Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Tuyển chọn các chủng trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tăng cường quá trình ủ compost từ cành thanh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.1 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG TRICHODERMA ĐỐI
KHÁNG NẤM BỆNH TRÊN CÂY THANH LONG VÀ
TĂNG CƯỜNG QUÁ TRÌNH Ủ COMPOST TỪ CÀNH
THANH LONG

Ngành:

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ HAI
Sinh viên thực hiện

: THÁI QUỐC ĐÔNG

MSSV: 1615101003 Lớp: 16HSH02

TP. Hồ Chí Minh, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Đồ án tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của chúng em dưới sự hướng dẫn của
tiến sĩ Nguyễn Thị Hai tại Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH của trường Đại học
Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.


Những kết quả này hoàn toàn không sao chép từ các nghiên cứu khoa học khác dưới
bất kỳ hình thức nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Sinh viên thực hiện

THÁI QUỐC ĐÔNG

năm


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện học tập để
chúng em có thành quả như ngày hôm nay.
Trong suốt khoảng thời gian học tại trường Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh,
chúng em được các thầy cô trong Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH đã hết lòng
hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập tại trường, cũng như trong
quá trình thực hiện đồ án. Chúng em xin được gửi đến các Thầy Cô lời cảm ơn chân
thành nhất, nhờ có Thầy Cô đã trang bị kiến thức cho chúng em để có thể thực hiện
đồ án này. Chúng em cũng xin cảm ơn Thầy Cô trong phòng thí nghiệm và các bạn
cùng khóa đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đồ án tốt
nghiệp.
Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng Phản Biện đã dành
thời gian đọc và nhận xét đồ án tốt nghiệp này. Chúng em xin gửi đến Thầy Cô lời
chúc sức khỏe trân trọng nhất.
Trong quá trình làm đồ án, do kinh nghiệm còn thiếu và kiến thức chưa đầy đủ, nên

có nhiều thiếu sót, mong các Thầy cô bỏ qua.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Sinh viên thực hiện

THÁI QUỐC ĐÔNG

năm


MỤC LUC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................1
4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................2
5. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3
1.1. Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam..............................................................3
1.1.1. Tình hình trồng thanh long ở Việt Nam...............................................................3
1.1.2. Thực trạng về nguồn phế phẩm thanh long..........................................................4
1.2. Giới thiệu về nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên cây thanh
long................................................................................................................................ 4
1.2.1. Phân loại nấm Neoscytalidium dimidiatum..........................................................4
1.2.2. Những nghiên cứu về Neoscytalidium dimidiatum..............................................5
1.3. Giới thiệu nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên cây thanh long..............7
1.3.1. Phân loại..............................................................................................................7
1.3.2. Hình thức xâm nhiễm của nấm Colletotrichum sp...............................................8

1.4. Các biện pháp trong phòng trừ bệnh đốm nâu và thán thư trên cây thanh long …10
1.5. Giới thiệu về nấm Trichoderma spp đối kháng với nấm bệnh............................... 11
1.5.1. Phân loại............................................................................................................ 11
1.5.2. Các chủng nấm Trichoderma spp....................................................................... 11
1.5.3. Đặc điểm hình thái............................................................................................. 14
1.5.4. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa................................................................................. 15
1.5.5. Khả năng tiết enzyme ngoại bào của Trichoderma spp...................................... 16
1.5.6. Khả năng kiểm soát sinh học của Trichoderma spp phòng trừ nấm gây bệnh….16

1.5.7. Một số nghiên cứu của nấm Trichoderma spp trên thế giới và ở Việt Nam.......18
1.5.8. Ứng dụng Trichoderma trong nông nghiệp........................................................ 19
1.6. Khái niệm về ủ compost và sử dụng xác bã hữu cơ để ủ compost........................21
1.6.1. Định nghĩa compost........................................................................................... 21
1.6.2. Cấu trúc và cơ chế phân giải cellulose............................................................... 21
1.6.3. Các thông số quan trọng trong quá trình ủ compost........................................... 24
i


CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................25
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................... 25
2.2. Vật liệu................................................................................................................. 25
2.2.1. Nguồn nấm đối kháng, nấm gây bệnh................................................................ 25
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị............................................................................................. 25
2.2.3. Hóa chất............................................................................................................. 25
2.3. Phương pháp nhiên cứu........................................................................................ 28
2.3.1. Quan sát khả năng sinh trưởng của Trichoderma............................................... 30
2.3.2. Khảo sát khả năng sinh enzyme ngoại bào của các chủng nấm Trichoderma spp .
30
2.3.3. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma với nấm gây bệnh.
32


2.3.4. Thử nghiệm ủ compost cành thanh long của nấm Trichoderma spp..................34
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................. 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................ 38
3.1. Đặc điểm sinh trưởng nấm Trichoderma spp........................................................ 38
3.2. Kết quả khảo sát khả năng sinh enzyme ngoại bào của các chủng nấm Trichoderma
spp............................................................................................................................... 45

3.2.1. Khảo sát khả năng sinh enzyme cellulase của các chủng nấm Trichoderma spp ...
45
3.2.2. Khảo sát khả năng sinh enzyme chitinase của các chủng Trichoderma spp.......47
3.3. Kết quả khảo sát khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp với nấm bệnh
49

