quản lý tài chính và đề xuất một số kiế n nghi ,̣ giải pháp hoàn thiện quản lý tài
chính và tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công An.
1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính tại bệnh viện công lập
1.2.1. Tổng quan về bệnh viện công lập
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bệnh viện công lập
 Khái niệm Bệnh viện công lập

Trong Chương trình đổ i mới cơ chế quản lý tài chính đố i với các cơ quan
hành chính Nhà nước và đơn vi ̣sự nghiệp giai đoa ̣n 2004- 2005 ban hành kèm
theo Quyế t đinh
̣ số 08/2004/QĐ-TTg ngày 15/01/2004 của Thủ tư ớng Chính
phủ đã chỉ ra : đơn vi ̣sự nghi ệp là những đo ̛n vị hoạt động trong các liñ h vực
sự nghi ệp giáo du ̣c ; khoa ho ̣c công ngh ệ; môi trường; y tế ; văn hóa nghệ
thuật; thể du ̣c thể thao; sự nghiệp kinh tế ; dịch vụ việc làm... do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền thành l ập. Các đơn vi ̣sự nghi ệp đươ ̣c Nhà nước đầ u tư
cơ sở vật chấ t , bảo đảm chi phí hoạt đ ộng thường xuyên để thực hi ện nhiệm
vụ chính trị, chuyên môn được giao.
Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế đ ộ
tài chính áp du ̣ng cho các đơn vi ̣sự nghiệp có thu, theo đó đơn vi ̣sự nghiệp có
thu là những đơn vi do
̣ Nhà nư ớc thành lập, hoạt động có thu nhằ m thực hi ện
cung cấ p các dich
̣ vu ̣ xã h ội công cộng và các dich
̣ vu ̣ nhằ m duy trì sự hoa ̣t
động bình thường của các ngành kinh tế

quố c dân . Các đơn vi ̣này hoa ̣t

độngtrong các liñ h vực sự nghiệp giáo du ̣c; khoa ho ̣c công nghệ; môi trường; y
tế ; văn hóa nghệ thuật; thể du ̣c thể thao; sự nghiệp kinh tế; dịch vụ việc làm.
7


Theo khái niệm này, các tiêu chí để xác đinh
̣ đo ̛n vi ̣sự nghiệp có thu đó
là: có văn bản ra quyế t đinh
̣ thành l ập đơn vi ̣sự nghi ệp của co ̛ quan có thẩ m

quyề n ở Trung ương hoặc điạ phương; đươ ̣c Nhà nước cấp một phầ n kinh phí
để hoạt đ ộng thực hi ện nhiệm vụ chính trị , chuyên môn và được phép thực
hiện một số khoản thu theo quy đinh
̣ của pháp lu ật; có tổ chức b ộ máy, biên
chế và b ộ máy quản lý tài chính kế toán theo chế đ

ộ hiện hành ; có mở tài

khoản tại kho bạc Nhà nước.
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ đưa ra khái
niệm đơn vi ̣sự nghi ệp công lập. Đơn vi ̣sự nghi ệp công lập là những đơn vi ̣
do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập (đơn vi ̣dự toán độc
lập, có con dấ u và tài khoản riêng , có tổ chức b ộ máy kế toán theo quy đinh
̣
của Luật kế toán ), hoạt động trong các liñ h vực sự nghi ệp giáo du ̣c - đào ta ̣o
dạy nghề , sự nghi ệp y tế , đảm bảo xã h ội, sự nghi ệp văn hóa thông tin , sự
nghiệp thể du ̣c thể thao, sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
Bệnh viện công lập là đơn vi ̣sự nghi ệp công lập hoa ̣t đ ộng trong liñ h
vực y tế đư ợc xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau : Có văn bản quyế t đinh
̣
thành lập của co ̛ quan có thẩ m quyề n ở Trung ư ơng hoặc điạ phưo ̛ng; đươ ̣c
Nhà nước cung cấ p kinh phí và tài sản để thực hi

ện nhiệm vụ chính trị ,

chuyên môn và được phép thực hiện một số khoản thu theo quy đinh
̣ của Nhà
nước; có tổ chức b ộ máy, biên chế và b ộ máy quản lý tài chính kế toán theo
chế độ Nhà nước quy định ; là đơn vi ̣đ ộc lập, có tư cách pháp nhân , có con
dấ u và tài khoản riêng mở ta ̣i Kho ba ̣c Nhà nước.

