Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.97 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

BÙI THỊ THU TRANG

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MƠI TRƯỜNG

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Mã số

: 8440301.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

BÙI THỊ THU TRANG

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI


CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT MƠI TRƯỜNG

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Mã số

: 8440301.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Anh Lê

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ khoa học “Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng
nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường” được
hồn thành tại Khoa Mơi trường thuộc trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Hoàng Anh Lê.
Tác giả tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Hồng Anh Lê đã tận
tình hướng dẫn, luôn lắng nghe, định hướng cũng như hỗ trợ tác giả rất nhiều trong
suốt q trình thực hiện luận văn.
Ngồi ra, tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ giáo trong khoa Mơi
trường đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn. Tác giả cũng gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến Lãnh đạo, các Thầy, Cô giáo khoa Cảnh sát môi trường - Học viện
Cảnh sát nhân dân; Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an thành phố Hà Nội đã tạo
điều kiện và thời gian trong suốt quá trình nghiên cứu.

Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động
viên tác giả rất nhiều trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp q báu từ thầy cơ
và độc giả quan tâm.
TÁC GIẢ

Bùi Thị Thu Trang


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
- Đánh giá được thực trạng môi trường của các làng nghề trên địa bàn thành
phố Hà Nội;.......................................................................................................2
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trên địa
bàn Hà Nội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013
đến năm 2018....................................................................................................2
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường
tại các làng nghề của Cảnh sát môi trường........................................................2
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát
môi trường tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm
2013 đến năm 2018 qua các nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng các
văn bản pháp luật trong BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật BVMT tại các làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm và VPPL xảy ra
trên địa bàn các làng nghề; thực trạng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
Công an trong BVMT làng nghề.......................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................4
1.1. Tổng quan về làng nghề............................................................................................4

1.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề..........................................................................4
1.1.2. Phân loại làng nghề............................................................................................................ 7
1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam...................................8
1.1.4. Đặc trưng sản xuất của các làng nghề..............................................................................11
1.1.5. Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường..........................13
1.1.6. Một số vấn đề môi trường tại các làng nghề....................................................................15

1.2. Tổng quan về lực lượng Cảnh sát môi trường.........................................................19
1.2.1. Vị trí, chức năng của Cảnh sát mơi trường.......................................................................19
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát môi trường................................................................19
1.2.3. Tổ chức của Cảnh sát môi trường..................................................................................... 20
1.2.4. Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường...........22

1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu................................................................................27
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề..................27


1.3.2. Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề trên thành phố Hà Nội...........................................30
1.3.3. Công tác quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội...........................32
1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường.........................................................................35

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................38
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................38
3.1. Đánh giá thực trạng môi trường các làng nghề trên thành phố Hà Nội...................42
3.2. Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực
lượng Cảnh sát môi trường....................................................................................................46
3.2.1. Công tác tham mưu trong xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT tại các làng nghề trên
địa bàn................................................................................................................................................. 46
3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề...................................47

3.2.3. Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT trong các làng nghề trên địa
bàn...................................................................................................................................................... 49
3.2.4. Kiểm tra, xử lý VPPL về bảo vệ môi trường trong các làng nghề.......................................50
3.2.5. Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ Công an.....................................................................53

3.3. Nhận xét, đánh giá về hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
của lực lượng Cảnh sát môi trường........................................................................................56
3.3.1. Những kết quả đạt được.................................................................................................. 56
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân...........................................................................57
Tồn tại, hạn chế......................................................................................................................... 57

3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường............................................................63
3.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục..................................................................................... 64
3.4.3. Giải pháp nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát môi trường..................................................66
3.4.4. Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật về BVMT.............................................68
3.4.5. Hoàn thiện, kiện toàn về tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường. .69


DANH MỤC BẢNG

MỞ ĐẦU 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
- Đánh giá được thực trạng môi trường của các làng nghề trên địa bàn thành
phố Hà Nội; 2
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trên địa
bàn Hà Nội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013
đến năm 2018. 2
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường
tại các làng nghề của Cảnh sát môi trường. 2

- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát
môi trường tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm
2013 đến năm 2018 qua các nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng các
văn bản pháp luật trong BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật BVMT tại các làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm và VPPL xảy ra
trên địa bàn các làng nghề; thực trạng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
Công an trong BVMT làng nghề. 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tổng quan về làng nghề 4
1.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 4
1.1.2. Phân loại làng nghề 7
1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 8
1.1.4. Đặc trưng sản xuất của các làng nghề 11
1.1.5. Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13
1.1.6. Một số vấn đề môi trường tại các làng nghề 15

