Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

giáo án tin học 6_cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 111 trang )

Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện
tử
Tiết 1- Bài 1: Thông tin và tin học
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
- Khái niệm về thông tin và dữ liệu
- Phân tích đợc hoạt động thông tin của con ngời
- Biết đợc nhiệm vụ của tin học
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Mẩu tin tức, giáo án
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới
1. Mở bài 1
Cơn bão số 4 vừa qua đã làm thiệt hại hàng tỷ đồng và cớp đi hơn 100 ngời. Đoạn
tin trên vừa đa cho các em những điều gì?
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1. Thông tin là gì?
- GV lấy ví dụ? Đa ra phân tích ví
dụ?
- Gọi hs nhận xét xem ví dụ trên
đa ra cái gì?
?Thông tin là gì?


Gọi hs trả lời?
GV KL: Thông tin là những gì
đem lại sự hiểu biết cho con ngời
về một đối tợng
Gọi hs đọc khái niệm
HS nghe và phân tích ví dụ của giáo viên
HS trả lời và gọi hs khác nhận xét
HS đọc Khái niệm trong SGK
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
1
Giáo án Tin 6
III. Củng cố 5
-TT là gì?
-Hoạt động TT của con ngời?
-Mô hình quá trình xử lí TT?
IV. HDHB 2
Học bài, nghiên cứu tiếp bài Thông tin và tin học
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
17
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con
ngời
Khi em đọc một bài toán (đó là em đang tiếp
nhận thông tin ) thì hoạt động tiếp theo là gì?
Suy nghĩ tìm cách giải là hoạt động gì?
Trao đổi với bạn bè về bài toán là hđ gì?
- Nhớ bài toán đó là hoạt động gì?
Vậy con ngời không chỉ tiếp nhận mà còn xử

lí, trao đổi, lu trữ thông tin.
- Khi tiếp nhận TT thì có các hoạt động gì tiếp
theo?
- Hoạt động TT là gì?
- Lấy VD về HĐTT?
- Trong HĐTT, khâu nào quan trọng nhất?
- Mô hình xử lí TT?
Mô hình xử lí TT
TT vào TT ra
---------------> Xử lí ------------>
Đọc đề bài toán, em suy nghĩ
tìm cách giải, trao đổi với bạn
bè, nhớ bài toán đó.
HS trả lời?
Học sinh đọc khái niệm
xử lý TT, lu trữ thông tin,
truyền thông tin
10
Hoạt động 3: Bài tập
GV yêu cầu hs làm các bài tập trong SGK?
Gọi hs đứng lên trả lời các bài tập
Bài 3: Khi nghe tiếng sấm, sét thì ta biết có
thể trời sẽ ma.
- Khi ta đi làm nhìn thấy trời nắng thì ta phải
biết đội mũ
HS làm các bài tập trong SGK
2
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện
tử
Tiết 2- Bài 1: Thông tin và tin học
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
- Khái niệm về thông tin và dữ liệu
- Phân tích đợc hoạt động thông tin của con ngời
- Biết đợc nhiệm vụ của tin học
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Mẩu tin tức, giáo án
Học sinh: SGK, Bài tập/5
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 9
Câu 1: Nêu khái niệm thông tin là gì? Hoạt động thông tin?
Câu 2: Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin? Lấy VD
II. Bài mới
1. Mở bài 1
Bài trớc các em đã đợc biết khái niệm thông tin là gì? Hoạt động thông tin của
con ngời nh thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu tiếp Hoạt động thông tin và
tin học.
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20
Hoạt động 1. Hoạt động thông tin và tin học
- HĐTT đợc thực hiện nh thế nào?
- Hạn chế của các giác quan và bộ não?
Con ngời đã sáng tạo ra những công cụ gì để v-
ợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não?

