Tuần 20 Ngày soạn: 22/12/2008
Tiết 73: Ngày dạy: 29/12/2008
Văn bản: NHỚ RỪNG.
Thế Lữ
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,
tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt ở vườn bách thú.
2/ Kó năng: Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
3/ Thái độ: Yêu tự do,hiểu được cuộc sống xã hội đương thời
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH:Chân dung nhà thơ Thế Lữ
PP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1/Ổn đònh lớp: KDSS
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra
việc soan bài của học sinh
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
qua phần giới thiệu tiếp về
phong trào thơ mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Gọi hs đọc và nêu vài nét về
tác giả
GV chốt lại và mở rộng thêm
thông tin về tác giả để HS có
kiến thức.
GV HD HS tìm hiểu những
thông tin về tác phẩm
? Bài thơ được sáng tác theo thể
thơ nào? Gồm có mấy khổ?
GV nhận xét phần trả lời của
HS
Gv đọc mẫu và hướng dẫn học
sinh đọc
? Bi thơ đó có bố cục như thế
nào? Ý chính của từng phần?
Gv nhận xét và củng cố thêm.
Gọi hs đọc đoạn thơ đầu
? Hai câu thơ đầu nói lên điều gì
về hoàn cảnh và tâm trạng của
con hổ? Tâm trạng của con hổ
trong hai câu thơ này là gì?
Nhận xét chung về tâm trạng
BCSS
Trình bày nội dung chuẩn bò
Hs đọc và nêu vài nét chính về
tác giả
Ghi chép nhanh
(5 đoạn) nhưng có 3 ý lớn
Trình bày nội dung của từng ý
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ
Lễ(1907-1989).
- Là người sáng lập phong trào
thơ mới và là nhà hoạt động sân
khấu nổi tiếng.
2. Tc phẩm
a/ Thể loại: Thể thơ 8 chữ theo
kiểu hát nói truyền thống, một
thể thơ tự do.
b/ Bố cục (chia làm 3 phần)
+Phần 1: Tình cảm con hổ trong
vườn Bách thú.(đoạn 1+4)
+ Phần 2: Cnh con hổ trong
chốn giang sơn hùng vó của nó
(đoạn 2+3)
+ Phần 3: Lời nhắn gửi của con
hổ (phần còn lại)
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Tình cảnh của con hổ trong
vườn Bách thú
* Đoạn 1:
+Cảnh con hổ trong hoàn cảnh
bò tù hãm:
của con hổ trong khổ thơ đầu
? Em có nhận xét gì về từ
“khối” khi tác giả viết “khối
căm hờn”?
Nhận xét ,bình giảng cho HS
hiểu tâm trạng của con hổ
?Trong tâm trạng ấy, con hổ có
thái độ như thế nào với những
vật khác? Tìm những chi tiết
trong bài thể hiện thái độ đó?
GV nhận xét
Thuyết trình cho HS thấy được
tâm trang của con hổ chính là
tâm trang của một lớp người
trong XH đương thời
Gọi HS đọc đoạn 4
?Như vậy dưới con mắt của hổ,
chốn giam cầm nó hay nói khác
đi là cảnh vườn Bách thú được
hiện ra như thế nào?
Liệt kê những chi tiết miêu tả
cảnh vật vường bách thú hiện ra
trước mắt của con hổ?
GV gợi ý : Em có nhận xét gì
về cách ngắt nhòp và giọng điệu
của đoạn 4?
? Tác dụng của việc ngắt nhòp
và thay đổi giọng điệu ấy?
Nhận xét chung,chốt lại nội
dung
?Tâm trạng của hổ trước cảnh
ấy ra sao?
GV chốt lại
4/ Củng cố: Hiểu được tâm
trang của con hổ trong vườn
bách thú
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà:
Tìm hiểu nội dung còn lại
Tìm các từ ngữ miêu tả tâm
trạng của con hổ trong khổ thơ
đầu
HS đọc đoạn 4
Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
vường bách thú hiện ra dưới mắt
con hổ
Tìm hiểu về cách ngắt nhòp
trong đoạn thơ. Nêu tác dung
của nghệ thuật này
Nhận xét,bổ sung
_ Gậm một khối căm hờn
+ Từng là chủa tể của muôn loài
nay phải chòu: _... nằm dài trông
ngày tháng dần qua.
_… bọn gấu dở hơi
_… cặp báo… vô tư lự.