1.2. Tổng quan về lực lượng Cảnh sát mơi trường 19
1.2.1. Vị trí, chức năng của Cảnh sát môi trường 19
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát môi trường 19
1.2.3. Tổ chức của Cảnh sát môi trường 20
1.2.4. Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường 22

1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27


1.3.2. Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề trên thành phố Hà Nội 30
1.3.3. Công tác quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội 32
1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường 35


2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
3.1. Đánh giá thực trạng môi trường các làng nghề trên thành phố Hà Nội 42
3.2. Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực
lượng Cảnh sát môi trường 46
3.2.1. Công tác tham mưu trong xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT tại các làng nghề trên
địa bàn 46
3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ mơi trường làng nghề 47
3.2.3. Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT trong các làng nghề trên địa
bàn 49
3.2.4. Kiểm tra, xử lý VPPL về bảo vệ môi trường trong các làng nghề 50
3.2.5. Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ Công an 53

3.3. Nhận xét, đánh giá về hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
của lực lượng Cảnh sát môi trường 56
3.3.1. Những kết quả đạt được 56
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 57
Tồn tại, hạn chế 57

3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường 63
3.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 64
3.4.3. Giải pháp nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát môi trường 66
3.4.4. Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật về BVMT 68
3.4.5. Hoàn thiện, kiện toàn về tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường 69


DANH MỤC HÌNH


MỞ ĐẦU 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
- Đánh giá được thực trạng môi trường của các làng nghề trên địa bàn thành
phố Hà Nội; 2
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trên địa
bàn Hà Nội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013
đến năm 2018. 2
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường
tại các làng nghề của Cảnh sát môi trường. 2
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát
môi trường tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm
2013 đến năm 2018 qua các nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng các
văn bản pháp luật trong BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật BVMT tại các làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm và VPPL xảy ra
trên địa bàn các làng nghề; thực trạng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
Công an trong BVMT làng nghề. 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tổng quan về làng nghề 4
1.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 4
1.1.2. Phân loại làng nghề 7
1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 8
1.1.4. Đặc trưng sản xuất của các làng nghề 11
1.1.5. Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13
1.1.6. Một số vấn đề môi trường tại các làng nghề 15

1.2. Tổng quan về lực lượng Cảnh sát mơi trường 19
1.2.1. Vị trí, chức năng của Cảnh sát môi trường 19
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát môi trường 19
1.2.3. Tổ chức của Cảnh sát môi trường 20
1.2.4. Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường 22


1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27


1.3.2. Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề trên thành phố Hà Nội 30
1.3.3. Công tác quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội 32
1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường 35

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
3.1. Đánh giá thực trạng môi trường các làng nghề trên thành phố Hà Nội 42
3.2. Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực
lượng Cảnh sát môi trường 46
3.2.1. Công tác tham mưu trong xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT tại các làng nghề trên
địa bàn 46
3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ mơi trường làng nghề 47
3.2.3. Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT trong các làng nghề trên địa
bàn 49
3.2.4. Kiểm tra, xử lý VPPL về bảo vệ môi trường trong các làng nghề 50
3.2.5. Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ Công an 53

3.3. Nhận xét, đánh giá về hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
của lực lượng Cảnh sát môi trường 56
3.3.1. Những kết quả đạt được 56
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 57
Tồn tại, hạn chế 57

3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn

thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường 63
3.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 64
3.4.3. Giải pháp nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát môi trường 66
3.4.4. Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật về BVMT 68
3.4.5. Hoàn thiện, kiện toàn về tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường 69

MỞ ĐẦU 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
- Đánh giá được thực trạng môi trường của các làng nghề trên địa bàn thành
phố Hà Nội; 2


- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trên địa
bàn Hà Nội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013
đến năm 2018. 2
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường
tại các làng nghề của Cảnh sát môi trường. 2
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát
môi trường tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm
2013 đến năm 2018 qua các nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng các
văn bản pháp luật trong BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật BVMT tại các làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm và VPPL xảy ra
trên địa bàn các làng nghề; thực trạng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
Công an trong BVMT làng nghề. 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tổng quan về làng nghề 4
1.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề 4
1.1.2. Phân loại làng nghề 7
1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 8
1.1.4. Đặc trưng sản xuất của các làng nghề 11

1.1.5. Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 13
1.1.6. Một số vấn đề môi trường tại các làng nghề 15

1.2. Tổng quan về lực lượng Cảnh sát mơi trường 19
1.2.1. Vị trí, chức năng của Cảnh sát môi trường 19
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát môi trường 19
1.2.3. Tổ chức của Cảnh sát môi trường 20
1.2.4. Bảo vệ môi trường làng nghề theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường 22