- Nhiệm vụ chính của tin học?
HĐTT của con ngời đợc tiến
hành trớc hết nhờ các giác
quan và bộ não
-Tuy nhiên khả năng của các
giác quan và bộ não có hạn, vì
vậy con ngời không ngừng
sáng tạo ra các công cụ, ph-
ơng tiện giúp mình vợt qua
những giới hạn đó: VD...
-MTĐT ban đầu đợc làm ra
chính là để hỗ trợ cho công
việc tính toán của con ngời.
-Với sự ra đời của MTĐT,
ngành tin học ngày càng phát
triển mạnh mẽ.
Một trong các nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
3
Giáo án Tin 6
- HS đọc ghi nhớ
- Đọc bài đọc thêm
thực hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động nhờ sự
trợ giúp của MTĐT
*. Ghi nhớ
*. Bài đọc thêm
10
Hoạt động 2: Luyện tập

Hớng dẫn HS làm bài tập
- Gọi Hs lấy vd, phân tích
Bài 2. Lấy VD, phân tích
Bài 3: VD về xúc giác, khứu
giác, vị giác...
Bài 4: Lấy VD
Bài 5: Lấy VD
III. Củng cố 3
- Các công cụ, phơng tiện giúp con ngời vợt qua những giới hạn về các giác quan
và bộ não?
-Nhiệm vụ của ngành tin học
IV. HDHB 2
Đọc trớc bài mới
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
4
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện
tử
Tiết 3- Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
- Nắm đợc các dạng thông tin
- Biết đợc thế nào là thông tin dạng văn bản
- Biết đợc thông tin dạng hình ảnh
- Biết đợc thông tin dạng âm thanh
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Hình ảnh, đoạn văn bản, âm thanh

Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 5
- Thông tin?, VD?
- Hoạt động thông tin?, VD?
- Hoạt động thông tin và tin học?
II. Bài mới
1. Mở bài
Thông tin xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Cách thể hiện? Cách
biểu diễn?
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1. Các dạng thông tin cơ bản
Đọc SGK
Gọi hs đọc
Có mấy dạng thông tin thờng gặp? Là những
dạng nào?
Dạng văn bản?
Ví dụ?
Dạng hình ảnh?
Ví dụ?
Dạng âm thanh?
Ví dụ?
Học sinh đọc nội dung bài
Thông tin đợc thể hiện ở nhiều
dạng. Có 3 dạng thông tin
chính trong tin học là: Văn

bản, hình ảnh, âm thanh.
Những gì đợc ghi lại bằng các
con số, chữ viết, kí hiệu.
Hình vẽ minh hoạ, tấm ảnh
Tiếng đàn, tiếng chim, tiếng
còi xe
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
5
Giáo án Tin 6
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15
Hoạt động 2: Biểu diễn thông
tin
- Đọc TT SGK
- Biểu diễn TT?
Vai trò của biểu diễn thông tin?
Đọc TT SGK?
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện
thông tin dới dạng cụ thể nào đó
Có vai trò quan trọng đối với việc
truyền và tiếp nhận TT
- BDTT dới dạng phù hợp cho phép lu
giữ và chuyển giao TT không chỉ cho
ngời đơng thời mà còn cho thế hệ mai
sau
- Có vai trò quyết định với mọi hoạt
động TT nói chung và quá trình xử lí
TT nói riêng.

10
Hoạt động 3: Biểu diễn thông
tin trong máy tính
Đọc TT SGK
- Cách BDTT trong MT?
- Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho t-
ơng ứng với hai trạng tháI gì?
- Dữ liệu?
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ
- YCHS thảo luận theo nhóm làm
các câu hỏi và bài tập trong sách
bài tập.
- GVHD, sửa sai cho HS
Đọc TT SGK
Trong MT, TT đợc biểu diễn dới dạng
dãy BIT (dãy nhị phân) chỉ bao gồm
hai kí hiệu 0 và 1.
Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tơng ứng
với hai trạng tháI không có hay có tín
hiệu.
- Dữ liệu là thông tin đợc lu trữ trong
MT
*. Ghi nhớ (SGK)
III. Củng cố 4
- 3 dạng cơ bản của TT
- Biểu diễn TT, vai trò
- Cách biểu diễn TT
- Dữ liệu
IV. HDHB 1
Học bài, làm câu hỏi và bài tập, đọc trớc bài mới

GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
6
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện
tử
Tiết 4- Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
- Hiểu đợc một số khả năng của MT
- Biết đợc máy tính có thể dùng vào những việc gì
- Biết đợc hạn chế của máy tính
- GD lòng yêu thích môn học
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 5
- 3 dạng cơ bản của TT?
- Biểu diễn TT?
- Cách biểu diễn TT trong MT?
- Dữ liệu?
II. Bài mới
1. Mở bài
Máy tính có thể làm đợc rất nhiều việc nhanh hơn, chính xác hơn so với con
ngời rất nhiều.
2. Bài giảng
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính
- Đọc thông tin SGK
- Có mấy khả năng?
- VD KN tính toán nhanh?
- VD KN tính toán với độ cính xác cao?
- VD khả năng lu trữ lớn?
- VD khả năng "làm việc" không mệt mỏi?
Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ cính xác
cao
- Khả năng lu trữ lớn
- Khả năng "làm việc" không
mệt mỏi
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
7
Giáo án Tin 6
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 2: Có thể dùng máy
tính vào những việc gì?
- Đọc TT SGK
- Có mấy việc MT có thể làm, kể
tên?
Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công việc văn
phòng

- Hỗ trợ công tác quản lí
- Công cụ học tập và giải trí
-Điều khiển tự động và Robot
- Liên lạc tra cứu và mua bán
trực tuyến
5
Hoạt động 3: Máy tính và điều
cha thể
- Đọc TT SGK
- Hạn chế của máy tính?
Cha phân biệt đợc mùi vị, cảm
giác
- Cha có năng lực t duy
*. Bài đọc thêm 2
10
Hoạt động 4: Bài tập
Yêu cầu HS thảo luận làm câu hỏi
và bài tập
- GV nhận xét, chữa
Bài 1: kể 4 KN
Bài 2: HS lấy VD
Sâch bài tập :
Bài 1. TT và Tin học
IV. Câu 13
Bài 2. TT và biểu diễn TT.
I. Câu 1-2-3-4-5-6-7-8-9-12-13-
14-15-16-17.
II. Điền từ
1- tiếp nhận đợc
2- Mã hóa TT

3- Truyền lại
Dẫy bít gồm 2 kí hiệu 0 và 1
III. Củng cố 4
Một số khả năng của MT
- MT có thể làm đợc những việc gì?
IV. HDHB 1
Học bài, làm câu hỏi và bài tập, đọc trớc bài mới
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
8
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tiết 5- Bài 4: máy tính và phần mềm máy tính
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
Hiểu mô hình quá trình 3 bớc
- Biết cấu trúc chung của MTĐT
- Phân biệt đợc các thiết bị MT
- GD thái độ sử dụng an toàn, cẩn thận, bảo vệ MT
B. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, giáo án, ổ cứng, Main, CD, bàn phím, chuột
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 5
Một số khả năng của máy tính?
- Những việc máy tính có thể làm?
- Hạn chế của máy tính?
II. Bài mới
1. Mở bài

Một bộ máy tính gồm có nhiều thiết bị, mỗi thiết bị có vai trò chức năng riêng
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1. Mô hình quá trình ba
bớc
Đọc thông tin SGK
- Mô hình quá trình 3 bớc?
- GV phân tích hoạt động "Giặt
quần áo"
Gọi hs nhận xét? Lấy thêm VD?
Đọc TT SGK
Nhập Xử lí Xuất
(Input) (Output)
VD. Giặt quần áo
Nhập: Quần áo bẩn + xà phòng + nớc
Xử lí: Vò quần áo bẩn với xà phòng và
rũ bằng nớc sạch.
Xuất: Quần áo sạch
- Bất kì quá trình xử lí nào cũng là một
quá trình 3 bớc nh trên.
25
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của
MTĐT
- Đọc TT SGK
- Cấu trúc chung của MTĐT, do ai đa
ra?
- Chơng trình là gì?

