Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

làm đề dị ứng 2 done

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.74 KB, 7 trang )

Đỗ Trung Đức. NT40.
Câu 1. Mày đay phù quick theo phân loại theo Gel và Coombs thuộc:
A. Typ III.
B. Typ I.
C. Typ II.
D. Typ IV.
Câu 2. Hiện tượng … và các bệnh dị ứng … xảy ra kết tủa của các … (dị nguyên và kháng thể)
trong bạch cầu đa nhân:
A. Arthus / loại hình III/ phức hợp miễn dịch.
B. Schullz – Dale / loại hình III/ phức hợp miễn dịch.
C. Arthus / loại hình II/ phức hợp miễn dịch.
D. Schullz – Dale / loại hình IV/ phức hợp miễn dịch.
Câu 3. Yếu tố quan trong gây dương tính giả khi thực hiện test lẩy da:
A. Đâm kim quá sâu trên bề mặt da.
B. Hội chứng vẽ nổi da.
C. Dị nguyên hết hiệu lực.
D. Đọc xét nghiệm quá muộn
Câu 4. Cơ chế thiếu máu trong bệnh SLE:
A. Tan máu.
B. Do kháng thể kháng HC lưu hành.
C. Do không sử dụng được sắt.
D. Tất cả.
Câu 5. Tiêu chuẩn chẩn đoán henoch- Scholein theo ARA năm 1990, trừ:
A. Ban xuất huyết thành mạch.
B. Đau bụng: lan tỏa tăng lên sau các bữa ăn, thường xuyên ỉa ra máu.
C. Hình ảnh viêm mạch leucocytoclastic trên sinh thiết da.
D. Tuổi > 20 khi bắt đầu bệnh.
Câu 6. Biện pháp nào đóng vai trò quan trọng tronng chẩn đoán HPQ:
A. Khám LS.
B. Khai thác tiền sử.
C. Đo CNHH.


D. Định lượng IgE toàn phần.
Câu 7. Bụi nhà gây viêm mũi dị ứng:
A. Quanh năm.
B. Theo mùa.
C. Khi thay đổi thời tiết.
D. Stress.
Câu 8. AGEP có cơ chế dị ứng qua trung gian tế bào:
a. Lympho T
b. Lympho B
c. ĐNTT
d. Macrophage.
Câu 9. Test áp được dùng để xác định nguyên nhân của:
1|Dị Ứng.


Đỗ Trung Đức. NT40.
A.
B.
C.
D.
Câu 10.

Viêm da tiếp xúc do dị ứng mỹ phẩm.
Dị ứng thức ăn.
Sốc phản vệ do côn trùng đốt.
Sốc phản vệ do thuốc.
Có bao nhiêu yếu tố tiên lượng xấu vs viêm da atopi người lớn:
A. 8 yếu tố.
B. 7 yếu tố.
C. 5 yếu tố.

D. 6 yếu tố.
Câu 11.
Xét nghiệm hay làm cho bệnh nhân viêm mũi dị ứng để chẩn đoán nguyên
nhân trừ:
A. Xét nghiệm kháng thể dị ứng.
B. Test bì.
C. Test kích thích.
D. Test áp.
Câu 12.

Tổn thương da ở BN xơ cứng bì đáp ứng với điều trị thuốc sau:
A. ức chế men chuyển.
B. vit C tiêm TM.
C. D-penicilamine.
D. Kháng sinh Penicillin.

Câu 13.
A.
B.
C.
D.
Câu 14.

Câu 15.

A.
B.
C.
D.
A.

B.
C.
D.

Câu 16.

Câu 17.

A.
B.
C.
D.
A.

2|Dị Ứng.

Hội chứng Redman do Vancomycin là do:
Dị ứng type I.
Dị ứng type II.
Giải phóng trực tiếp histamin.
Dị ứng chậm qua lympho T.
Chẩn đoán hội chứng SJS, khi:
Tổn thương da ≤10%, loét hốc tự nhiên, nilkosky (+).
Tổn thương da ≤10%, loét 2 hốc tự nhiên trở lên.
Tổn thương da bọng nước vỡ ≤10%, loét 2 hốc tự nhiên trở lên.
Tổn thương da ≤ 10%, tổn thương hốc tự nhiên, tổn thương nội tạng.
Glucogon được chỉ định trong:
Sốc phản vệ ở BN dùng thuốc betablocker.
Sốc một pha.
Sốc hai pha.