1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Nội liên quan đến làng nghề 27
1.3.2. Phân bố, quy mô, số lượng làng nghề trên thành phố Hà Nội 30
1.3.3. Công tác quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội 32
1.3.4. Tình hình tổ chức và trang thiết bị tiến hành hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường 35

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 38


2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
3.1. Đánh giá thực trạng môi trường các làng nghề trên thành phố Hà Nội 42
3.2. Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực
lượng Cảnh sát môi trường 46
3.2.1. Công tác tham mưu trong xây dựng các văn bản pháp luật về BVMT tại các làng nghề trên
địa bàn 46
3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề 47
3.2.3. Vận động quần chúng tích cực tham gia vào hoạt động BVMT trong các làng nghề trên địa
bàn 49
3.2.4. Kiểm tra, xử lý VPPL về bảo vệ môi trường trong các làng nghề 50
3.2.5. Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ Công an 53


3.3. Nhận xét, đánh giá về hoạt động BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
của lực lượng Cảnh sát môi trường 56
3.3.1. Những kết quả đạt được 56
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 57
Tồn tại, hạn chế 57

3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn
thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường 63
3.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 64
3.4.3. Giải pháp nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát môi trường 66
3.4.4. Công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành pháp luật về BVMT 68
3.4.5. Hoàn thiện, kiện toàn về tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường 69


DANH MỤC VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trường

CATP

Công an thành phố

CBCS

Cán bộ chiến sĩ

ƠNMT


Ơ nhiễm mơi trường

PCTP

Phịng chống tội phạm

PNTP

Phịng ngừa tội phạm

TP

Tội phạm

UBND

Ủy ban nhân dân

VPHC

Vi phạm hành chính

VPPL

Vi phạm pháp luật


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề là một loại hình kinh tế, văn hóa đặc trưng, có vị trí và vai trị quan

trọng ở nơng thơn Việt Nam. Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014, hiện
nay tổng số làng nghề và làng có nghề nước ta là 5.096, trong đó số làng nghề
truyền thống được cơng nhận theo tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ là
1.748 làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước [3]. Qua khảo sát
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội là địa phương có số lượng
làng nghề lớn nhất cả nước, với 1.350 làng nghề trong đó có 305 làng nghề được
cơng nhận, phân bố theo 8 loại hình sản xuất, bao gồm: Chế biến lương thực, thực
phẩm; thủ công, mỹ nghệ; nhuộm, thuộc da; tái chế chất thải; gia cơng cơ kim khí;
sản xuất vật liệu xây dựng; chăn ni, giết mổ gia súc; loại hình khác [17]. Các làng
nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa được tiêu
thụ khắp thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu tạo ra giá trị sản xuất cao,
nâng cao đời sống của nhân dân. Bên cạnh các giá trị do làng nghề mang lại, vấn đề
ÔNMT tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đang ở mức nghiêm trọng.
Trên thực tế, hoạt động BVMT tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà
Nội đã được các cơ quan chức năng quan tâm tiến hành tuy nhiên vẫn chưa đạt hiệu
quả cao. Nguyên nhân có thể kể đến: Do sự phân công, phân cấp chưa rõ ràng, đồng
bộ dẫn đến hoạt động quản lý chồng chéo, trùng dẫm của các cơ quan quản lý; khâu
kiểm soát đầu vào của nguồn nguyên liệu; hạn chế trong việc thông tin, hướng dẫn
tác hại của vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất tại làng nghề… Do đó, tình
trạng ƠNMT làng nghề ở thành phố Hà Nội còn xảy ra nhiều, thậm chí nhiều vụ
ƠNMT đặc biệt nghiêm trọng gây hoang mang trong dư luận, ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của người dân. Điều này khiến yêu cầu BVMT trong các làng nghề
càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, địi hỏi sức mạnh tổng hợp từ các cấp,
ngành, đồn thể, trên địa bàn, trong đó khơng thể thiếu sự tham gia của lực lượng
Cảnh sát môi trường.