 Đặc điể m, vai trò của các bệnh viện công lập
Các đơn vi ̣b ệnh viện công lập hoa ̣t đ ộng trong ngành y tế , với quy mô
hoạt động khác nhau, đều có một số đặc điể m, vai trò chung nhấ t đinh
̣ như:
 Thứ nhấ t , đơn vi ̣b ệnh viện công lập là một tổ chức hoa ̣t đ ộng theo
nguyên tắ c cung cấ p dich
̣ vu ̣ công chứ không vì mu ̣c tiêu lơ ̣i nhuận.
8


Đây là những đơn vi ̣do Nhà nước thành lập, hoạt động mục tiêu chủ yếu
giúp Nhà nước thực hiện vai trò của mình trong vi ệc điề u hành các hoa ̣t đ ộng
kinh tế - văn hoá - xã hội theo hướng hiệu quả công bằ ng . Nhà nước tổ chức
duy trì và tài trơ ̣ cho các hoa ̣t đ ộng của các đo ̛n vi ̣sự nghi ệp nhằ m mu ̣c đích
cung cấ p cho xã h ội những sản phẩ m dich
̣ vu ̣ đ
ngành, các liñ h vực kinh tế hoa ̣t đ

ặc biệt để hỗ trơ ̣ cho các

ộng bình thường , nâng cao dân trí , bồ i

dưỡng nhân tài , bảo đảm nguồn nhân lực , thúc đẩ y hoa ̣t đ ộng kinh tế phát
triể n và đa ̣t hi ệu quả cao ho ̛n, bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống ,
sức khoẻ, văn hoá, tinh thầ n của nhân dân. Vì vậy quá trình hoa ̣t động của các
đơn vi ̣b ệnh viện công lập chủ yế u là cung cấ p dich
̣ vu ̣ công thực hi ện chức
năng và các nhiệm vu ̣ do Nhà nư ớc giao là chính chứ không nhằm mục đích
lơ ̣i nhuận như các doanh nghiệp trong nề n kinh tế .
 Thứ hai, sản phẩm của đơn vi ̣bệnh viện công lập là sản phẩ m mang la ̣i

lơ ̣i ích chung, có tính bề n vững và gắ n bó hữu co ̛ với quá trình ta ̣o ra của cải
vật chấ t.
Những sản phẩ m , dịch vụ do hoạt đ ộng sự nghi ệp y tế ta ̣o ra chủ yế u là
những sản phẩ m có giá tri ̣về sức khoẻ , văn hoá , đa ̣o đức và các giá tri ̣xã
hội... Những sản phẩ m này là sản phẩ m có thể ở da ̣ng v ật chấ t ho ặc phi vật
chấ t c ó thể dùng chung cho nhiề u ngư ời. Nhìn chung , đa ̣i b ộ phận các sản
phẩ m của đơn vi ̣sự nghiệp y tế là những sản phẩ m có tính phu ̣c vu ̣ không chỉ
bó he ̣p trong m ột ngành một liñ h vực mà những sản phẩ m đó khi tiêu dùng
thường có tác dụng lan toả, truyề n tiế p.
 Thứ ba, hoạt động của đơn vi ̣bệnh viện công lập luôn gắ n liề n và bi ̣chi
phố i bởi các chương trình phát triể n kinh tế xã hội.
Với chức n ăng của mình , Chính phủ luôn tổ chức duy trì và bảo đảm
hoạt động sự nghiệp y tế để thực hi ện các nhiệm vu ̣ phát triể n kinh tế , xã hội.
Để thực hi ện các mu ̣c tiêu kinh tế xã h ội nhấ t đinh,
̣ Chính phủ thực hi ện các
9


chương trình mục tiêu quốc gia như : Chương trình chăm sóc sức khoẻ c ộng
đồ ng, Chương trình dân số kế hoa ̣ch hoá gia đình , Chương trình phòng chố ng
một số b ệnh dịch nguy hiểm và HIV /AIDS, Chương trình xoá đói giảm
nghèo... Với những chư ơng trình mu ̣c t iêu quố c gia này chỉ có nhà nư ớc mà
cụ thể ở đây là các đo ̛n vi ̣sự nghiệp, bệnh viện công lập mới có thể thực hi ện
một cách triệt để và có hi ệu quả bởi nế u để tư nhân thực hi ện ho ̣ sẽ vì mu ̣c
tiêu lơ ̣i nhuận là chính mà không quan tâm nhiề u đế n mu ̣c tiêu xã h ội dẫn đế n
hạn chế việc tiêu dùng và kìm hãm sự phát triể n hiệu quả công bằ ng xã hội.
 Thứ tư, các đơn vi ̣b ệnh viện công lập có nguồ n thu hơ ̣p pháp từ hoa ̣t
động sự nghiệp y tế .
1.2.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế
Đơn vi ̣sự nghiệp công lập hoa ̣t động trong liñ h vực y tế : gồ m các co ̛ sở