3.3.1. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp với nấm
Neoscytalidium dimidiatum......................................................................................... 49
3.3.2. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp với nấm
Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên thanh long.................................................. 52
3.4. Thử nghiệm ủ compost từ cành thanh long của chủng nấm Trichoderma T3........54
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 57
4.1.Kết luận................................................................................................................. 57
4.2.Kiến nghị............................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 58
PHỤ LỤC................................................................................................................... 62
Phụ lục A: Bảng số liệu thô....................................................................................... 62
ii


A.1. Tốc độ sinh trưởng của các chủng Trichoderma spp sau 2 ngày..........................62
A.2. Đường kính vòng phân giải cellulose (cm) của các chủng Trichoderma spp sau 2

ngày............................................................................................................................. 63
A.3. Đường kính vòng phân giải chitin (cm) của các chủng Trichoderma spp sau 2 ngày.
64

A.4. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum sau 3 ngày nuôi cấy................................................................................... 65
A.5. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum sau 5 ngày nuôi cấy................................................................................... 66
A.6. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum sau 7 ngày nuôi cấy................................................................................... 67
A.7. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Colletotrichum sp sau
5 ngày.......................................................................................................................... 68
A.8. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Colletotrichum sp sau
7 ngày.......................................................................................................................... 68

A.9. Hàm lượng C, N trong cành thanh long............................................................... 69
Phụ lục B: Số liệu xử lý............................................................................................. 70
B.1. Tốc độ sinh trưởng của các chủng Trichoderma spp sau 2 ngày........................... 70
B.2. Đường kính vòng phân giải cellulose (cm) của các chủng Trichoderma spp sau 2
ngày............................................................................................................................. 71
B.3. Đường kính vòng phân giải chitin (cm) của các chủng Trichoderma spp sau 2 ngày.
73

B.4. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum sau 3 ngày nuôi cấy................................................................................... 74
B.5. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum sau 5 ngày nuôi cấy................................................................................... 76
B.6. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum sau 7 ngày nuôi cấy................................................................................... 78
B.7. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Colletotrichum sp sau

5 ngày nuôi cấy............................................................................................................ 80
B.8. Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Colletotrichum sp sau
7 ngày nuôi cấy............................................................................................................ 81

Phụ lục C: Hình ảnh.................................................................................................. 82
C.1. Hình thái đại thể của các chủng nấm Trichoderma spp sau 2 ngày nuôi cấy trên môi
trường PDA................................................................................................................. 82

iii


C.2. Đường kính vòng phân giải cellulose (cm) và chitinase (cm) sau 2 ngày nuôi cấy
của các chủng Trichoderma spp................................................................................... 83
C.3. Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum................................................................................................................... 89
C.4. Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp với nấm Colletotrichum sp
93

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng Trichoderma.......................................... 12
Bảng 1.2 Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí..............24
Bảng 3.1 Đường kính tản nấm Trichoderma spp sau 2 ngày nuôi cấy.........................38
Bảng 3.2 Đường kính vòng phân giải cellulose của các chủng nấm Trichoderma spp 45

Bảng 3.3 Đường kính vòng phân giải chitin của các chủng Trichoderma sau 2NSC...47
Bảng 3.4 Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma spp với nấm Neoscytalidium
dimidiatum................................................................................................................... 49

Bảng 3.5 Tỉ lệ đối kháng (%) của các chủng Trichoderma với nấm Colletotrichum sp.
52
Bảng 3.6 Kết quả phân tích hàm lượng carbon, hàm lượng nitơ tổng của nguyên liệu ban
đầu và 30 ngày sau ủ.................................................................................................... 55

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Hình thái vi thể của Neoscytadium dimidiatum........................................................... 5
Hình 1.2 Hình thái vi thể của Colletotrichum gleoesporioides............................................... 7
Hình 1.3 Hình thái vi thể của Trichoderma harzianum............................................................. 11
Hình 1.4 Cấu trúc phân tử cellulose.................................................................................................. 22
Hình 3.1 Chủng nấm Trichoderma T22, T26 và T3 sau 2 ngày nuôi cấy trên môi trường
PDA.............................................................................................................................................................. 45
Hình 3.2 Vòng phân giải enzyme cellulase của chủng Trichoderma
T3,T22,T26,TC6,TC15................................................................................................................................. 47
Hình 3.3 Đường kính vòng phân giải chitin của các chủng Trichoderma T3,T22,T7......49
Hình 3.4. Đĩa nấm đối chứng Neoscytalidium dimidiatum ở 3,5,7 NSC (theo thứ tự từ
trái qua)........................................................................................................................................................ 51
Hình 3.5 Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma T3 với nấm Neoscytalidium

dimidiatum trên đĩa petri ở 3,5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua)............................................. 51
Hình 3.6 Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma T26 với nấm
Neoscytalidium dimidiatum trên đĩa petri ở 3,5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua)............51
Hình 3.7 Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma T22 với nấm
Neoscytalidium dimidiatum trên đĩa petri ở 3,5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua)............52
Hình 3.8 Đĩa nấm đối chứng Colletotrichum sp ở 5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua)…53