Tâm trạng căm hờn, uất hận ,
ngao ngán trong cảnh tù hãm và
dường như buông xuôi.
* Đoạn 4:
+ Cảnh vường bách thú hiện ra
dưới con mắt của vò chúa sơn
lâm:
_ Ghét …cảnh…không đời nào
thay đổi,
_ …..sửa sang ,tầm thường giả
dối.
_ Dải nước…giả suối……bắt
chước vẻ hoang vu.
+ Tâm trạng chán ghét cảnh
sống hiện tại
Tóm lại, đó chính là cái thực tai
đương thời được cảm nhận bởi
tâm hồn lãng mạn. Thái độ chán
ghét của con hổ chính là thái độ
của họ trong XH đương thời
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 20 Ngày soạn: 22/12/2008
Tiết 74: Ngày dạy: 29/12/2008
Văn bản: NHỚ RỪNG.
Thế Lữ
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,
tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt ở vườn bách thú.
2/ Kó năng: Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
3/ Thái độ: Yêu tự do,hiểu được cuộc sống xã hội đương thời
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH:Chân dung nhà thơ Thế Lữ
PP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1/Ổn đònh lớp: KDSS
2/Kiểm tra bài cũ :
? Cảnh tượng con hổ trong vườn
bách thú như thế nào?
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh con
hổ trong chốn giang sơn hoang
dã
*Gọi HS đọc đoạn 2 và 3. Tìm
hiểu đoạn 2
?Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh
núi rừng được miêu tả như thế
nào?
Gv nhận xét
? Em có nhận xét gì về cách
dùng từ trong đoạn thơ trên?
GV nhận xét
?Việc dùng từ ngữ như thế đã
tạo hiệu quả nghệ thuật gì trong
việc miêu tả chốn rừng núi?
Giảng cho học sinh thấy được ý
nghóa nghệ thuật của đoạn này
?Trong nền cảnh ấy, chúa sơn
lâm đã xuất hiện như thế nào?
Nhận xét
?Em có nhận xét gì về hìbbbnh
BCSS
Trả lời
Nhận xét
Đọc đoạn 2 và 3
Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
núi rừng trong đoạn 3
Nhận xét về cách sử dụng từ
ngữ
Tìm những chi tiết miêu tả sự
xuất hiện của vò chúa sơn lâm
2.Cảnh con hổ trong chốn
giang sơn hoang dã.
* Đoạn 2:
+ Cảnh núi rừng trong nỗi nhớ
của con hổ:
_.....bóng cả ,cây già.
_ ..tiếng gió gào ngàn, giọng
nguồn hét núi.
_...thét khúc trường ca dữ dội.
_...bước chân dõng dạc đường
hoàng.
+ Sự xuất hiện của vò chúa sơn
lâm:
_Lượn tấm thân như sóng cuộn
nhòp nhàng,
_Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ
sắc.
Vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng
của chúa rừng giữa thiên nhiên
hoang dã.
* Đoạn 3:
+ Những kỉ niệm được nhớ lại
Còn đâu?
_...những đêm vàng……uống ánh
trăng tan
_...những ngày mưa…ngắm giang
ảnh chúa sơn lâm và sức mạnh
của nó giữa đại ngàn?
Gv củng cố lại những chi tiết HS
phát biểu
*Gọi HS đọc khổ thơ 3.
?Con hổ nhớ lại những kỉ niệm
gì?vào thời khắc nào?
?Em có nhận xét gì về cảnh vật
trong thời điểm khác nhau đó?
(Đó là thời hoàng kim tươi sáng
thơ mộng của con hổ)
?Khổ thơ này về nhòp điệu có gì
đặc biệt?Các câu hỏi tu từ thể
hiện tâm trạng con hổ như thế
nào?
Gv giảng thêm cho HS hiểu:
Có thể nói, bài thơ đã chạm tới
huyệt thần kinh nhạy cảm nhất
của người dân Việt Nam đang
sống trong cảnh nô lệ, bò “nhục
nhằn tù hãm”, cũng “gặm một
nỗi căm hờn trong cũi sắt” và
tiếc thương khôn nguôi thời
oanh liệt với những chiến công
vẻ vang của dân tộc. Bài thơ kết
thúc bằng lời nhắn gửi thống
thiết của con hổ tới rừng thiêng.
? Lời nhắn gửi ấy có nội dung
gì? Ý nghóa của nó đối với tâm
trạng của con người Việt Nam
thû ấy?