khám chữa bệnh như các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thu ộc các bộ
ngành và điạ phư ơng, cơ sở khám chữa b ệnh thuộc các viện nghiên cứu ,
trường đào ta ̣o y dươ ̣c , cơ sở điề u dư ỡng và phục hồi chức n ăng; các viện
phân viện thuộc hệ phòng bệnh trung ương, các trung tâm y tế thuộc hệ phòng
bệnh điạ phư ơng, các trung tâm truyề n thông giáo du ̣c sức khoẻ , trung tâm
bảo vệ sức khoẻ bà me ̣ và trẻ em - kế hoa ̣ch hoá gia đình , trung tâm phòng
chố ng các b ệnh xã hội; các trung tâm kiể m đinh
̣ vacxi n sinh phẩ m , kiể m tra
chấ t lượng vệ sinh an toàn thực phẩ m ; các cơ sở sản xuấ t vắ c xin , sinh phẩ m,
máu dich
̣ truyề n thuộc ngành y tế ...
Xét trên góc độ phân cấ p quản lý tài chính , có thể chia các đo ̛n vi ̣tài
chính trong cùng một ngành theo hệ thố ng do ̣c thành các đơn vi ̣dự toán:
- Đơn vi ̣dự toán cấ p I: là đơn vi ̣trực tiế p nhận dự toán từ ngân sách năm
và phân bổ dự to án cho đơn vi ̣dự toán cấ p dư ới, chịu trách nhi ệm trước nhà
nước về vi ệc tổ chức thực hi ện công tác kế toán và quyế t toán ngân sách của
cấ p mình và công tác kế toán, quyế t toán ngân sác h của đo ̛n vi ̣dự toán cấ p
10


dưới trực thu ộc. Đơn vi ̣dự toán cấ p I là đo ̛n vi ̣có trách nhi ệm quản lý kinh
phí của toàn ngành và giải quyế t các vấ n đề có liên quan đế n kinh phí với co ̛
quan tài chính. Thuộc đơn vi dự
̣ toán cấ p I là các B ộ ở Trung ương, các Sở ở
các tỉnh, thành phố hoặc các phòng ở cấ p quận huyện.
- Đơn vi ̣dự toán cấ p II : là đơn vi ̣nhận dự toán ngân sách của đo ̛n vi ̣dự
toán cấ p I và phân bổ dự toán ngân sách cho đo ̛n vi ̣dự toán cấ p III , tổ chức
thực hiện công tác kế toán và quyế t toán ngân sách của cấ p mình và công tác
kế toán và quyế t toán của đo ̛n vi ̣dự toán cấ p d ưới. Đơn vi ̣dự toán cấ p II là
đơn vi ̣trực thu ộc đơn vi ̣dự toán cấ p I và là đo ̛n vi ̣trung gian thực hi ện các

nhiệm vu ̣ quản lý kinh phí nố i liề n giữa đơn vi ̣dự toán cấ p I với các đơn vi ̣dự
toán cấ p III.
- Đơn vi ̣dự toán cấ p III là đo ̛n vi ̣trực tiế p sử du ̣ng vố n ngân sách , nhận
dự toán ngân sách của đo ̛n vi ̣cấ p II ho ặc cấ p I (nế u không có cấ p II ) có trách
nhiệm tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyế t toán ngân sách của đo ̛n vi ̣
mình và đơn vi ̣dự toán cấ p dưới (nế u có). Đơn vi ̣dự toán cấ p III là đo ̛n vi ̣dự
toán cấ p co ̛ sở trực tiế p chi tiêu kinh phí để phu ̣c vu ̣ nhu cầ u hoa ̣t đ

ộng của

mình đồ ng thời thực hi ện các nhiệm vu ̣ qu ản lý kinh phí tại đo ̛n vi ̣dưới sự
hướng dẫn của đơn vi ̣dự toán cấ p trên.
- Đơn vi ̣dự toán cấ p d ưới của cấ p III đư ợc nhận kinh phí để thực hi ện
phầ n công vi ệc cu ̣ thể , khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyế t
toán với đơn vi ̣dự toán cấ p trên như quy đinh
̣ đố i với đo ̛n vi ̣dự toán cấ p III
với cấ p II và cấ p II với cấ p I.
Căn cứ vào nguồ n thu sự nghi ệp và mức tự đảm bảo chi phí hoa ̣t đ ộng
thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công lập được chia thành 3 loại:
- Những đơn vi ̣sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn b ộ chi phí hoa ̣t động
thường xuyên là những đơn vi ̣có nguồ n thu sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi
phí hoa ̣t đ ộng thường xuyên , có mức tự đảm bảo chi phí hoa ̣t đ ộng thường
xuyên của đơn vi ̣được tính lớn hơn hoặc bằ ng 100%.
11