Hình 3.9 Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma T3 với nấm

Colletotrichum sp trên đĩa petri ở 5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua).................................... 53
Hình 3.10 Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma T22 với nấm
Colletotrichum sp trên đĩa petri ở 5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua).................................... 54
Hình 3.11 Kết quả đối kháng của các chủng nấm Trichoderma T26 với nấm
Colletotrichum sp trên đĩa petri ở 5,7 NSC (theo thứ tự từ trái qua).................................... 54
Hình 3.12 Thanh long trước khi ủ: (a) đối chứng ; (b) công thức thí nghiệm.................55
Hình 3.13 Thanh long ở công thức đối chứng 30 ngày sau ủ: (a) đối chứng ; (b) công
thức thí nghiệm......................................................................................................................................... 56

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CMC: Carboxymethyl cellulose
NT: nghiệm thức
ĐC: đối chứng
PDA: Potato D-glucose Agar
VSV: vi sinh vật
NSC: ngày sau cấy

vii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Việt Nam là nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu Á và cũng
là nước xuất khẩu thanh long hàng đầu thế giới. Thanh long hiện đang được trồng tại
các vùng chuyên canh quy mô lớn như các tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang và Long An.

Diện tích ba tỉnh này chiếm 92% tổng diện tích cả nước. Trong đó, Bình Thuận là tỉnh
có diện tích trồng thanh long cao nhất nước. Theo số liệu mới nhất của sở Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận, tính đến ngày 31/12/2017, toàn tỉnh có
khoảng 27.845 ha thanh long với sản lượng 696.125 tấn. Đi kèm với sự gia tăng về
diện tích và sản lượng thanh long là sự gia tăng về dịch bệnh và lượng phế thải từ cành
thanh long. Trong số các dịch bệnh hại trên thanh long, bệnh đốm nâu và bệnh thán thư
là hai bệnh hại chính gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của thanh long. Việc
sử dụng thuốc hóa học có hiệu quả thấp đối với bệnh, đặc biệt trong điều kiện mưa. Vì
vậy các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm các tác nhân sinh học để quản lý bệnh hại
thanh long. Trong bộ sưu tập các chủng Trichoderma của phòng thí nghiệm Viện khoa
học ứng dụng, trường Đại học Công nghệ TP.HCM, có nhiều chủng có khả năng đối
kháng cao với bệnh đốm nâu (Nguyễn Thị Bích Tuyền, 2016). Tuy vậy, chưa có
nghiên cứu đánh giá nào trên bệnh thán thư. Vì vậy, để làm cơ sở chọn tạo các chủng
tốt làm chế phẩm trừ bệnh đốm nâu và thán thư (hai bệnh hại chính trên thanh long)
cũng như hỗ trợ ủ cành thanh long sinh viên tiến hành đề tài “Tuyển chọn các chủng
Trichoderma đối kháng nấm bệnh trên cây thanh long và tăng cường quá trình ủ
compost từ cành thanh long”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn các chủng Trichoderma spp có khả năng đối kháng nấm bệnh trên phế
phẩm thanh long và chủng có khả năng sinh enzyme cellulase để tăng cường quá trình

ủ compost từ cành thanh long.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định khả năng sinh trưởng của các chủng Trichoderma spp.
Xác định khả năng sinh enzyme ngoại bào của các chủng Trichoderma spp.

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Xác định khả năng đối kháng với nấm bệnh Neoscytadium dimidiatum gây bệnh
đốm nâu trên cây thanh long.
Xác định khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên
cây thanh long.
Ứng dụng chủng nấm Trichoderma spp ủ compost.
4. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trưởng của chủng nấm Trichoderma spp.
Đánh giá khả năng sinh enzyme ngoại bào cellulase và chitinase của chủng nấm
Trichoderma spp.
Đánh giá khả năng đối kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu
trên thanh long của các chủng nấm Trichoderma spp trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Đánh giá khả năng đối kháng nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên cây
thanh long của các chủng nấm Trichoderma spp trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Xử lý các phế phẩm của cây thanh long bằng phương pháp ủ compost ở phạm vi
phòng thí nghiệm.
5. Đối tượng nghiên cứu
Các chủng nấm đối kháng Trichoderma spp.
Nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên cây thanh long.
Nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên cây thanh long.
Phế phẩm thanh long lấy từ Bình Thuận.

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình trồng thanh long ở Việt Nam

Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng, có nguồn gốc ở vùng sa mạc
thuộc Mexico và Columbia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô. Thanh long được người
Pháp mang đến Việt Nam từ thế kỷ 19, trồng rải rác trong sân vườn, đến thập niên
1980 mới được trồng thương mại. Phần lớn thanh long được trồng ở Việt Nam là loài
Hylocereus undatus, có vỏ đỏ hay hồng/ruột trắng còn lại là loại ruột đỏ. Loại vỏ đỏ
ruột trắng chiếm 95%, 5% còn lại là loại vỏ đỏ, ruột đỏ.
Mùa thanh long từ tháng 4 đến tháng 10, rộ nhất từ tháng 5 đến tháng 8. Nhiều
giống thanh long được lai tạo để tăng năng suất, chất lượng và phù hợp đất đai và khí
hậu từng vùng. Tại Viện Cây ăn quả Miền Nam hiện đang bảo tồn 20 giống thanh long
từ nguồn thu thập trong nước và du nhập từ nước ngoài cùng 40 giống thanh long lai,
phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn gen, chọn tạo giống.
Việt Nam là nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu Á và cũng
là nước xuất khẩu thanh long hàng đầu thế giới. Diện tích trồng thanh long ở Việt Nam
tăng khá nhanh từ 5.512 ha năm 2000 lên đến 35.665 ha diện tích trồng thanh long với
tổng sản lượng đạt khoảng 614.346 tấn vào năm 2014. Theo số liệu ước tính sơ bộ năm
2015, diện tích trồng mới gần 5.000 ha, sản lượng đạt khoảng 686.195 tấn.
Hiện tại, thanh long đã được trồng rộng rãi ở các tỉnh thành trên toàn quốc. Tuy
nhiên, diện tích tập trung lớn nhất là: Bình Thuận, Long An, Tiền Giang (3 tỉnh này đã
có hơn 37 ngàn ha) tiếp theo là Tây Ninh, Đồng Nai, một số tỉnh Tây Nguyên và các
tỉnh phía Bắc. Phát triển mạnh thành các vùng chuyên canh quy mô lớn tập trung ở các
tỉnh như Bình Thuận, Tiền Giang, và Long An. Diện tích thanh long của ba tỉnh này
chiếm 92% tổng diện tích và 96% sản lượng của cả nước, phần diện tích thanh long
còn lại phân bố ở một số tỉnh miền nam như Vĩnh Long, Trà Vinh, Tây Ninh, Bà Rịa –
Vũng Tàu và một số tỉnh Miền Bắc.
Bình Thuận là nơi có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất chiếm 63,2% diện
tích và 68,4% sản lượng cả nước, kế đến là Long An (chiếm 17,3% diện tích và 14,2% sản
lượng) và đứng thứ ba là Tiền Giang (chiếm 10,9% diện tích và 13,7% sản lượng).

3



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.1.2. Thực trạng về nguồn phế phẩm thanh long
Thanh long là cây trồng có giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Bình Thuận là
tỉnh có diện tích trồng thanh long nhiều nhất trong cả nước. Trong quá trình canh tác,
nông dân gặp khó khăn trong khâu đảm bảo vệ sinh môi trường. Một trong nhưng
nguyên do là sau lượng lớn cành thanh long, bông lép, trái thối sau khi được cắt tỉa
không có chỗ tiêu hủy. Như vậy, bình quân mỗi năm có từ 3 – 4 vụ nên lượng phế
phẩm từ cây thanh long lớn, nhiều hộ dân đã dùng biện pháp tủ dưới gốc thanh long,
hoặc đổ đống ngay tại vườn gây hôi thối, là nguồn phát sinh gây bệnh cho cây thanh
long. Điều này vừa ảnh hưởng đến môi trường, vừa không đảm bảo đúng quy trình sản
xuất theo tiêu chuẩn ViệtGAP (Theo thời báo Úc, 2017).
1.2. Giới thiệu về nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên cây
thanh long.
1.2.1. Phân loại nấm Neoscytalydium dimidiatum.
Bệnh đốm trắng hay còn gọi là bệnh đốm nâu, tắc kè, bệnh ma là những tên gọi
khác nhau mà bà con nông dân trồng thanh long ở Bình Thuận, Tiền Giang và Long
An đặt cho một loại dịch hại mới phát sinh. Theo ghi nhận của Viện Nghiên cứu cây ăn
quả Miền Nam thì trên thực tế bệnh đốm trắng bệnh này đã xuất hiện rải rác đầu tiên
vào năm 2008 tại Bình Thuận và Tiền Giang và đến năm 2011 trở lại đây thì bệnh tấn
công mạnh và lây lan nhanh hơn.
Sau khi phân lập và định danh theo mô tả hình thái của Crous và cộng sự (2006),
xác định nguyên nhân gây bệnh đốm trắng là nấm Neoscytalidium dimidiatum. Kết quả
này tương tự như với các nghiên cứu ở Đài Loan (Chuang, et al. 2012) và ở Malaysia
(Masratul Hawa, et al. 2013).
Đặc điểm vị trí phân loại của nấm Neoscytalidium dimidiatum (Agrios, 2005;
Crous & Slippers, 2006).

4



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.1 Hình thái vi thể của
Neoscytadium dimidiatum.
(nguồn internet)

Ngành:

Ascomyta

Lớp:

Dothideomycetes

Bộ:

Botryosphaeriales

Họ:

Botryosphaeceae

Chi:

Neoscytalidium

Loài: Neoscytalidium dimidiatum
N.dimidiatum thuộc ngành nấm túi

(Ascomycota), Ascomyta có cơ thể sinh dưỡng
dạng sợi đa bào, phân nhánh phức tạp, có vách ngăn, một tế bào thường có một nhân,
đôi khi có nhiều nhân, dạng chuyên hóa dạng sợi bắt đầu đứt đoạn ra tạo thành cơ thể
đơn bào hình tròn, bầu dục chứa nhiều nhân hay một nhân. Vách tế bào cấu tạo bằng
chitin và glucan, đa số hoại sinh gây mục gỗ, hoại sinh trên đất, trong nước, trên cạn,
thực vật, động vật, một số lại ký sinh gây bệnh trên thực vật, động vật, người gây nên
những thiệt hại lớn. Ascomyta sinh sản sinh dưỡng bằng sự chia đôi tế bào, nảy chồi,
đứt đoạn sợi nấm, bào tử áo, bào tử màng dày, sinh sản vô tính bằng bào tử đính
(conidia) và sinh sản hữu tính bằng bào tử túi. Các bào tử khác tính (+,-) sợi nấm đơn
bội, phân nhánh thành hệ sợi nấm hình thành các cặp cơ quan sinh sản, giao phối sinh
chất, hình thành sợi sinh túi đa bào, sau đó phân chia nguyên nhiễm kết hợp thành
nhân lưỡng bội rồi giảm nhiễm tạo thành bào tử túi. Chu trình sống của Ascomyta gồm
3 giai đoạn: giai đoạn đơn bội, giai đoạn song hạch và giai đoạn lưỡng bội, trong đó
giai đoạn đơn bội chiếm ưu thế. Một số Ascomyta hình thành quả thể trong đó có quả
thể kín, quả thể mở lỗ và quả thể hở.
Cơ chế gây bệnh của nấm Neoscytalidium dimidiatum: Bào tử nấm nảy mầm trên
bề mặt tiếp xúc rồi xâm nhập vào trong mô gây hoại tử, bệnh gây hại trên thân cành và
quả thanh long.


1.2.2. Những nghiên cứu về Neoscytalidium dimidiatum
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Theo báo cáo đầu tiên về nấm Neoscytalidium dimidiatum trên cây có múi tại Italya
(G. Polizzi et al, 2009) vào tháng 9 năm 2008 một căn bệnh mới đã được phát hiện và chú
ý ở phía Sicily, Italy trong vườn cây có múi, cam ngọt 2 tuổi đã xuất hiện một bệnh

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


mới với triệu chứng điển hình là chồi kém phát triển và thối trên thân, cành, gốc ghép,
vết thối chảy gôm.
Theo nghiên cứu viện nghiên cứu sở nông nghiệp, Đại học quốc gia Đài Loan,
Trung Quốc, vào tháng 9 năm 2009 và 2010 bệnh đốm trắng đã xuất hiện ở một số cây
Thanh long tại Đài Loan. Triệu chứng của bệnh là các vết nhỏ, tròn, vết bệnh lõm, màu
cam. Bệnh được xác định do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra.
Năm 2008, nấm Neoscytalidium dimidiatum đã phát hiện trên các quả Thanh
long trồng ở Malaysia. Neoscytalidium dimidiatum đã gây ra triệu chứng như chấm
tròn nhỏ, thối và sau đó mục nát. Mẫu bệnh đã được khử trùng và nuôi cấy trên môi
0

trường PDA và ủ ở 25 C trong 7 ngày. Nấm thu được nuôi cấy trên môi trường PDA,
nấm có quả cành màu đen, đường kính 90mm, hình elip, hình trứng, hình que hoặc
hình tròn trong pha lê có 2 vách ngăn. DNA chiết từ sợi nấm được nuôi cấy trên môi
trường PDA thực hiện phản ứng khuếch đại sử dụng mồi ITS4 và ITS5. Cuối cùng
thực hiện lây bệnh nhân tạo để so sánh đánh giá bệnh.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Sự xuất hiện một loại dịch hại mới phát sinh gần đây gây thiệt hại nghiêm trọng và
có xu hướng càng ngày lan rông, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả là mối lo
ngại cho người nông dân trồng thanh long. Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu
cây ăn quả Miền nam (2011), bệnh đốm trắng do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra,
nấm này còn có tên khác là Scytalidium dimidiatum, Scytalidium lignicola, Hendersonula
toruloidea,…(Crous et al. 2006) bệnh chủ yếu xuất hiện và tấn công mạnh và mùa mưa,
nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển từ 20 – 30˚C. Ẩm độ càng cao càng tạo điều kiện
thuận lợi cho bệnh tấn công và lây lan mạnh. Bệnh lây theo gió và nguồn nước nhiễm
bệnh. Qua theo dõi thấy bệnh hại nặng ở những vùng có mực nước ngầm cao, những vườn
vệ sinh kém, rậm rạp và bị che mát nhiều, vườn sử dụng nhiều phân đạm hay phân bón
phân chuồng chưa ủ hoai, vườn sử dụng nhiều chất kích thích tăng trưởng hay vườn bón
thiếu trung, vi lượng đều có tỉ lệ bệnh cao hơn bình thường và khi có bệnh thì khó phòng

trừ hơn. Vết bệnh ban đầu là những đốm tròn nhỏ màu trắng, hơi lõm, về sau chuyển sang
màu vàng cam và khi bệnh phát triển nặng đốm bệnh trở thành vết loét có màu nâu, hơi
nổi lên và gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây, năng suất

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

và giá trị thương phẩm của quả. Bệnh thường gây hại trên bẹ non, nụ bông, quả non và
giai đoạn chuẩn bị thu hoạch.
Theo Võ Thị Thu Oanh và cộng sự (2014) khi so sánh trình tự vùng gen ITSRADN của mười một mẫu phân lập nấm Neoscytalidium dimidiatum tại Viện Nghiên
Cứu CNSH và Môi Trường - trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh cho thấy các
mẫu phân lập tương đồng rất cao với trình tự của loài Neoscytalidium dimidiatum đã
được định danh về hình thái.
Hà Thị Thúy và các cộng sự (2016) tại Viện Môi trường Nông nghiệp đã nghiên
cứu ứng dụng vi sinh vật để kiểm soát bệnh đốm nâu trên cây thanh long do nấm
Neodiumdimidiatum gây ra. Nghiên cứu đã xác định được 2 chủng vi sinh vật có khả
năng ức chế Neoscytalidium dimidiatum cao là chủng Bacillus polyfermenticus và
Streptomyces fradiea và đảm bảo an toàn sinh học khi đưa ra môi trường.
1.3. Giới thiệu nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên cây thanh long.
1.3.1. Phân loại
Ngành:

Ascomycota

Lớp:

Sordariomycetes


Bộ:

Glomerellales

Họ:

Glomerellaceae

Chi:

Colletotrichum

Loài:

Colletotrichum sp

Nấm Colletotrichumcó hệ khuẩn ty

Hình 1.2 Hình thái vi thể của
Colletotrichum gloeosporioides
(nguồn intrernet)

thật, gồm có sự phát triển sợi nấm mảnh, phân nhánh, không màu và vách ngăn sợi nấm.
Hệ sợi nấm có gian bào và nội bào, mỗi tế bào chứa nhiều nhân. Nhiều hạt dầu được sản
xuất trong mỗi tế bào của hệ sợi nấm. Khi chín, sợi nấm trở nên sậm màu và bện xoắn lại
thành dạng chất nền nhỏ dưới lớp ngoài cùng (Nguyễn Văn Bá và cs, 2005).

Sợi nấm già đôi khi hình thành vách dày, màu nâu sậm, hình cầu hoặc không
đều gọi là bào tử hậu (= bào tử áo = chlamydospores), nó có thể ở tận cùng hoặc chen
giữa sợi nấm và tồn tại trong thời gian dài và khi tách ra chúng cũng mọc mầm để hình

thành sợi nấm mới (Nguyễn Văn Bá và cs, 2005).

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Theo Agrios (2005) thì ở giai đoạn vô tính chúng cho ra các bào tử đính đơn bào,
có dạng hình thoi, hình liềm hoặc hình trụ không màu và đôi khi có giọt dịch trong bên
trong bào tử. Bào tử vô tính được sinh ra trong đĩa đài (acervulus) chứa nhiều đính bào đài
(conidiophore) và gai cứng (setae) ở mép bìa đĩa đài hoặc giữa các cành bào đài. Đĩa đài
dạng tròn hoặc dạng gối, có sáp, màu đen, có thể được quan sát trên bề mặt môi trường
thạch agar bằng kính hiển vi. Trên mô bệnh, đĩa đài được tìm thấy bên dưới lớp biểu bì.
Cành bào đài đơn giản, thon dài, bào tử trong suốt, một tế bào, dạng trứng hoặc dạng thon
đến dạng liềm (Barnett và Hunter, 1998). Colletotrichum thường sản xuất khối bào tử
nhày dính bên trong đĩa đài. Khối bào tử màu hồng hay màu da cam và đĩa đài đôi khi
nhầm lẫn với ổ bào tử của nấm Fusarium.

Những loài trong chi nấm Colletotrichum có thể hoặc không thể sinh ra gai .
Theo Barnett và ctv(1998), trong nuôi cấy, gai cũng có thể không xuất hiện. Các gai
dài cứng, thuôn nhọn, không phân nhánh và đa bào cấu trúc như tơ. Riêng ở loài
Colletotrichum gloeosporioides, Padman và Janardhna còn ghi nhận thêm là mỗi loài
nấm đều có bào tử và gai đặc trưng, sự sinh ra gai của nấm Colletotrichum chịu ảnh
hưởng của ẩm độ không khí, gai được sinh ra nhiều ở điều kiện ẩm độ không khí
tương đối thấp (Nguyễn Văn Bá và ctv., 2005).
Phần lớn các chủng nấm Colletotrichum phân lập được ở Việt Nam thuộc loài
C. gloeosporioides, chúng có khả năng gây bệnh trên cây thanh long cao hơn so với
các loài khác. Các chủng của loài C. gloeosporioides chủ yếu được phân nhóm về mặt
di truyền theo nguồn gốc địa lý.
Thán thư (Anthracnose) mang nghĩa là “thui đen”, là bệnh hại trên tán lá cây,

thân cành hoặc trái với đặc điểm là sự xuất hiện của những đốm màu đen hoặc những
vết thương lõm xuống với mép rìa mảnh nhô lên (Agrios, 2005). Nó cũng là nguyên
nhân của một số hiện tượng chết ngược của cành non, nhánh. Trong sự xâm nhiễm ở
trái, triệu chứng thán thư thường có giai đoạn tiềm ẩn kéo dài. Triệu chứng ở một số
cây ăn trái là những đốm nhô cao và có hóa bần trên bề mặt (Agrios, 2005).
1.3.2. Hình thức xâm nhiễm của nấm Colletotrichum sp
Để nấm Colletotrichum xâm nhập vào mô kí chủ, chúng có 2 hình thức:
Bằng cách bào tử đính nảy mầm và hình thành đĩa áp để xâm nhập trực tiếp