1


Lực lượng Cảnh sát môi trường là một lực lượng nghiệp vụ trong hệ thống

của lực lượng Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh phịng PCTP,
VPPL về mơi trường, tài ngun và vệ sinh an tồn thực phẩm liên quan đến mơi
trường nói chung và làng nghề nói riêng. Theo Báo cáo của Phịng Cảnh sát môi
trường CATP Hà Nội (PC05 Hà Nội), từ năm 2013 đến năm 2017, tổng số vi phạm
pháp luật về môi trường trong các làng nghề trên địa bàn là 417 vụ việc với 448 đối
tượng, xử phạt hành chính và truy thu phí bảo vệ mơi trường 1,5tỷ đồng [9]. Kết
quả trên cho thấy, Cảnh sát môi trường đã chủ động làm tốt nhiệm vụ của mình,
góp phần giải quyết các vấn đề nổi lên về môi trường, đồng thời làm chuyển biến
mạnh mẽ, nâng cao nhận thức về BVMT của quần chúng nhân dân trong hoạt động
sản xuất tại các làng nghề trên địa bàn thành phố. Bên cạnh những kết quả đạt được,
công tác BVMT làng nghề trên địa bàn Hà Nội của Cảnh sát môi trường cũng cịn
bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, việc nghiên cứu để đánh giá thực trạng để
tìm ra nguyên nhân và nâng cao hiệu quả hoạt động BVMT tại các làng nghề trên
địa bàn thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát môi trường trong thời gian tới là
rất cần thiết. Tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường tại
các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát mơi
trường” làm đề tài luận văn có tính cấp thiết cao trên cả phương diện lý luận và
thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng môi trường của các làng nghề trên địa bàn thành phố
Hà Nội;
- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trên địa bàn
Hà Nội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát môi trường từ năm 2013 đến năm
2018.
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường tại
các làng nghề của Cảnh sát môi trường.
3. Nội dung nghiên cứu và cấu trúc luận văn
Các nội dung nghiên cứu chính

2



- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát môi
trường tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013
đến năm 2018 qua các nhiệm vụ như: Tham mưu, đề xuất xây dựng các văn bản
pháp luật trong BVMT làng nghề; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
BVMT tại các làng nghề; Kiểm tra, xử lý tội phạm và VPPL xảy ra trên địa bàn
các làng nghề; thực trạng thực hiện các biện pháp nghiệp vụ Công an trong
BVMT làng nghề.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động BVMT tại các làng
nghề trên thành phố Hà Nội của lực lượng Cảnh sát mơi trường.
 Cấu trúc luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết Luận và Kiến nghị, Luận văn gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về làng nghề
1.1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn xác định làng nghề
 Khái niệm làng nghề
Làng nghề là mơ hình sản xuất truyền thống, gắn liền với lịch sử phát triển
kinh tế, xã hội của Việt Nam. Làng nghề đóng vai trị tích cực đến phát triển kinh tế
và xã hội của nhiều địa phương, đặc biệt là khu vực nơng thơng. Vì vậy, nhiều nhà
khoa học đã nghiên cứu về làng nghề và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về làng
nghề. Theo nhà nghiên cứu Phạm Sơn (2004) cho rằng, khái niệm “làng nghề”
được cấu thành bởi hai yếu tố: “làng” và “nghề”[15]. Khái niệm làng nghề có từ

lâu đời nhằm phân biệt với khái niệm phường hội ở khu vực đô thị mà đặc điểm nổi
bật nhất là trình độ và cơng nghệ làng nghề ở khu vực nông thôn vẫn mang nặng
hoạt động thủ công và gắn với sản xuất nông nghiệp. Một làng được gọi là làng
nghề khi hội tụ 02 điều kiện sau: Có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất
một nghề; Thu nhập do sản xuất nghề thủ công mang lại chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng thu nhập của làng.
Như vậy, khơng phải bất kỳ làng nào có hoạt động sản xuất các ngành nghề
cũng gọi là làng nghề mà cần có quy định một số tiêu chuẩn nhất định. Theo nhà
nghiên cứu Trần Minh Yến (Viện Kinh tế học Việt Nam), khái niệm “Làng nghề” là
một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố “làng” và
“nghề”, tồn tại trong một khơng gian địa lý nhất định trong đó bao gồm nhiều hộ gia
đình sinh sống bằng nghề thủ cơng là chính, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, xã
hội và văn hoá [22].
Căn cứ vào Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Nghị định về phát
triển ngành nghề nông thôn, làng nghề được hiểu như sau:
“Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn,
phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn
như chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; xử lý,
chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; sản xuất đồ gỗ,

4


mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợ, thêu, ren, đan lát, cơ khí nhỏ; sản xuất
và kinh doanh sinh vật cảnh; các dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông
thôn”[8].
Như vậy, các khái niệm làng nghề ở trên chỉ ra rằng làng nghề gồm hai từ
“làng” và “nghề” ghép lại. Trong đó, “làng” dùng để chỉ cộng đồng dân cư sống ở
nông thôn với hoạt động kinh tế truyền thống là sản xuất nông nghiệp, còn “nghề”
gắn liền với hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp. Nhìn chung, các khái niệm làng