Gồm: Bộ XLTT, thiết bị vào/ra, bộ nhớ
do nhà toán học Von Newman đa ra.
- Các khối chức năng trên đều hoạt động
dới sự hớng dẫn của các chơng trình.
- Chơng trình là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện.
Bộ XLTT đợc coi là bộ não của MT
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
9
Giáo án Tin 6
- Bộ xử lí TT có vai trò gì?
- Bộ nhớ là gì?
- Có mấy loại?
- Bộ nhớ trong?
Bộ nhớ ngoài?
- Dung lợng nhớ?
- Đơn vị đo dung lợng nhớ?
Vai trò của thiết bị vào/ra?
- Có mấy loại?
- Thiết bị nhập dữ liệu?
- Thiết bị xuất dữ liệu?
- C/năng: Tính toán điều khiển phối hợp
mọi hoạt động dới sự chỉ dẫn của chơng
trình.
Là nơi lu các chơng trình và dữ liệu. Có
hai loại bộ nhớ là BNT và BNN
- Bộ nhớ trong là nơi dùng để lu chơng
trình và dữ liệu trong quá trình máy tính
làm việc.

- Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM.
- Phần chính của BNT là RAM. Khi tắt
máy toàn bộ TT trong RAM sẽ bị mất.
Dùng để lu trữ lâu dài chơng trình và dữ
liệu nh: Đĩa cứng, đĩa mềm, bộ nhứ
flash (USB), CD/DVD
- Dung lợng nhớ là khả năng lu trữ dữ
liệu của máy tính
- Đơn vị đo dung lợng nhớ
Tên gọi Kí
hiệu
Giá trị
Bit kí hiệu 0 hoặc 1
Byte B 1B=8Bit
Kilo Byte KB 1KB=1024B
Mega
Byte
MB 1MB=1024KB
Giga
Byte
GB 1GB=1024MB
Teta Byte TB 1TB=1024GB
Giúp máy tính trao đổi TT với bên
ngoài. chia thành 2 loại chính:
- Thiết bị nhập dữ liệu: Bàn phím, chuột,
máy quét
- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy
in, máy vẽ, loa...
III. Củng cố 4
Cấu trúc chung của MTĐT

- Bộ xử lí TT
- Bộ nhớ
IV. HDHB 1
Học bài, làm câu hỏi và bài tập, đọc trớc bài mới
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
10
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện
tử
Tiết 6- Bài 4: máy tính và phần mềm máy tính
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
Hiểu mô hình quá trình 3 bớc
- Biết cấu trúc chung của MTĐT
- Phân biệt đợc các thiết bị MT
- GD thái độ sử dụng an toàn, cẩn thận, bảo vệ MT
B. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, giáo án, ổ cứng, Main, CD, bàn phím, chuột
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 5
Cấu trúc chung của MT?
- Bộ xử lí TT, bộ nhớ, thiết bị vào ra?
II. Bài mới
1. Mở bài
Trong MT có rất nhiều phần mềm?
2. Bài giảng
Thời

gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1. Máy tính là công cụ
xử lý thông tin
Đọc TT SGK?
- INPUT gồm các thiết bị gì?, dùng
để làm gì?
- Thiết bị nào làm nhiệm vụ XL và
lu trữ?
- OUTPUT gồm các thiết bị gi?
Dùng để làm gì?
- Vẽ mô hình HĐ3B
Đọc TT SGK?
Nêu mô hình xử lý thông tin.
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
11
Bàn
phím,
chuột,
máy
quét
Case
Màn
hình, máy
in, máy
vẽ
INPUT
(TT các
CTrình)

Xử lí và
lưu trữ
OUTPUT
(VB, ÂT,
H.ảnh)
Bàn phím,
chuột,
máy
quét
Giáo án Tin 6
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
25
Hoạt động 2: Phần mềm và phân
loại phần mềm
- Đọc TT SGK
- Phần cứng?
- Phần mềm?
- Có mấy loại phần mềm?
- PMHT?
- PMƯD?
YCHS làm câu hỏi và bài tập
Đọc TT SGK
Là toàn bộ các thiết bị vật lí của MT
Là các chơng trình MT. Không có
PM thì máy không hoạt động đợc.
Có 2 loại phần mềm là PMHT và
PMƯD
- PMHT là các chơng trình tổ chức

việc quản lí, điều phối các bộ phận
chức năng của máy tính sao cho úng
hoạt động một cách nhịp nhàng và
chính xác.
PMHT quan trọng nhất là HĐH, VD
DOS, Window
- PMƯD là các chơng trình đáp ứng
yêu cầu ứng dụng cụ thể
Bài 4- Máy tính và PMMT- Trang
26-SBT
I.Câu 1-2-3-4-5-6-7-9-10-11-12-13-
14-15-16-17-18-19
II. Điền từ
1- quá trình ba bớc - đảm nhận các
chức năng tơng ứng phù hợp
2- Bộ nhớ, bộ XLTT (CPU), thiết bị
vào, thiết bị ra
3- Câu lệnh Chơng trình
III. Củng cố 4
Mô hình HĐ3B của MT
- Phần cứng, phần mềm, phân loại phần mềm.
IV. HDHB 1
Học bài, làm câu hỏi và bài tập, đọc trớc bài mới
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
12
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện
tử