Hoạt động 4: Tổng kết nội
dung và nghệ thuật
GV cho HS tổng kết lại nội dung
bài học qua phần ghi nhớ
4/ Củng cố: HS thấy được tâm
trang của một lớp người trong
XH đương thời qua lời tâm sự
của con hổ
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ. Nắm nội
dung trong phần mới tìm hiểu
Chuẩn bò tiết viết đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
Đọc đoạn 3
Tìm hiểu những chi tiết miêu tả
cảnh núi rừng trong tâm trí của
vò lãnh hổ
Ý nghóa: Đó là nỗi căm ghét u
uất cảnh đời nô lệ của người
dân Việt Nam nhưng vẫn thuỷ
chung, son sắt với giống nòi,
non nước.
Đọc ghi nhớ
sơn
-> Đó là thời hoàng kim tươi
sáng thơ mộng của con hổ. Đó là
tâm trạng của nhân vật lãng
mạn, đồng thời cũng là tâm
trạng chung của người Việt Nam
mất nước khi đó.
3. Lời nhắn gửi.
Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán,
căm hờn, u uất vì đang bò cầm tù
nhưng vẫn mãi thuỷ chung với
non nước cũ.
III/ Tổng kết
Ghi nhớ : SGK
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/2008
Tiết 75: Ngày dạy: 2/1/2009
Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn
- Nắm được chức năng chính của câu nghi vấn
2/ Kó năng: Phân biệt kiểu câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
3/ Thái độ: Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ
PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
Bảng phụ của tổ (Hoạt động nhóm)
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1/Ổn đònh lớp: KDSS
2/Kiểm tra bài cũ :
? Kiểm tra việc chuẩn bò của
HS
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc
điểm, hình thức và chức
năng của câu nghi vấn
Gọi HS đọc VD trong sgk.GV
treo bảng phụ.
?Trong đoạn đối thoại trên
câu nào là câu nghi vấn?
GV gợi ý : thế nào là nghi
vấn
Nhận xét việc tìm câu nghi
vấn
?Những dấu hiệu hình thức
nào cho biết đó là câu nghi
vấn?
GV nhận xét và chốt lại nội
dung
?Câu nghi vấn trong đoạn
trích trên dùng làm gì?
GV chốt lại nội dung của toàn
bài
?Tóm lại, đặc điểm và công
BCSS
Trình bày phần chuẩn bò
Đọc các VD trong SGK
Nhận xét câu nghi vấn
Tìm các từ ngữ có tính chất
nghi vấn
Dùng để hỏi
Nhận xét qua hiểu biết của
mình
I. Đặc điểm và chức năng chính:
Bài tập tìm hiểu: SGK
1. Các câu nghi vấn
Câu 1: Sáng ngày người ta đấm u
có đau lắm không?
Câu 2: Thế làm sao u cứ khóc mãi
mà không ăn khoai?
Câu 3: Hay là u thương chúng con
đói quá?
2. Đặc điểm :
+ Hình thức nhận biết: không, thế
làm sao, hay là .....?
+ Chức năng: dùng để hỏi
* GHI NHỚ :( SGK)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
dụng của câu nghi vấn là gì?
*Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: HD luyện tập
BT1. Xác đònh câu nghi vấn :
Gv cho HS lên bảng tìm
Cho HS dưới lớp nhận xét
GV cho điểm
BT2. Xác đònh hình thức câu
nghi vấn.
Gv cho HS lên bảng tìm
Cho HS dưới lớp nhận xét
GV cho điểm
HD HS làm các BT còn lại
theo HD trong SGK
4. Củng cố
Câu nghi vấn chủ yếu dùng
để lảm hỏi.
5. Dặn dò
- Học bài.
- Soạn bài: Viết một đoạn
văn trong văn bản thuyết
minh theo các câu hỏi trong
SGK
Đọc nội dung phần ghi nhớ
Tìm các câu nghi vấn
Nhận xét
Tìm những từ ngữ nghi vấn
Nhận xét
II. Luyện tập:
1. Xác đònh câu nghi vấn:
a. Chò khất tiền sưu đến chiều nay
phải không?
b.Tại sao con người lại phải khiêm
tốn như thế?
c.Văn là gì?... Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
không?
Đâu trò gì?
Hừ... hừ... cái gì thế
Chò Cốc béo xù đứng trước cửa nhà
ta đấy hả?
Đ.Thầy cháu có nhà không?
Mất bao giờ?