Tất cả các TH.
Viêm da dị ứng tiếp xúc là:
Phản ứng cơ chế dị ứng nhanh (typ I).
Phối hợp Typ I và typ IV.
Typ II.
Phản ứng cơ chế dị ứng muộn (typ IV).
Sốc phản vệ do thuốc cản quang thường:
Theo cơ chế Ig E.


Đỗ Trung Đức. NT40.
B. Không rõ cơ chế.
C. Theo cơ chế phức hợp MD/bổ thể.
D. Theo cơ chế giải phóng trực tiếp histamin.
Câu 18.
Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da atopi (theo Hanifin và Raika) cần tối thiểu:
A. 2 tiêu chuẩn phụ.
B. 4 tiêu chuẩn phụ.
C. 1 tiêu chuẩn phụ.
D. 5 tiêu chuẩn phụ.
Câu 19.
Hình ảnh có thể gặp khi sinh thiết da ở BN mày đay mạn không rõ nguyên
nhân:
A. Thâm nhiễm tế bào tua gai.
B. Thâm nhiễm tế bào viêm 1 nhân.
C. Thâm nhiễm Bạch cầu trung tính.
D. Thâm nhiễm tế bào bạch cầu ái toan.
Câu 20.
CCĐ test lẩy da:
A. BN có tiền sử sốc PV.

B. SJS/TEN.
C. BN mang thai.
D. Trẻ em dưới 2 tuổi.
Câu 21.
Nhóm thuốc nào thường gây ra AGEP:
A. Chống viêm giảm đau NSAIDs.
B. Kháng sinh Biseptol.
C. Allopurinol.
D. Chống động kinh.
Câu 22.
Nguyên nhân gây trụy mạch chậm nhất:
A. Tiêm TM.
B. Côn trùng đốt.
C. Thức ăn.
D. Thuốc uống.
Câu 23.
Thuốc dự phòng hen phế quản có tác dụng cắt cơn:
A. Formoterol / pulmicort (Symbicort).
B. Leucotrien.
C. Salmeterol/ fluticason (Seretide).
D. ICS.
Câu 24.
Thời gian từ khi biểu hiện triệu chứng đến trụy mạch của sốc phản vệ và dài
nhất:
A. Do thuốc dạng uống.
B. Do thức ăn.???
C. Do thuốc dạng tiêm truyền.
D. Côn trùng đốt.
Câu 25.
Một số tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống, trừ:

A. Rối loạn miễn dịch.
B. Đau khớp.
C. Sốt.
D. Ban hình cánh bướm.
Câu 26.
Đặc điểm xơ cứng bì khu trú:
A. Hay gặp tổn thương phổi kẽ giai đoạn đầu.
3|Dị Ứng.


Đỗ Trung Đức. NT40.
B. Hội chứng Raynaund thường có sau tổn thương da.
C. Có nguy cơ tăng áp lực động mạch phổi giai đoạn muộn.
D. Kháng thể topoisomerase hiệu giá cao.
Câu 27.
ACT là công cụ:
A. Áp dụng cho mọi lứa tuổi.
B. Đánh giá kiểm soát hen trong vòng 3 tháng.
C. Tổng điểm cao nhất là 25, thấp nhất là 5.
D. Để đánh giá ACT cần thiết phải đo CNHH.
Câu 28.
Kháng thể SSA (kháng thể Ro) có thể gặp trong các bệnh sau:
A. Hội chứng Steven-johnson.
B. Hội chứng Cushing.
C. Hội chứng kháng phospholipid.
D. Hội chứng Sjogren-Gougerout.
Câu 29.
Cơn hen điển hình có đặc điểm, trừ:
A. Tiền triệu: hắt hơi sổ mũi.
B. CNHH khả năng phục hồi PQ: tăng FEV1 > 15%.