Tiết 7- Bài thực hành 1: làm quen với một số thiết bị máy tính
A. Mục tiêu bài học
Nhận biết đợc các thành phần của MT
- Biết cách bật/ tắt MT
- Làm quen với bàn phím và chuột
B. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới
1. Mở bài
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20
Hoạt động 1. Phân biệt các bộ phận
của MTCN
- GV sd một bộ máy tính giới
thiệu cho HS các bộ phận của
MT? Chuột, bàn phím
- HS quan sát ghi chép
Thân MT chứa nhiều các thiết bị phức
tạp: Bộ vi xử lí (CPU), bộ nhớ
(RAM), nguồn điện đợc gắn trên
một bảng mạch có tên là bảng mạch
chủ (Main boarch).
- Màn hình
- Máy in

- Loa
- ổ ghi CD/DVD
Kể tên các bộ phận của MT?
HS quan sát ghi chép
Chuột, bàn phím, thân máy, màn hình
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
13
Giáo án Tin 6
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
Hoạt động 2: Cách mở máy tính
- GVHDHS các bớc mở máy tính
Kiểm tra nguồn điện, cắm phích điện
B2. Bật công tắc nguồn trên CASE (Nút to
hơn, ở trên, bên trái), bật công tắc màn hình
B3. Đợi máy KĐ lên mh Window
B4. Dùng bàn phím và chuột bắt đầu sd máy.
HS quan sát thực hành
5
Hoạt động 3: Tắt máy
- GV hd cách tắt máy
B1. Start\Turn off Computer (Shutdown)\Turn
Off (Shutdown)
- B2. Tắt màn hình
HS Thực hành tại máy
III. Củng cố 4
- Các bộ phận của MT
- Cách mở/tắt MT

IV. HDHB 1
Học bài, về nhà tập mở máy, gõ phím, dc chuột , tắt MT, đọc bài mới
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
14
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng I . Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tiết 8- Bài thực hành 1: làm quen với một số thiết bị máy tính
A. Mục tiêu bài học
Nhận biết đợc các thành phần của MT
- Biết cách bật/ tắt MT
- Làm quen với bàn phím và chuột
B. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới
1. Mở bài
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
Hoạt động 1: Cách mở máy tính
- Y/c hs mở máy tính để thực hành
Hs mở máy tính
30
Hoạt động 2: Làm quen với bàn

phím và chuột
GV chỉ các khu vực trên bàn phím
Vùng chính
- Nhóm các phím số
- Nhóm các phím chức năng
- Hd HS mở ctrình NOTEPAD
Mở ctrình NOTEPAD
- Start\Program\Accessories\NotePad
- YCHS gõ thử một số phím
- Hd HS làm quen gõ tổ hợp
phím
- YCHS di chuyển chuột và quan
sát
Khi dc chuột em thấy có hiện tợng
gì?
GV HD hs thao tác với chuột
- YCHS quan sát bàn phím
- Gõ thử một vài phím
- gõ tổ hợp phím: Shift+F, Alt+F,
Ctrl+F
Di chuyển chuột
HS thực hành các thao tác với chuột
5
Hoạt động 3: Tắt máy
Yêu cầu hs tắt máy?
HS tắt máy
III. Củng cố 4
- Các bộ phận của MT
- Cách mở/tắt MT
IV. HDHB 1

GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
15
Giáo án Tin 6
Học bài, về nhà tập mở máy, gõ phím, dc chuột , tắt MT, đọc bài mới
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng II . phần mềm học tập
Tiết 9- Bài 5: luyện tập chuột
A. Mục tiêu bài học
Kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
- Nhận biết đợc các nút chuột: nút chuột trái, nút chuột phải
- Thực hiện đợc các thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo
thả chuột
- Sử dụng đợc phần mềm Mouse Skills
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuột, Phòng máy, phần mềm Mouse Skills
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 5
Câu 1: Em hãy nêu các thiết bị nhập dữ liệu, thiết bị xuất dữ liệu
Câu 2: Nêu các đơn vị đo dung lợng bộ nhớ? Đổi các đơn vị ra đơn vị nhỏ
hơn.
II. Bài mới
1. Mở bài
Chuột là công cụ quan trọng thờng đi liền với máy tính, đây là thiết bị nhập dữ
liệu. Thông qua chuột chúng ta có thể thực hiện các lệnh điều khiển vào máy tính
nhanh và thuận tiện.
2. Bài giảng
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1. Các thao tác chính với
chuột.
* Nút chuột
Chuột gồm nút trái, nút phải
Hớng dẫn cách giữ chuột: Dùng tay
phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên
nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
Học sinh quan sát chuột và chỉ ra nút
chuột trái, nút chuột phải
Học sinh quan sát cách cầm chuột rồi
thực hành cầm chuột tại máy của mình.
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
16
Nút phải
Nút trái
Giáo án Tin 6
chuột, các ngón khác giữ chuột.
GV thực hành mẫu rồi gọi học sinh
lên thực hành
* Các thao tác với chuột:
Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển
chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất
cứ nút chuột nào).
Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái
chuột và thả tay.
Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút
phải chuột và thả tay.
Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần

liên tiếp nút trái chuột.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích
và thả tay để kết thúc thao tác
Học sinh thực hành các thao tác với
chuột tại máy của mình với sự hớng dẫn
của giáo viên.
25
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng
chuột với phần mềm Mouse Skills.
Giới thiệu về phần mềm.
Các mức luyện tập
- Mức 1: Luyện thao tác di
chuyển chuộtt
- Mức 2: Luyện thao tác nháy
chuột
- Mức 3: Luyện thao tác nháy
đúp chuột
Luyện tập các thao tác dới sự hớng dẫn
của giáo viên
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
17
Giáo án Tin 6
- Mức 4: Luyện thao tác nháy
nút phải chuột
Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột
GV hớng dẫn học sinh thực hành các
thao tác theo từng mức
III. Củng cố 4
Chuột máy tính có nút chuột trái, nút chuột phải

Các thao tác sử dụng chuột gồm di chuyển chuột, nháy chuột, nháy phải
chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
Phần mềm Mouse Skills có 5 mức luyện tập
IV. HDHB 1
Ôn tập các mức luyện tập của phần mềm Mouse Skills.
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
18
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng II . phần mềm học tập
Tiết 10- Bài 5: luyện tập chuột
A. Mục tiêu bài học
- Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng chuột
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Phòng máy, phần mềm Mouse Skills
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 5
II. Bài mới
1. Mở bài
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1: Luyện tập chuột
GV hớng dẫn học sinh luyện tập
chuột.
Gv khởi động mẫu sau đó cho học

sinh lên khởi động.
- Mức 1 (Level 1): Di chuyển chuột
- Mức 2 (Level 2): Nháy chuột
- Mức 3 (Level 3): Nháy đúp chuột
- Mức 4 (Level 4): Nháy nút phải
chuột.
- Mức 5 (Level 5): Kéo thả chuột
Lu ý:
- Nháy chuột để tiếp tục khi có thông
báo kết thúc mức.
- Nhấn phím N để chuyển sang mức
tiếp theo
Beginner: Mức thấp nhất
Not Bad: Tạm đợc
Good: Khá tốt
Expert: Rất tốt
Học sinh khởi động phần mềm Mouse
Skills tại máy của mình bằng cách nháy
đúp chuột vào biểu tợng chơng trình.
Nhấn bất kỳ phím nào để bắt đầu
Học sinh thay nhau luyện tập
III. Củng cố 4
Yêu cầu học sinh luyện tập thành thạo các thao tác sử dụng chuột
IV. HDHB 1
Về nhà đọc trớc bài mới
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
19
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ch ơng II . phần mềm học tập
Tiết 11- Bài 6: Học gõ mời ngón
A. Mục tiêu bài học
- Nhận biết đợc các khu vực của bàn phím, các hàng của khu vực chính
- Biết ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt
đúng ngón tay trên bàn phím
- Đặt đúng ngón tay tại hàng phím cơ sở
- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím, yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ
nhanh
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Phòng máy, phần mềm Mouse Skills
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
KIM TRA 15 PHT
MễN TIN HC - LP 6
H v tờn hc sinh : ................................................................... Lp :6/.........
im NHN XẫT
......................................................................................................
......................................................................................................
.....................................................................................................
1/ H iu hnh thuc loi phn mm :
a/ Phn mm h thng b/ Phn mm ng dng
c/ Phn mm khỏc d/ C 3 cõu trờn
2/ Hóy cho bit 1byte bng bao nhiờu bớt :
a/ 16 Bớt b/ 18 Bớt
c/ 8 Bớt d/ 28 Bớt
3/ B nh trong ca mỏy tớnh gm :
a/ a cng, a mm, a CD b/ ROM v RAM
c/ a cng, RAM d/ ROM v a cng