nghề đã phản ánh được dầy đủ những đặc điểm của làng nghề ở Việt Nam. Vì đa số,
làng nghề hiện nay vẫn giữ được những đặc trưng chủ yếu như:
- Làng nghề gồm một hoặc hiều cụm dân cư sống cùng một khu vực địa lý
được gọi là làng. Làng ở đây được hiểu là thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc hoặc
các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn. Cư dân của làng nghề
thường có quan hệ với nhau về kinh doanh lẫn dòng tộc, tạo nên mối quan hệ chặt
chẽ về văn hóa, kinh tế và xã hội ở làng nghề.
- Làng nghề thu hút một số lượng đáng kể hộ gia đình và lao động của làng
tham gia sản xuất phi nông nghiệp. Nhiều hộ gia đình, lao động tham gia sản xuất
và có thu nhập chính từ nghề phi nơng nghiệp. Tỷ lệ số hộ, lao động tham gia sản
xuất và có thu nhập từ nghề phi nông nghiệp thường cao hơn nông nghiệp.
- Nghề phi nông nghiệp của làng nghề thường là các ngành nghề truyền thống
như: Đan lát, sơn mài, chạm khắc, gốm sứ, dệt sợi, … Làng nghề có thể có một nghề
duy nhất hoặc cùng lúc có hai nghề khác nhau. Nghề phi nông nghiệp của làng nghề
thường phát triển qua nhiều thế hệ, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Làng nghề thường gắn với nông thôn , với hoạt động sản xuất truyền thống là
sản xuất nông nghiệp. Đa số làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp và phi nông
nghiệp. Các hộ gia đình ở làng nghề có thể sản xuất nơng nghiệp và phi nông
nghiệp hoặc chỉ sản xuất phi nông nghiệp.
- Làng nghề sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, với mục đích là
kinh doanh để thu lợi nhuận, bởi mức độ tự tiêu dùng của làng nghề rất thấp. Thị

5


trường của làng nghề gồm thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Tùy theo mặt
hàng mà mứcđộ tiêu thụ ở nội địa và xuất khẩu khác nhau.
- Làng nghề chủ yếu sản xuất thủ cơng nhưng có thể áp dụng công nghệ sản
xuất mới để cải tiến năng suất ở mức độ khác nhau, tùy theo đặc điểm sản xuất của
mỗi làng nghề. Việc ứng dụng công nghệ sản xuất mới cần giữ được nét truyền

thống và tính mỹ thuật của sản phẩm.
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nơng thơn Việt Nam đã dẫn đến sự
thay đổi ở một số làng nghề. Địa bàn của một số làng nghề trở thành thành thị,
khơng cịn sản xuất nơng nghiệp. Ở làng nghề, ngồi hộ sản xuất hiện cịn có sự
tham gia sản xuất của hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu
hạn. Tuy nhiên, những thay đổi này không đáng kể, đa số làng nghề vẫn giữ được
đặc điểm truyền thống.
Trên thực tế, việc đưa ra khái niệm bao quát hết được tất cả những đặc điểm
của làng nghề ở Việt Nam là vấn đề phức tạp và có nhiều ý kiến khác nhau. Do đó,
việc xây dựng tiêu chuẩn làng nghề sẽ góp phần cụ thể hóa khái niệm làng nghề,
giúp các cơ quan quản lý nhà nước xác định làng nghề và có chính sách quản lý
làng nghề phù hợp.
 Tiêu chuẩn xác định làng nghề
Căn cứ Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 của Chính phủ về phát
triển ngành nghề nông thôn, để được công nhận các làng nghề cần đảm bảo các tiêu
chí sau:
- Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề
nông thôn;
- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời
điểm đề nghị công nhận;
- Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp
luật hiện hành.
Qua khảo sát tại các làng nghề cho thấy, ba tiêu chí để xác định làng nghề của
Chính phủ là phù hợp với tình hình chung của các làng nghề ở Việt Nam.

6


1.1.2. Phân loại làng nghề
Các làng nghề ở Việt Nam có đặc điểm phong phú và đa dạng về nhiều mặt

như bề dày lịch sử, ngành nghề và sản phẩm. Do đó, các làng nghề có thể được
phân loại theo nhiều cách. Dựa trên các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại làng
nghề theo một số dạng như sau:
- Phân loại theo nhóm ngành nghề sản xuất và loại hình sản phẩm, làng nghề
được chia thành:
+ Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ
+ Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da
+ Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá
+ Làng nghề tái chế phế liệu
+ Làng nghề thủ công mỹ nghệ
+ Các nhóm ngành khác
- Phân loại theo lịch sử phát triển, các làng nghề được chia thành:
+ Làng nghề truyền thống: là các làng nghề xuất hiện từ lâu trong lịch sử và tồn
tại đến nay. Nhiều làng nghề truyền thống đã tồn tại hàng trăm năm như làng gốm sứ
Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc,… Làng nghề truyền thống được quy định trong Nghị
định số 52/2018/NĐ-CP: “Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống
được hình thành từ lâu đời. Theo đó, tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống phải
đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống. Nghề truyền thống là nghề
đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt,
được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
Tiêu chí để cơng nhận nghề truyền thống bao gồm: Nghề đã xuất hiện tại địa phương
từ trên 50 năm và hiện đang tiếp tục phát triển tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận;
Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi
của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.[9]
+ Làng nghề mới: là những làng nghề được hình thành trong thời gian gần đây
và không phải là các làng nghề truyền thống. Các làng nghề này được hình thành từ
các nguồn chủ yếu như: từ việc tổ chức các quan hệ gia cơng cho các xí nghiệp lớn,