C. Cơn khó thở ra, khó thở nhanh, có tiếng cò cử, tiếng rít.
D. Nghe phổi trong cơn có rales rít, ngáy.
Câu 30.
Tổn thương da trong mày đay cấp có đặc điểm:
A. Có thể thoái lui trong vòng 4-6 h.
B. Trên nền da đỏ, có kèm các mụn nước, bong vảy.
C. Ban dạng xung huyết, ngứa ít mà chủ yếu là cảm giác rát bỏng.
D. Thâm nhiễm tế bào lympho T khi sinh thiết da.
Câu 31.
Test nội bì với dị nguyên nên:
A. Pha loãng nồng độ đến hơn 1000 lần so vs test lẩy da.
B. Pha loãng nồng độ đến 10 lần so vs test lẩy da.
C. Để nguyên nồng độ giống như test lẩy da.
D. Pha loãng nồng độ đến 100 hoặc 1000 lần so với test lẩy da.
Câu 32.
Xơ cứng bì tại chỗ chủ yếu ảnh hưởng đến:
A. Da, cơ, xương, khớp.
B. Chỉ ở da đầu.
C. Da mà ít có tổn thương ở cơ xương khớp.
D. Chỉ có ở tay chân.
Câu 33.
Bệnh nhân hen dai dẳng….????
A. Bước 2.
B. Bước 1.
C. Bước 3.
D. 1 trong 3 bước trên đều được.
Câu 34.
Yếu tố tham gia trong cơ chế bệnh sinh của xơ cứng bì:
A. Rối loạn miễn dịch, co thắt cơ trơn đường tiêu hóa do cơ chế miễn dịch.
B. Các tự kháng thể kháng cardiolipin, viêm mạch, rối loạn đông máu.

C. Viêm khớp, tổn thương mao mạch ở các tổ chức dưới da, trong các cơ quan
nội tạng.
D. Rối loạn chuyển hóa collagen, rối loạn miễn dịch, tổn thương mạch máu và
các yếu tố thuận lợi.
Câu 35.
Trong dị ứng loại hình type IV, hiện tượng nào gây ra tình trạng hoạt hóa
lympho T thành T mẫn cảm trong IV?
4|Dị Ứng.


Đỗ Trung Đức. NT40.
A.
B.
C.
D.
Câu 36.

Câu 37.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

Câu 38.


Câu 39.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

Câu 40.
lupus :
A.
B.
C.
D.
Câu 41.
A.
B.
C.
D.
Câu 42.
A.
B.
C.
D.
Câu 43.
A.
B.

C.
D.
Câu 44.
A.
5|Dị Ứng.

Kết hợp kháng nguyên trên bề mặt tế bào T.
Hoạt hóa bổ thể.
Giải phóng các cytokine.
Hiện tượng tiêu tế bào.
Kháng thể IgG:
75% các globulin miễn dịch.
Phân tử lượng 150.000.
Có 3 dưới nhóm.
Hằng số lắng 9-14s.
Dị ứng thuốc nào liên quan đến HLA B*5801
Carbamazepin.
Abacavir.
Colchicin.
Allopurinol.
Biểu hiện tổn thương cơ, xương, khớp ở BN xơ cứng bì:
Hay gặp hoại tử xương vô khuẩn.
Ít khi để lại di chứng.
Khớp bàn ngón hay gặp nhất.
Đau chủ yếu các khớp lớn.
Tổn thương thận trong Henoch- Scholein ở người lớn so với trẻ em:
Cao hơn nhưng nhẹ hơn.
Như nhau.
Không được xác định.
Tỷ lệ cao hơn và nặng hơn.

Kháng thể kháng nhân có thể dương tính trong một số trường hợp ngoài
Xơ cứng bì.
Viêm da cơ.
Người già.
Tất cả các ý trên.
Các phát biểu đúng về kháng thể dị ứng, trừ:
Gồm 5 loại.
IgA = IgM (sai iga=igg= 150000, igM =900000, igE =190000)
1% Ig A là tiết dịch.
Là globulin miễn dịch.
Viêm mũi vận mạch:
Thường bị theo mùa???
Xét nghiệm dịch mũi nhiều bạch cầu ái toan
Xét nghiệm dịch mũi nhiều BCTT
Test da với thuốc thường dương tính.
Viêm mũi dị ứng có nguy cơ dẫn đến:
Ung thư mũi và vòm mũi họng.
Viêm kết mạc dị ứng.
Viêm xoang.
HPQ.
Kháng thể nào sau đây có vai trò theo dõi tổn thương thận lupus: dsADN??
Kháng thể kháng c1q.


Đỗ Trung Đức. NT40.

Câu 45.

Câu 46.


Câu 47.