- Những đo ̛n vi ̣sự nghi ệp công lập tự đảm bảo m ột phầ n chi phí hoa ̣t
động là đơn vi ̣có nguồ n thu sự nghiệp tự đảm bảo một phầ n chi phí hoa ̣t động
thường xuyên, phầ n còn la ̣i đươ ̣c ngân sách nhà nước cấp, có mức tự đảm bảo
chi phí hoa ̣t động thường xuyên của đơn vi ̣đươ ̣c tính từ 10% đến dưới 100%.

- Đơn vi ̣có nguồ n thu sự nghi ệp thấ p và đo ̛n vi ̣sự nghi ệp không có
nguồ n thu được gọi là đơn vi ̣sự nghi ệp công lập do ngân sách nhà nước bảo
đảm toàn b ộ chi phí hoa ̣t đ ộng có mức tự đảm bảo chi phí hoa ̣t đ ộng thường
xuyên của đơn vi ̣đươ ̣c tính dưới 10%.
Mức tự đảm bảo chi phí hoa ̣t đ ộng thường xuyên của đo ̛n vi ̣xác đinh
̣
bằ ng công thức:
Mức tự đảm bảo chi
Tổng số nguồn thu sự nghiệp
phí hoạt động
= Tổng số chi phí hoạt động
x 100%
thường xuyên của
thường xuyên
đơn vị
Việc phân loa ̣i các đo ̛n vi ̣sự nghi ệp công lập với c ăn cứ là mức đ ộ tự
chủ tài chính này đư ợc ổn định trong 3 năm. Sau thời ha ̣n đó co ̛ quan Nhà
nước có thẩm quyền sẽ tiến hành xem xét và phân loại lại cho phù hợp với
đặc điể m quy mô hoa ̣t động của đơn vi ̣ta ̣i mỗi thời điể m.
1.2.2. Nội dung quản lý tài chính bệnh viện công lập
Quản lý tài chính bệnh viện theo nghĩa rộng là sự tác động liên tục có
hướng đích, có tổ chức của các nhà quản lý bệnh viện lên đối tượng và quá
trình hoạt động tài chính của bệnh viện nhằm xác định nguồn thu và các
khoản chi, tiến hành thu chi theo đúng pháp luật, đúng các nguyên tắc của
Nhà nước về tài chính, đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt động của bệnh viện.
Ở Việt Nam, quản lý tài chính bệnh viện là một nội dung của chính sách
kinh tế- tài chính y tế do Bộ Y tế chủ trương với trọng tâm là sử dụng các
nguồn lực đầu tư cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế một cách hiệu
quả và công bằng. Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang thiết bị kỹ
12



thuật, phương pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất
lượng dịch vụ y tế cung cấp cho nhân dân. Tính công bằng đòi hỏi cung cấp
dịch vụ y tế bằng nhau cho những người có mức độ bệnh tật như nhau, thoả
mãn nhu cầu khám chữa bệnh của mọi người khi ốm đau theo một mặt bằng
chi phí nhất định mà không đòi hỏi khả năng chi trả của người bệnh là điều
kiện tiên quyết.
Do vậy, quản lý tài chính trong bệnh viện ở Việt Nam được định nghĩa là
việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn, tài sản, vật tư của bệnh viện để phục vụ
nhiệm vụ khám chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
 Mục tiêu của quản lý tài chính trong bệnh viện
Hiệu quả thực hiện của tài chính kế toán là mục tiêu quan trọng của quản
lý tài chính bệnh viện. Các yếu tố của mục tiêu này bao gồm:
 Duy trì cán cân thu chi: đây là điều kiện tiên quyết và bắt buộc của
quản lý tài chính bệnh viện và cũng là tiêu chuẩn cho sự thành công trong cơ
chế quản lý mới – tiến tới hạch toán chi phí.
 Bệnh viện phải cải thiện chất lượng thông qua một số chỉ tiêu chuyên
môn như: tỷ lệ tử vong, tỷ lệ khỏi bệnh, phục hồi sau điều trị…
 Nhân viên hài lòng với bệnh viện: đời sống cán bộ công nhân viên
được cải thiện, cải thiện phương tiện làm việc, xây dựng văn hóa Bệnh viện.
 Bệnh viện phát triển cơ sở vật chất, phát triển các chuyên khoa.
 Quản lý tài chính bệnh viện phải đáp ứng cùng lúc bốn đối tượng: Bệnh
nhân, nhân viên trong bệnh viện, Ban Giám đốc bệnh viện và Nhà nước. Đó là:
- Với bệnh nhân: chất lượng chăm sóc và công bằng y tế.
- Với nhân viên: được hài lòng do đời sống được cải thiện.
- Yêu cầu của Ban giám đốc: hoàn thành trách nhiệm thực hiện cáncân
thu chi.
- Y tế Nhà nước: phát triển bệnh viện.
13