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trong chi Colletotrichum có cấu trúc xâm nhiễm đặc biệt giúp nấm xâm nhập
vào mô kí chủ được gọi là đĩa áp. Đĩa áp được xem là bộ phận rất quan trọng và cần
thiết cho sự xâm nhiễm thành công của nấm (Perfec et al, 1990).
Trong điều kiện môi trường thích hợp, ống mầm sẽ được tạo ra từ bào tử. Điều
này được gọi là nảy mầm hay mọc mầm của bào tử. Với sự tăng trưởng liên tục của
ống mầm, đĩa áp sẽ được phân biệt ở hai đầu của nó và dần dần tối màu lại (O'Connell
et al, 2000). Trong đó, tín hiệu đầu tiên của bào tử nảy mầm là tiết ra chất extracellular
matrix (ECM), chất ECM được coi là dấu hiệu trong suốt quá trình nảy mầm và hình
thành đĩa áp, tổng thời gian để bào tử nảy mầm và tạo thành đĩa áp là 6 ˗ 9 giờ. Quá
trình hình thành và phát triển của đĩa áp trải qua 7 giai đoạn:
(1) Tiết ECM
(2) Phân chia nhân
(3) Tạo thành vách ngăn đầu tiên
(4) Mầm nhú ra
(5) Đỉnh phồng lên
(6) Tạo thành vách thứ cấp

(7) Sự hình thành melanin của đĩa áp
Bằng cách xâm nhập thụ động vào mô kí chủ
Bên cạnh xâm nhiễm trực tiếp bằng cách hình thành đĩa áp, nấm còn có thể xâm
nhiễm bằng các con đường khác một cách thụ động. Nấm có thể xâm nhập qua các lỗ
hở tự nhiên hoặc qua các vết thương trên cây (Đường Hồng Dật, 1984).
Vết thương trên cây có thể do côn trùng, sâu bọ, tuyến trùng chích hút, cắn phá hoặc
do các động vật lớn gây ra (trâu, bò, chim, chuột, gà, vịt, …) ở các bộ phận trên mặt đất và
trong đất. Vết thương còn do dụng cụ trong quá trình chăm sóc cây gây ra hoặc do bứng
cây đem trồng,… Vết thương cũng có thể là vết nứt trong lúc chồi non, mầm hoa đâm ra
từ thân, cành của cây. Ngoài ra, vết thương còn do yếu tố tác động của giông bão, lũ lụt.
Sự tích tụ các muối độc trong điều kiện đất ẩm cũng có thể làm cho rễ và cổ rễ bị tổn
thương do tế bào ở nơi tiếp xúc với các chất độc đó bị chết đi. Cũng theo ông, các vết
thương nhỏ li ti sẽ nhanh chóng được hàn gắn lại nên ít bị kí sinh xâm nhập vào, còn các
vết thương to là nơi thuận lợi nhất cho tất cả các mầm bệnh xâm nhập vào.

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Các cửa ngõ tự nhiên trên cây bao gồm các khí khẩu (Stoma) ở lá, bì khẩu (Lenticles)

ở thân, cành và các thủy khẩu (Hydathodes) ở trên lá của một số loài cây. Các cửa ngõ
này do không có các bộ phận bao che tốt như lớp cutin hoặc lớp sáp, chúng được cấu
tạo hở nên rất dễ bị các loại mầm bệnh lợi dụng và xâm nhập vào một cách dễ dàng.
1.4. Các biện pháp trong phòng trừ bệnh đốm nâu và thán thư trên cây thanh long.
Để đảm bảo cây thanh long sinh trưởng và phát triển tốt hạn chế bệnh hại cây cần kiểm
soát và quản lý từ giống, môi trường, biện pháp canh tác trong phòng trừ và trị

bệnh cho cây trồng.

Trồng các giống sạch bệnh, cần lựa chọn kỹ các cây con trước khi trồng, các cây
có dấu hiệu nhiễm bệnh cần loại bỏ.
a. Biện pháp canh tác
Trước khi trồng cần làm sạch vườn để loại bỏ các nguồn có nguy cơ gây bệnh
cho cây từ đất, nước, xác bã thực vật, dọn dẹp cỏ và các loại dây leo hoang dại xung
quanh vườn thanh long.
Tỉa cành tạo độ thông thoáng, thu gom và tiêu hủy các bộ phận của cây bệnh
bằng cách chôn sâu hoặc đốt, ngoài ra, có thể xử lý bằng các chế phẩm sinh học làm
phân bón, không vứt cành, quả bệnh xuống mương nước sẽ làm mầm bệnh dễ lây lan.
Bón phân hữu cơ đã ủ hoại mục, cung cấp thêm vôi trước và sau mùa mưa. Bổ
sung thêm vi lượng ( Bo, Canxi, Magie, Silic, Bo…) tăng sức kháng chịu cho cây.
Cuối mùa khô, những cành còn phấn non nên tiến hành cắt 2 – 3 cm ở đầu mút
cành để thoát nước đọng trên cành, giúp thúc nhanh quá trình già hóa cành nhằm hạn
chế bệnh gây hại.
Không để chồi non trong mùa mưa, nếu chồi non ra phải cắt tỉa hết và khử trùng
ngay vết cắt bằng thuốc có chứa gốc đồng, tăng cường chăm sóc cây trong mùa mưa.
b. Biện pháp sinh học
Các tác nhân sinh học có khả năng phòng bệnh tốt không kém hơn thuốc hóa học
nhưng lại an toàn và tiết kiệm chi phí hơn. Có thể bổ sung chế phẩm sinh học
Trichoderma trộn với phân hữu cơ bón cho đất nhằm cung cấp nguồn dinh dưỡng cần
thiết đồng thời tăng khả năng kiểm soát nguồn bệnh.