7



cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc từ sự lan tỏa của vài hộ gia đình
nhạy bén với thị trường và có điều kiện đầu tư sản xuất; tự hình thành do nhu cầu
mới của thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường nguyên liệu sẵn có; tự hình thành
trên cơ sở lan tỏa từ các làng nghề khác lân cận [8]. Như vậy, làng nghề mới được
hình thành do sự nhân rộng hay du nhập từ địa phương khác. Một số làng nghề mới
ra đời từ chủ trương của địa phương để tạo việc làm cho lao động. Một số làng nghề
mới như làng nghề ni cá sấu Thạnh Lộc (thành phố Hồ Chí Minh), làng may công
nghiệp ở Sài Đồng (Hà Nội),…
- Phân loại theo số lượng nghề, các làng nghề được chia thành:
+ Làng một nghề: là làng chuyên sản xuất một nghề phi nông nghiệp. Làng
một nghề chiếm tỷ lệ đa số ở Việt Nam.
+ Làng nhiều nghề: là làng làm từ hai nghề trở lên. Làng có nhiều nghề ít phổ
biến ở Việt Nam.
- Phân loại theo tình hình phát triển, các làng nghề được chia thành:
+ Làng nghề phát triển tốt: là các làng nghề có tình hình kinh doanh ổn định.
Theo cách phân loại này thì số lượng các làng nghề có tình hình phát triển tốt ở
nước ta hiện nay không nhiều.
+ Làng nghề kém phát triển: là các làng nghề kinh doanh cầm chừng hay có
nguy cơ mai một. Nhiều làng nghề ở Việt Nam hiện nay có tình hình kinh doanh
khó khăn, cần có giải pháp phát triển bền vững.
Mỗi cách phân loại nêu trên có những đặc thù riêng và tùy theo mục đích mà
có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp. Trên cơ sở tiếp cận vấn đề môi trường làng
nghề, cách phân loại theo ngành nghề sản xuất và loại hình sản phầm là phù hợp
hơn cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có những yêu cầu
khác nhau về nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất
thải khác nhau, và vì vậy có những tác động khác nhau đối với mơi trường.
1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người


8


dân khu vực nông thôn. Sự phát triển của các làng nhề đang dần thay đổi bộ mặt
nông thôn, cải thiện đời sống người dân lao động các địa phương. Xét trên mặt tích
cực, có thể đưa ra vai trị quan trọng của làng nghề trên các khía cạnh sau:
- Làng nghề thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nơng thơn
Làng nghề đóng vai trị tích cực trong việc gia tăng sản xuất các ngành phi
nông nghiệp(các ngành tiểu thủ công nghiệp, các ngành dịch vụ) cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Góp phần chuyển
lao động từ sản xuất có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập
cao hơn. Chuyển đổi tập quán sản xuất từ sản xuất nhỏ mang tính độc canh, tự túc
sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tiếp nhận công nghệ sản xuất có trình độ ngày càng cao.
Xét về góc độ phân cơng lao động thì làng nghề khơng những cung cấp tư liệu
sản xuất mà còn dịch chuyển cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp như các ngành chế
biến. Tạo điều kiện cho một đội ngũ lao động có điều kiện trình độ tay nghề cao
hơn. Giờ đây khi chuyển dịch sang công nghệ cao tạo ra khối lượng hàng hóa hớn,
chất lượng ngày một cao.
Sự đa dạng các hình thức kinh doanh trong quá trình phát triển làng nghề (sự
ra đời các doanh nghiệp vừa và nhỏ) và sự liên kết giữa các loại hình sản xuất để
thành những cơ sở doanh nghiệp mạnh mẽ ngay trên địa bàn. Cùng với các nghề thủ
công, làng nghề phát triển đã tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ở nông thôn mở rộng
quy mô và địa bàn hoạt động, thu hút nhiều lao động sản xuất trong các làng nghề là
một q trình liên tục vì vậy địi hỏi dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ
sản phẩm phải thường xuyên.
Như vậy, sự phát triển làng nghề có tác dụng quan trọng đối với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Làng nghề góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động,
hạn chế di dân tự do