4/ Thnh phn no s mt d liu khi mt in (tt mỏy) :
a/ ROM b/ a cng
c/ RAM d/ a mm
5/ Hóy chn cõu ỳng sau :
a/ 1 KB = 2014byte b/ 1 KB = 1024byte
c/ 1 KB = 1040byte d/ 1 KB = 4012byte
6/ a cng l :
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
20
Giáo án Tin 6
a/ B nh trong b/ B nh ngoi
c/ C cõu a v b u ỳng d/ C cõu a v cõu b u sai
7/ Cu trỳc ca mỏy tớnh in t gm :
a/ B nh b/ B x lý trung tõm
c/ Thit b vo v thit b ra d/ Tt c cỏc cõu a, b v c
8/ Trong mụ hỡnh quỏ trỡnh x lớ ba bc, INPUT l :
a/ Thụng tin ra b/ Thụng tin vo
c/ Va vo va ra d/ C 3 cõu trờn
9/ Thnh phn no sau õy thuc phn cng ca mỏy tỡnh :
a/ Cỏc chng trỡnh b/ H iu hnh
c/ Dõy in, cỏp d liu d/ Cỏc cõu a, b v c u ỳng
10/ Thụng tin trong mỏy tỡnh biu din di dng dóy bớt gm :
a/ Hai kớ hiu 0 v 1 b/ Hai kớ hiu 1 v2
c/ Hai kớ hiu 0 v 2 d/ Cỏc cõu a, b v c u ỳng
***************************************************
II. Bài mới
1. Mở bài
2. Bài giảng
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1: Bàn phím máy tính
- Quan sát bàn phím
GVGT các khu vực của bàn phím
*. Khu vực chính: Vùng rộng nhất có
5 hàng phím: Hàng phím số, hàng
phím trên, hàng phím cơ sở, dới, chứa
phím cách
- Hàng phím cơ sở: Có 2 phím
có gai là F, J nơi đặt hai ngón trỏ.
- Hàng phím trên ở trên hàng cơ
sở gồm các phím: Q, W, E, R, T, Y,
U, I, O, P
- Hàng phím dới ở dới hàng cơ
sở gồm các phím: Z, X, C, V, B, N,
M, , , .
Học sinh quan sát bàn phím.
Chỉ ra các khu vực của bàn phím
Các hàng phím của khu vực chính
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
21
Giáo án Tin 6
- Hàng phím số gồm các phím 1
đến 9, 0
*. Khu vực các phím dịch chuyển
*. Khu vực các phím số
Hoạt động 2: ích lợi của việc gõ
bàn phím bằng mời ngón
- GV so sánh 2 cách gõ: 10 ngón

và mổ cò
- Cách gõ nào nhanh hơn?
- Cách gõ nào chính xác hơn?
H: Khi gõ thành thạo bàn phím bằng
mời ngón ta đợc lợi ích gì?
GV tổng hợp: Gõ mời ngón có lợi
ích:
Tốc độ gõ nhanh hơn
Gõ chính xác hơn.
Tác phong làm việc và lao động
chuyên nghiệp với máy tính
Trả lời: Gõ văn bản nhanh và chính xác
Hoạt động 3: T thế ngồi
- GVHDHS ngồi đúng t thế khi làm
máy tính
Chỉnh sửa một số em có t thế ngồi
không đúng.
Đọc TT SGK
Ngồi đúng t thế theo hớng dẫn của SGK
Luyện tập cách ngồi đúng t thế khi sử
dụng máy tính
III. Củng cố 4
Các khu vực của bàn phím
- ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón
- T thế ngồi
IV. HDHB 1
Học cách nhận biết các khu vực bàn phím và các hàng phím.
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
22
Giáo án Tin 6

