Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Vang da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 38 trang )

HỘI CHỨNG VÀNG DA
TĂNG BILIRUBIN TỰ DO
Ở SƠ SINH

Ths. Nguyễn Thu Vân
Bộ môn Nhi – Đại học Y Hà Nội


Mục tiêu
1. Trình bày nguyên nhân gây vàng da tăng bilirubin tự do
sinh lý/ bệnh lý.
2. Nhận biết được lâm sàng, cận lâm vàng da tăng
bibirubin tự do ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu
mẹ-con (ABO, Rh)
3. Trình bày được hậu quả của tăng bilirubin tự do trong
máu
4. Trình bày được nguyên tắc điều trị vàng da tăng
bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh



Chuyển hóa của bilirubin trong cơ thể
Hệ thống liên võng nội mô
Hồng cầu bị phân hủy  Hb  Hem  biliverdin  BILIRUBIN GIÁN TIẾP

Máu
gắn với albumin huyết thanh

Gan
Glucuronyl transferase (ligandin, protein Y-Z)
chuyển bilirubin tự do thành bilirubin kết hợp


Đường mật
Bilirubin kết hợp
Ruột

Phân

Máu tuần hoàn
Bilirubin kết hợp
Tuần hoàn ruột-gan

Nước tiểu

KHÔNG GẮN
ALBUMIN

BỆNH NÃO DO
BILIRUBIN



Vàng da sinh lý – Nguyên nhân


Thể tích hồng cầu theo cân nặng lớn



Đời sống hồng cầu ngắn




Tăng tạo hồng cầu không hiệu quả



Men liên hợp tại gan kém



Bài tiết mật kém



Tăng tái tuần hoàn ruột gan



Vi sinh vật đường ruột


Vàng da sinh lý – Đặc điểm







Vàng da xuất hiện sau 48 giờ tuổi
Vàng da từ từ tăng dần

Bilirubin máu dưới 13 mg%
Hết sau 7- 10 ngày
Vàng da đơn thuần
Trẻ khỏe


Vàng da sinh lý – Tiêu chuẩn loại trừ









Trẻ đẻ non dưới 35 tuần
Vàng da xuất hiện sớm
Bilirubin máu cao (> 13 mg%)
Tăng nhanh (>0.5mg%/ngày hoặc >
0.2mg%/giờ)
Vàng da kéo dài trên 10 ngày
Vàng da không đơn thuần
Trẻ không khỏe


VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO
BỆNH LY



Nguyên nhân


Tăng sản xuất
– Tiêu huyết nguyên phát/thứ phát
– Bất đồng nhóm máu mẹ con



Giảm liên hợp


Nguyên nhân – Tăng sản xuất
1. Tiêu huyết tiên phát
- Bất thường màng hồng cầu: bệnh Minkowsky Chauffard
- Thiếu hụt enzym hồng cầu: G6PD, Pyruvatkinase
-

Bất thường Hb: thalasemia

 Hiếm gặp, thường biểu hiện bệnh muộn, yếu tố nặng
bệnh


Nguyên nhân – Tăng sản xuất

2. Tiêu huyết thứ phát
-

Tiêu khối máu tụ


-

Thiếu oxy (đẻ non, đẻ ngạt)  hồng cầu dễ vỡ

-

Nhiễm khuẩn (do liên cầu , E.coli, trực khuẩn, tụ cầu…)
 tăng vỡ hồng cầu


Nguyên nhân – Tăng sản xuất
3. Bất đồng nhóm máu mẹ-con

Bất đồng hệ ABO
Bất đồng hệ Rh


Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO


Cơ chế: Mẹ nhóm O, con có nhóm A hoặc B (20%)



Cơ chế: kháng thể mẹ (IgG) qua nhau thai



Lâm sàng:

 Bất đồng nhóm máu ABO có thể xảy ra từ con thứ nhất.
 Vàng da sáng màu, xuất hiện từ ngày thứ 2 sau đẻ, tăng nhanh
 Thiếu máu: không rõ
 Biến chứng nếu không điều trị kịp thời


Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO


Cận lâm sàng
• Công thức máu: bình thường, Hb giảm nhẹ
• Bilirubine toàn phần và tự do tăng cao
• Nhóm máu:

mẹ

con

O

A,B

• Hiệu giá kháng thể kháng hồng trong huyết thanh mẹ tăng cao
có thể tới 1/640 hoặc hơn nữa (bình thường là 1/64).
• Xét nghiệm này khẳng định chẩn đoán bất đồng nhóm máu.
• Test Coombs trực tiếp: âm tính hoặc dương tính nhẹ.


Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ Rh
-


Cơ chế: Mẹ có hồng cầu Rh (-) (đã được cảm ứng với Rh +
trước đó) và con có hồng cầu Rh (+)

-

Thường xảy ra ở con thứ 2/ tiền sử xảy thai, nạo thai/
truyền máu Rh+)

-

Lâm sàng:

3 thể lâm sàng chủ yếu:


Thể phù thũng (anasarme)  Phù thai, chết lưu



Thể vàng da: sớm, tăng rất nhanh, thiếu máu rõ, gan, lách
to. BC vàng da nhân sớm. Tan máu thường xảy ra trong
thời kỳ bào thai.



Thể tăng nguyên hồng cầu máu (erythroblaste): trẻ thiếu
máu , tăng hồng cầu non trong máu ngoại biên



Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ Rh
- Xét nghiệm:


Hb giảm, hồng cầu non tăng cao



Bilirubin toàn phần và gián tiếp tăng rất cao



Nhóm máu mẹ Rh (-), con Rh(+). Có khi kết hợp cả bất
đồng ABO



Hiệu giá kháng thể: tăng cao (> 1/64)  yếu tố tiên
lượng



Test Coombs trực tiếp, gián tiếp dương tính mạnh


Nguyên nhân – Giảm liên hợp
1.

Thiếu enzym glucuronyl transferase




Nguyên phát: Các bệnh bẩm sinh, di truyền:





Bệnh Gilbert  nhẹ, sinh thiết gan chẩn đoán



Bệnh Crigler Najjar  có thể diễn biến nặng.

Thứ phát:


Đẻ non: gan chưa trưởng thành



Tổn thương gan: nhiễm trùng, đẻ ngạt, dùng thuốc


Nguyên nhân – Giảm liên hợp
2. Thiếu protein Y-Z
 Chẩn đoán xác định nhờ sinh thiết gan.
3. Do tái tuần hoàn ruột gan
Bilirubin liên hợp tiết vào đường tiêu hóa  bị chuyển hóa lại
thành Bilirubin tự do --> tái hấp thu.

4. Suy giáp bẩm sinh  gây vàng da kéo dài
5. Sữa mẹ


Nguyên nhân thường gặp



Thường gây vàng da nhẹ, vừa, kéo dài



Là chẩn đoán loại trừ


Vàng da tăng Bilirubin tự do


Khám lâm sàng



Phân vùng vàng da trên lâm sàng



Vïng 1

Vïng 2


Vïng 4

Vïng 3
Vïng 5


Liên quan vùng vàng da và mức độ tăng
của bilirubin
Vùng vàng da

Bil ( µmol/dL- mg/dL)

Vùng 1: mặt cổ

100 (6 mg/dL)

Vùng 2: thân trên rốn

150 (9 mg/dL)

Vùng 3: thân dưới rốn

200(12 mg/dL)

Vùng 4: cẳng tay, cẳng chân

250(15 mg/dL)

Vùng 5: bàn tay, bàn chân


270(16 mg/dL)


Vàng da tăng Bilirubin tự do – Hậu quả



Vàng da nhân não



Bilirubin máu tăng cao



Trẻ nguy cơ cao: đẻ non, cân nặng thấp, ngạt, nhiễm
trùng, hạ đường máu, hạ thân nhiệt.



Cơ chế: Bilirubin ngấm qua hàng rào máu não  gây
độc tế bào thần kinh trung ương (nhân xám trung ương)



Di chứng thần kinh nặng nề.


BỆNH NÃO DO BILIRUBIN
Bệnh não do bilirubin cấp tính

Lâm sàng: diễn biến cấp tính qua 3 giai đoạn
o Giai đoạn sớm: bì, bỏ bú, các phản xạ sơ sinh giảm
hoặc mất, trương lực cơ giảm,
o Giai đoạn trung gian (giữa tuần 1): tăng trương lực
cơ toàn thân (cơ duỗi), cổ ngửa, rung giật nhãn cầu.
o Giai đoạn tiến triển nặng (sau 1 tuần): tăng trương
lực cơ liên tục: người ưỡn cong, có các vận động bất
thường, các chi xoắn vặn, co giật…ngừng thở dài,
hôn mê và tử vong.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×