Câu 48.

Câu 49.

Câu 50.

Câu 51.

Câu 52.

Câu 53.

B. Kháng thể kháng nhân.
C. Kháng thể kháng RNP.
D. Tất cả.
Henoch-Scholein cần CĐPB với:
A. Bệnh thận IgA.
B. Viêm mạch nhỏ ANCA.
C. Viêm mạch quá mẫn (hypersensitivity vasculitis).
D. Tất cả.
Ig E đặc hiệu với penicilin có thể mất ở bệnh nhân dị ứng penicilin sau:
A. Sau 6 tháng.
B. Sau 1 năm.
C. Sau 5 năm.
D. Trên 10 năm.
Lupus do thuốc:
A. Triệu chứng có thể mất đi khi ngừng thuốc.??
B. Tổn thương nội tạng nặng.

C. Biểu hiện của bệnh có trước khi dùng thuốc.
D. Kháng thể kháng histon âm tính.
Đặc điểm xuất huyết của henoch scholein là gì?
A. Thành mảng.
B. Xuất huyết ở kết mạc.
C. Dạng chấm nốt.
D. Đa hình thái.
Viêm mũi dị ứng là bệnh lý viêm niêm mạc mũi qua trung gian của kháng thể:
A. IgE.
B. IgG.
C. IgA.
D. IgM.
Kháng thể nào sau đây có giá trị để chẩn đoán lupus bẩm sinh:??????
A. Kháng thể kháng ds AND.
B. Kháng thể kháng SSA (RO).
C. Kháng thể kháng RNP.
D. Kháng thể kháng Scl 70.
Điều trị liệu pháp miễn dịch:
A. Cho tất cả các thể hen.
B. Điều trị thất bại với kháng IgE.
C. Có thể chỉ định ngay ở HPQ trẻ em.
D. Không đạt được kiểm soát hen phế quản sau 3 tháng điều trị thông thường.
Kháng thể dị ứng được tổng hợp từ:
A. Tế bào lympho B.
B. Tương bào.
C. Tế bào lympho B và T.
D. Dưỡng bào.
Theo phân loại Gell và Coombs:
A. Loại hình IV là loại hình phức hợp miễn dịch.
B. Loại hình III là loại hình Arthus.

C. Loại hình II là loại hình dị ứng qua Ig E.

6|Dị Ứng.


Đỗ Trung Đức. NT40.
D. Loại hình I là gây độc tế bào.
Câu 54.
Tổn thương da ở BN xơ cứng bì là:
A. Dày, cứng, xạm, bóng, mất nếp nhăn.
B. Ban dạng đĩa ở thân mình.
C. Giãn mạch trên da, đặc biệt ở những vùng tiếp xúc với ánh nắng.
D. Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt.
Câu 55.
Kháng thể U1 RNp dương tính nên nghĩ đến CĐ nào trong các bệnh sau:
A. Sjogren syndrome.
B. Xơ cứng bì.
C. SLE.
D. Bệnh mô liên kết hỗn hợp.
Câu 56.
Xét nghiệm kích thích phế quản bằng methacholin dương tính khi FEV1 sau
methacholine giảm …… so với FEV1 trước khi làm xét nghiệm:
A. 20%.
B. 80%.
C. 15%.
D. 12%.
Câu 57.
Test chẩn đoán mày đay do lạnh:
A. Chiếu ánh sáng lạnh trong vòng 10 phút.
B. Tiếp xúc đá trong vòng 4 phút.

C. Cho BN ăn đồ lạnh
D. Tất cả đều đúng.
Câu 58.
Biến chứng tiêu hóa ở trẻ em mắc Henoch-Scholein:
A. Lồng ruột.
B. Chảy máu tiêu hóa.
C. Thủng ruột.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 59.
Dùng Cyclosporin điều trị viêm da atopi thể nặng, liều nào sau đây là đúng:
A. 1-2 mg/kg/24h.
B. 2-5 mg/kg/24h.
C. 2 mg/kg/24h.
D. ≥5 mg/kg/24h.
Câu 60.
Liệu pháp miễn dịch (Immunotherapy) có tác dụng tốt nhất trong trường hợp:
A. SPV do gắng sức.
B. SPV với thuốc.
C. SPV do thức ăn.
D. SPV với côn trùng đốt.

7|Dị Ứng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×