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.3 Hình thái vi thể của
Trichoderma harzianum.
(nguồn internet)


c. Biện pháp hóa học
Khi cây ra đọt non có thể phun ngừa luân phiên các loại thuốc bảo vệ thực vật có
chứa hoạt chất Propiconazole, Trifloxystrobin, Iprodione, Mancozeb 7 – 10 ngày/lần
(tuỳ vào điều kiện mưa bão). Thường xuyên kiểm tra vườn để kịp thời phát hiện bệnh
khi mới xuất xuất hiện để phun thuốc kịp thời.
Ngoài ra, nên rút râu bông thanh long sớm ở thời điểm 2 – 3 ngày sau trổ và
tương tự phun ngừa các loại thuốc nêu trên cho giai đoạn trái non và trái chuẩn bị thu
hoạch. Lưu ý khi phun xịt thuốc ở giai đoạn chuẩn bị thu hoạch trái phải tuyệt đối tuân
thủ và đảm bảo thời gian cách ly thuốc an toàn.
1.5. Giới thiệu về nấm Trichoderma spp đối kháng với nấm bệnh.
1.5.1. Phân loại


Năm 1801, Persoon đã xác định Trichoderma thuộc phân loại:
Giới:

Fungi

Ngành:

Ascomycota

Lớp:

Sordariomycetes

Bộ:

Hypocreales


Họ

Hypocreaceae

Chi:

Trichoderma

Trichoderma thuộc nhóm nấm bất toàn
(Deuteromycetes) không có giai đoạn sinh sản hữu
tính, sinh sản vô tính bằng bào tử. Nhóm nấm bất
toàn là những nấm sinh sản vô tính bằng bào

tử bụi mang bởi những giá bào tử có hình dạng khác nhau (đính bào tử) ở đầu ngọn có
cuống bào tử.
1.5.2. Các chủng nấm Trichoderma spp.
Kubicek và Harman (1998) đã mô tả chi tiết 33 loài Trichoderma, ông cho rằng
tùy từng loài nấm mà chúng có hình dạng và kích thước khác nhau.

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 1.1 Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng Trichoderma
Tên loài

Đặc điểm


Hình ảnh

Đại thể: Khuẩn lạc phát triển nhanh,
đạt 8 – 9cm sau 14 ngày nuôi cấy ở
20˚C, sợi nấm trong suốt, vách dày,
trơn láng rộng 2 – 14µm. Bào tử màu
Trichoderma
atroviride

xanh, có hình cầu méo hoặc bầu dục
đường kính từ 4 – 12µm, khi nấm già
thường mất màu hay màu vàng nhạt
hoặc xám, bào tử già phát ra mùi
hương dừa (Kubicek và Harman,
1998).
Đại thể: Môi trường có nhiệt độ từ
15 – 35˚C, pH: 3,7 – 4,7
rất thích
hợp cho sự phát triển của nấm
Kubicek và Harman (1998). Khuẩn
lạc phát triển nhanh, đường kính
khoảng 9cm sau 5 ngày nuôi cấy ở

Trichoderma
hazianum

nhiệt độ 20˚C. Bào tử đính có hình
cầu méo đến bầu dục ngắn, màu
xanh lục, vách trơn láng, kích thước
(2,7 – 3,2) x (2,5 – 2,8)µm

Sinh hóa: Là loài nấm rất phổ biến
trong đất (Cook và Baker, 1983), nảy
mầm tốt nhất trong môi trường mùn
cưa có độ ẩm khoảng 30% (Domsch
và Gams,1980).

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đại thể: Khuẩn lạc có đường kính
3 – 5cm sau 5 ngày nuôi cấy ở nhiệt
độ 20˚C, bào tử có hình trụ ngắn,
vách trơn láng, kích thước (3,0 –
Trichoderma

4,8) x (1,9 – 2,8)µm.
Sinh hóa: Hiện diện nhiều ở lớp đất

koningii

mặt, nhưng ở độ sâu 120cm vẫn có
sự hiện diện của loài nấm này. Nấm
phát triển tốt ở nhiệt độ từ 26˚C trở
lên tùy theo nguồn gốc của loài, pH:
3,7 – 6,0 (Cook và Baker, 1983).
Đại thể: Đường kính khuẩn lạc đạt 7
cm khi nuôi cấy 5 ngày ở 20˚C Bào
tử màu xanh lục, trơn, dạng elip, có

kích thước khác nhau tùy theo chủng

Trichoderma (Domsch và Gams,1980).
hamatum

Sinh hóa: Nhiệt độ 24˚C và pH: 3,7
– 4,7 là những điều kiện rất thuận lợi
cho sự phát triển của Trichoderma
hamatum và chúng phát triển chậm
0

lại ở 0 C (Domsch và Gams,1980).
Đại thể: Bào tử màu xanh lục, vách
xù xì, dạng hình cầu, kích thước
(4 – 5) x (2,5 – 3)µm (Cook và
Trichoderma Baker, 1983).
viride

Sinh hóa: Có thể sử dụng cả hai
nguồn nitrogen đơn giản

và phức

tạp. Khi Trichoderma tăng trưởng
trên nguồn carbonhydrate

13

như là



×