Sao mà mất?
2. a, b có từ “ hay” câu nghi vấn,
không thể thay thế bằng từ khác
được.
3. Không. Vì đó không là những câu
nghi vấn.
4. Khác biệt về hình thức: bao giờ
đứng đầu và cuối câu.
Ý nghóa:
a hiện thực;
b phi hiện thực.
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/2008
Tiết 76: Ngày dạy: 2/1/2009
Tập làm văn:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Biết xây dựng một đoạn văn thuyết minh
2/ Kó năng: Sắp xếp các ý trong đoạn văn.
3/ Thái độ: Ý thức xây dựng đoạn văn thuyết minh cho phù hợp yêu cầu
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ
PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
Bảng phụ của tổ (Hoạt động nhóm)
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1/Ổn đònh lớp: KDSS
2/Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại
bài cũ
? Đoạn văn là gì?
GV chốt lại : Đoạn văn là một
bộ phận của bài văn. Vì vậy
viết tốt đoạn văn là điều kiện
để làm tốt bái văn.
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
sắp xếp các ý trong đoạn văn
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn
văn (a)
? Hãy cho biết câu chủ đề?
Những câu còn lại giữ vai trò
gì?
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn
văn (b)
? Xác đònh từ ngữ chủ đề?
Phạm Văn Đồng.
? Tác giả đã dùng phương pháp
gì?
Liệt kê các hoạt động
? Vậy muốn viết một đoạn văn
thuyết minh cần phải đáp ứng
những yêu cầu gì?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
BCSS
Trình bày khái niệnm đoạn văn
Đọc đoạn văn a
Thảo luận theo từng cặp tìm hiểu
các câu hỏi
I. Đoạn văn trong văn bản
thuyết minh.
1. Nhận dạng đoạn văn
thuyết minh:
* Đọc các đoạn văn: SGK
+ Đoạn a
- Câu 1 là câu chủ đề.
- Các câu sau bổ sung làm rõ
ý câu chủ đề
+ Đoạn b
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn
Đồng
- các câu sau cung cấp thông
tin về Phạm Văn Đồng theo
lối liệt kê các hoạt động đã
làm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Nhận xét và sửa
lại các đoạn văn
Gọi học sinh đọc đoạn văn (a)
? Nếu giới thiệu cây bút bi thì
giới thiệu như thế nào?
? Vậy đoạn văn này sai ở chỗ
nào?
GV nhận xét: Sai ở thứ tự trình
bày các ý.
? Theo em thì nên viết lại như
thế nào cho đúng? Tại sao?
Yêu cầu học sinh viết bố cục
ngắn gọn ra giấy
trong
Đọc đoạn a
HS nhắc lại cách giới thiệu một
thứ đồ dùng (cây viết đã học)
Vận dụng sắp xếp lại các ý
2. Sửa các đoạn văn chưa
chuẩn
- Vd (a) sai ở thứ tự trình bày.
Giới thiệu cấu tạo: ruột, vỏ
+ Ruột: đầu bi, ống mực
+ Vỏ: ống nhựa(sắt) bọc ruột
bút và làm cán bút
vòng 5 phút.
Giáo viên sửa và chốt lại vấn đề
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn
văn (b)
? Đoạn văn này sai ở chỗ nào?
? Nên giới thiệu đèn bàn bằng
phương pháp nào? Từ đó nên
tách làm mấy đoạn?
Giáo viên cho học sinh lập dàn
bài vào vở
Cho HS nắm nội dung phần ghi
nhớ
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
Viết đoạn mở bài cho đề văn
sau: “ Giới thiệu trường em”
HD HS về nhà làm BT
4. Củng cố
Học thuộc lòng ghi nhớ.
5 Dặn dò : Làm bài tập, xem lại
lý thuyết về văn bản thuyết
minh.
- Chuẩn bò bài mới : Quê hương
theo câu hỏi HD trong SGK
Tìm ra chỗ sai trong đoạn văn
Đọc ghi nhớ
- Vd (b) trình bày ý không hợp
lý, không theo hệ thống.
Phương pháp nêu cấu tạo, có
3 phần:
+ Phần đèn: đèn, đui đèn, dây
điện, công tắc.
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
II. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
HS tự làm
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 21 Ngày soạn: 1/1/2009
Tiết 77: Ngày dạy: 5/1/2009
Văn bản: QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng,giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ
và tình cảm đau thương đằm thắm của tác giả.