9


Làng nghề có đóng góp tích cực về tạo việc làm ở nhiều địa phương. Vì đặc
điểm chủ yếu của làng nghề là sản xuất thủ công và sử dụng nhiều sức lao động. Số
lượng lao động của các cơ sở sản xuất rất đa dạng, tùy theo quy mô của cơ sở sản
xuất và ngành nghề của làng nghề. Các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ sử dụng lao động
thường xuyên từ 2 đến 4 người [12]. Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất quy mô lớn sử
dụng lao động hàng chục người. Nhiều làng nghề không những thu hút lực lượng
lao động lớn ở địa phương mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động ở các địa
phương khác. Hơn nữa, việc phát triển các ngành nghề tại các làng nghề ở nông
thôn sẽ tận dụng tốt thời gian lao động, khắc phục được tính thời vụ trong sản xuất
nơng nghiệp, góp phần phân bổ hợp lí lực lượng lao động nơng thơn. Vai trị tạo
việc làm của các làng nghề còn thể hiện rất rõ ở sự phát triển lan tỏa sang các làng
khác, vùng khác, đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động, tạo ra động lực cho sự
phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đó. Đặc biệt, việc mở rộng thị trường xuất khẩu
sản phẩm là nhân tố quan trọng để kích thích sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập
cho hàng triệu lao động thủ công chuyên nghiệp và nhàn rỗi.
Ngoài ra, việc phát triển các làng nghề được thúc đẩy ở khu vực nông thôn,
ngoại thị là chuyển biến quan trọng tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện
đời sống nông dân. Phát triển làng nghề theo phương châm “Ly nơng, bất ly hương”
khơng chỉ có khả năng giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động
mà cịn có vai trị tích cực trong việc hạn chế dòng di dân tự do ra đơ thị.
- Làng nghề góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc và phát triển du lịch
Lịch sử phát triển của làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển
văn hóa của dân tộc, nó là nhân tố góp phần tạo nên nền văn hóa ấy; đồng thời là sự
biểu hiện tập trung nhất bản sắc của dân tộc. Các làng nghề phát triển sẽ bảo tồn,

duy trì và phát triển nhiều ngành nghề và các giá trị văn hóa của dân tộc. Các sản
phẩm của các làng nghề chứa đựng những phong tục, tập quán, tín ngưỡng… mang
sắc thái riêng của dân tộc Việt Nam. Nhiều sản phẩm làng nghề có giá trị, có tính
nghệ thuật cao, trong đó hàm chứa những nét đặc sắc của văn hóa dân tộc, những
sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi làng nghề và được coi là biểu tượng nghệ

10


thuật truyền thống của dân tộc đồng thời có giá trị minh chứng sự thịnh vượng của
quốc gia, cũng như thể hiện những thành tựu, phát minh mà con người đạt được. Vì
thế, việc phát triển làng nghề, giữ gìn và phát huy các nghề truyền thống không chỉ
ra lợi ích kinh tế mà cịn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.
Bên cạnh đó, do những lợi thế như cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, nét văn
hóa đặc sắc và sức hút đặc biệt của mỗi làng nghề, bởi mỗi làng còn gắn với một
vùng văn hóa hay một hệ thống di tích lịch sử. Bên cạnh đó, khách tham quan cịn
được tận mắt theo dõi quá trình sản xuất ra các sản phẩm, thậm chí được tham gia
thực hành vào một khâu sản xuất nào đó, chính điều này tạo nên sức hấp dẫn của du
lịch làng nghề. Nhận thức được tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề sẽ góp
phần gia tăng tỷ trọng của nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ ở địa phương, đồng
thời tăng thêm cơ hội cho các cơ sở sản xuất thông qua các hoạt động giới thiệu và
bán sản phẩm truyền thống, nâng cao đời sống của người dân thông qua các dịch vụ
phụ trợ, … nhiều tỉnh nhà Hà Nội, Hịa Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế,… đang
triển khai mạnh mẽ loại hình du lịch làng nghề. Đây là điểm đến của nhiều tuyến du
lịch lữ hành của khác tham quan trong nước, đồng thời thu hút rất nhiều du khách
nước ngồi.
Như vậy, làng nghề đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở
nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đặc biệt trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới việc phát triển tiểu thủ công
nghiệp tại các địa phương có làng nghề sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thành

lộ trình xây dựng nơng thơn mới. Chính vì vậy, việc xây dựng nơng thơn mới gắn với
phát triển làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống có ý nghĩa rất lớn cả về kinh tế
lẫn xã hội là giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm tăng thu
phập, cải thiện và nâng cao đời sống cho lao động nông nghiệp, nông thôn.
1.1.4. Đặc trưng sản xuất của các làng nghề
Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề nước ta thành
6 nhóm ngành chính, bao gồm:

11


- Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn ni và giết mổ: có số
lượng làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố khá đều trên cả nước,
phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, khơng u cầu trình độ cao, hình thức
sản xuất thủ cơng và gần như ít thay đổi về quy trình sản xuất so với thời điểm khi
hình thành nghề[4]. Phần lớn các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nước ta
là các làng nghề thủ công truyền thống nối tiếng như nấu rượu, làm bánh đa nem,
đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai… với nguyên liệu chính là gạo,
ngơ, khoai, sắn, đậu và thường gắn với hoạt động chăn ni ở quy mơ hộ gia đình.
- Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nhiều làng có từ lâu đời, có các sản
phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang đậm nét địa phương. Những sản phẩm như
lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may,… không chỉ là những sản phẩm có giá rị mà cịn là
những tác phẩm nghệ thuật được đánh giá cao. Quy trình sản xuất khơng thay đổi
nhiều, với nhiều lao động có tay nghề cao. Tại các làng nghề nhóm này, lao động
nghề thường là lao động chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nông nghiệp).
- Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá: hình thành từ hàng
trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ bản cho hoạt
động xây dựng. Lao động gần như thủ cơng hồn tồn, quy trình cơng nghệ thơ sơ,
tỉ lệ cơ khí hóa thấp, ít thay đổi. Khi đời sống được nâng cao, nhu cầu về xây dựng

nhà cửa, cơng trình ngày càng tăng, hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng phát triển
nhanh và tràn lan ở các vùng nông thôn. Nghề khai thác đá cũng phát triển ở những
làng gần các núi đá vôi được phép khai thác, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt
động sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng.
- Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu là các làng nghề mới hình thành, số
lượng ít, nhưng lại phát triển nhanh về quy mơ và loại hình tái chế (chất thải kim
loại, giấy, nhựa, vải đã qua dử dụng). Ngoài ra các làng nghề cơ khí chế tạo và đúc
kim loại với nguyên liệu chủ yếu là sắt vụn, sắt thép phế liệu cũng được xếp vào
loại hình làng nghề này. Đa số các làng nghề nằm ở phía Bắc, cơng nghệ sản xuất đã
từng bước được cơ khí hóa.

12


- Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh
mỹ nghệ, chạm khắc đa, chạm mạ vàng bạc, sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ,
sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren. Đây là nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn về
số lượng (gần 40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị
cao, mang đậm nét văn hóa và đặc điểm địa phương, dân tộc [4]. Quy trình sản xuất
gần như khơng thay đổi, lao động thủ cơng, nhưng địi hỏi tay nghề cao, chun
mơn hóa, tỉ mỉ và sáng tạo.
- Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như
cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng,
đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu,… Những làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản
phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phương. Lao động
phần lớn là thủ công với số lượng và chất lượng ổn định.
1.1.5. Đặc điểm làng nghề Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường
Bên cạnh những giá trị mà làng nghề mang lại, sự phát triển hoạt động sản xuất
tại làng nghề cũng mang lại nhiều bất cập, đặc biệt là vấn đề môi trường và xã hội.
Một trong những ngun nhân dẫn tới tình trạng ƠNMT tại các làng nghề xuất phát

từ đặc điểm bản chất của các làng nghề. Qua q trình nghiên cứu, có thể đưa ra
một số đặc điểm chung của làng nghề liên quan đến BVMT như sau:
- Làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ, phần lớn ở quy mô hộ gia đình (chiếm
72% tổng số cơ sở sản xuất)[2]
Tại các làng nghề sản xuất hầu hết là thủ công, gắn liền với sự phân công lao
động ở nông thôn. Mục đích của sản xuất chỉ để tận dụng sức lao động lúc nơng
nhàn và duy trì nghề truyền thống. Cơng nghệ sản xuất của làng nghề nơng thơn
mang tính truyền thống, có từ lâu đời, được truyền từ đời này sang đời khác. Cơng
cụ lao động chính của người thợ là đôi bàn tay và các dụng cụ, thiết bị đơn giản.
Do vậy, sản xuất tại các làng nghề có đặc thù năng suất thấp, quy mô sản xuất thấp,
nhỏ, lẻ. Bên cạnh đó, quy mơ sản xuất nhỏ, lại khó phát triển vì mặt bằng sản xuất
chật hẹp, xen kẽ với khu vực sinh hoạt. Sản xuất càng phát triển thì nguy cơ lấn
chiếm khu vực sinh hoạt, phát thải ô nhiễm tới khu dân cư càng lớn, dẫn đến chất

13


×