Nhìn chung trong điều kiện kinh tế nước ta như hiện nay, mục tiêu của
quản lý tài chính bệnh viện phải cùng lúc đạt được năm mục tiêu trên. Tuy
nhiên ở một số vùng sâu, vùng xa, gặp nhiều khó khăn thì phải sắp xếp thứ tự
của ưu tiên nào cần phấn đấu trước.
 Quy trình quản lý tài chính trong bệnh viện ở Việt Nam gồm 4 bước
 Lập dự toán thu chi
 Thực hiện dự toán
 Quyết toán
 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
1.2.2.1 Lập kế hoạch thu - chi
Lập dự toán thu chi các nguồn kinh phí của bệnh viện là thông qua các
nghiệp vụ tài chính để cụ thể hoá định hướng phát triển, kế hoạch hoạt động
ngắn hạn của bệnh viện, trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp và vững
chắc.Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm trước,
dự toán các hoạt động chuyên môn và tài chính trong năm tới, phân tích các
yếu tố tác động của môi trường bên ngoài và bên trong, đảm bảo được hoạt
động thường xuyên của bệnh viện, đồng thời từng bước củng cố và nâng cấp
cơ sở vật chất của bệnh viện, tập trung đầu tư đúng mục tiêu ưu tiên nhằm đạt
hiệu quả cao, hạn chế tối đa lãng phí và tiêu cực, từng bước tính công bằng
trong sử dụng các nguồn đầu tư cho bệnh viện.
 Yêu cầu đối với lập kế hoạch thu chi tài chính bệnh viện công lập
- Trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp và vững chắc, từ đó đảm bảo các
hoạt động thường xuyên của bệnh viện, đồng thời từng bước củng cố và nâng
cấp cơ sở vật chất của bệnh viện.
- Tập trung đầu tư đúng mục tiêu ưu tiên nhằm đạt hiệu quả cao, hạn chế
tối đa lãng phí và tiêu cực trong kế hoạch đầu tư và chi tiêu, từng bước đảm
bảo tính công bằng trong sử dụng các nguồn đầu tư và chi tiêu cho bệnh viện.
14



- Sử dụng các nghiệp vụ tài chính để xác định chính xác các chỉ tiêu thu
chi cũng như các giải pháp thực hiện các chỉ tiêu đó.
- Bảo đảm cân đối thu chi và cố gắng có thu nhập để lại.
 Căn cứ để lập kế hoạch thu- chi của bệnh viện công lập
- Phương hướng nhiệm vụ chung của bệnh viện trong tương lai.
- Kế hoạch hoạt động của bệnh viện với các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể.
- Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính các năm trước.
- Khả năng ngân sách nhà nước cho phép.
- Khả năng huy động tài chính từ các nguồn ngoài nhà nước.
- Khả năng bảo đảm vật tư từ Nhà nước và từ thị trường.
- Năng lực tổ chức quản lý và kỹ thụât của bệnh viện cũng như các đơn
vị trong bệnh viện.
 Nội dung lập kế hoạch
a. Nghiên cứu các yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng đến kế
hoạch thu- chi của bệnh viện
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ năm kế hoạch được cấp có thẩm
quyền giao.
- Chính sách chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước: những quy định
về các nguồn thu hợp pháp, những quy định hay định mức về chế độ chi tiêu
như chi lương, thưởng, nghiên cứu khoa học…
- Căn cứ kết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu, chi tài chính của
năm trước liền kề.
- Căn cứ vào kế hoạch cấp cao hơn của bệnh viện và của ngành y tế.
b. Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu về thu và chi tài chính, trong đóghi rõ:
- Các nguồn thu dự kiến: số kinh phí đề nghị ngân sách nhà nước bảo
đảm hoạt động thường xuyên; số thu từ các khoản BHYT, viện phí và các
khoản khác.
15



×