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng II . phần mềm học tập
Tiết 12- Bài 6: Học gõ mời ngón
A. Mục tiêu bài học
- Luyện tập cho học sinh có t thế ngồi, tập gõ bàn phím bằng mời ngón
- Học sinh biết đợc các khu vực phân bố các phím trên bàn phím, một số
phím chức năng cơ bản.
- Luyện tập cho học sinh có thói quen sử dụng bàn phím bằng mời ngón tay.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Phòng máy
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ:
Nêu lợi ích của việc gõ phím bằng mời ngón, t thế ngồi sử dụng máy tính.
II. Bài mới
1. Mở bài
2. Bài giảng
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
Hoạt động 1: Luyện tập
Cách đặt tay và gõ phím
- Đặt các ngón tay lên hàng
phím cơ sở
- Nhìn thẳng lên màn hình,
không nhìn vào bàn phím
- Gõ phím nhẹ nhng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ 1 số phím

nhất định:
GV tổ chức học sinh thực hành trên
máy.
Chỉnh sửa những học sinh có t thế đặt
tay và ngồi không đúng.
Làm mẫu cho học sinh quan sát
Mỗi ngón tay chỉ đợc phép gõ một số
phím nhất định:
Bàn tay trái
+ Ngón trỏ: 4,5,R,T,F,G,V,B
+ Ngón giữa: 3,E,D,C
+ Ngón áp út: 2,W,S,X
+ Ngón út: 1,Q,A,Z và các phím
còn lại
Bàn tay phải
+ Ngón cái: Phím cách
Quan sát và thực hành theo hớng dẫn
của giáo viên
Học sinh thực hành theo hớng dẫn của
giáo viên
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
23
Giáo án Tin 6
+ Ngón trỏ: 6,7,Y,U,H,J,N,M
+ Ngón giữa: 8 I K ,
+ Ngón áp út: 9, O,L,.
+ Ngón út: 0,P,:,/ và các phím
còn lại
Hoạt động 2: Luyện gõ theo các hàng
phím

a. Hàng phím cơ sở
Giáo viên thực hành mẫu
b. Luyện gõ các phím hàng trên
Giáo viên thực hành mẫu
c. Luyện gõ các phím hàng dới
Giáo viên thực hành mẫu
d. Luện gõ kết hợp các phím
Giáo viên thực hành mẫu
e. Luyện gõ các phím ở hàng số
Giáo viên thực hành mẫu
g. Luyện gõ kết hợp với phím shift
Giáo viên thực hành mẫu
Thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên
Thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo
viên
Thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên
Thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên
Thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên
III. Củng cố 4
Cách đặt tay trên bàn phím
IV. HDHB 1
Về nhà luyện tập gõ các phím nếu có máy tính
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
24
Giáo án Tin 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng II . phần mềm học tập
Tiết 13- Bài 7: sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím
A. Mục tiêu bài học

- Học sinh làm quen với máy tính, sử dụng phần mềm học tập Mario
- Sử dụng phần mềm học tập, vừa chơi, vừa luyện tập gõ bàn phím bằng mời
ngón.
- Luyện tập cho học sinh có thói quen sử dụng bàn phím bằng mời ngón tay.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Phòng máy
Học sinh: SGK, bài cũ
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: Gõ toàn bộ phím
Buoc toi Đeo Ngang bong xe ta
Co cay chen la da chen hoa
Lom khom duoi nui tieu vai chu
Lac dac ben song cho may nha
II. Bài mới
1. Mở bài
2. Bài giảng
GV: Nguyễn Thành Luân Trờng THCS CHI LĂNG
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×