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
2/ Kó năng: Tích hợp kiến thức Tiếng Việt
3/ Thái độ: Trân trong tình cảm đối với quê hương của tác giả,tình yêu quê hương đất nước của chính
bản thân tác giả
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: ĐDDH: chân dung Tế Hanh, tranh ảnh nghề đánh cá
PP: Thuyết trình, vấn đáp , gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh về nghề biển
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc đoạn 3 bài Nhớ
rừng
? Hình ảnh con hổ trong vườn
bách thú
GV nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu
chung
HD hs đọc phần chú thích,
tìm hiểu một số nội dung
chính.
GV cung cấp thêm một số
thông tin về tác giả.
GV HD HS đọc bàiđ
GV đọc bài thơ trước 1 lần.
Gọi học sinh đọc(diễn cảm).
HDHS tìm hiểu bố cục bài thơ
GV nhận xét và chốt lại bố
cục
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản
BCSS
Trả lời theo câu hỏi
Ghi chép nhanh về tác giả
Đọc bài thơ theo HD của GV
Tìm bố cục của bài thơ và nội
dung của từng phần
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
- Là nhà thơ có mặt trong giai đoạn
cuối của phong trào Thơ mới
- Có tình yêu quê hương tha thiết
2/ Tác phẩm
a/ Xuất xứ bài thơ: SGK
b/ Thể loại: Thể thơ 8 chữ
c/ Bố cục : Chia làm 3 phần
+ Phần 1: 8 câu đầu
->Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá
+ Phần 2: 8 câu tiếp
->Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
+ Phần 3: 4 câu tiếp
->Nỗi nhớ quê hương của tác giả
II/ Tìm hiểu bài thơ:
1/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh
cá
+ Hai câu đầu:
- Từ vốn biểu thò công việc đã có từ
lâu đời.
- Cách biển nửa ngày sông : giới thiệu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Dựa vào việc phân chia bố
cục GV HD HS tìm hiểu nội
dung từng phần
? Hai câu đầu đã giới thiệu
được đặc điểm gì về quê
hương của Tế Hanh
GV HD HS tìm hiểu bằng
cách phân tích từ ngữ:
vốn,cách biển nửa ngày sông
GV HD HS tìm hiểu 6 câu thơ
tiếp theo
? Tìm những nghệ thuật được
sử dụng trong đoạn thơ
Gv nhận xét và bìng giảng
cho HS nắm nội dung
GV liên hệ với nghề biển KG
giảng cho HS thấy được đặc
điểm của nghề chài và cuộc
sống của người dân biển
GV cho HS quan sát tranh ảnh
Gọi HS đọc đoạn 3
4 câu đầu miêu tả cảnh gì?
Miêu tả như thế nào?
GV nhận xét chốt lại nội dung
cho HS nắm
4 câu tiếp ? Hình ảnh người
dân chài được miêu tả như
thế nào: Tìm những chi tiết
nghệ thuật. GV chốt lại nội
dung
? Hình ảnh chiếc thuyền được
miêu tả như thế nào: Tìm
những chi tiết nghệ thuật
GV chốt lại nội dung, thuyết
trình
Ở khổ cuối diễn tả cảm xúc
của tác giả- nỗi nhớ quê được
thể hiện qua các chi tiết nào?
GV liên hệ với cuộc sống của
tác giả và thuyết trình
4/ Củng cố: Gọi HS đọc phần
ghi nhớ.
5/ Dặn dò:Học thuộc bài thơ,
nắm nội dung vừa tìm hiểu
Chuẩn bò: Khi con tu hú theo
HD trong SGK
Nội dung của 2 câu đầu
Ghi chép nhanh
Trao đổi theo cặp (3 phút)
Liên hệ thực tế
Quan sát tranh miêu tả không
khí đoàn thuyền đánh cá trở
về
Nhận xét về bức tranh
Tìm những chi tiết nghệ thuật
miêu tả hình ảnh chiếc
thuyền.
Tìm những chi tiết nói về nỗi
nhớ quê
Đọc ghi nhớ
được vò trí của làng chài
=> Cung cấp một lượng thông tin
+ 6 câu tiếp theo:
- Nghệ thuật so sánh: chiếc thuyền
như con tuấn mã
- Những ĐT mạnh: hăng, phăng, vượt
- Cách nói nhân hóa: cánh buồm –
mảnh hồn làng thật lãng mạn
=> Diễn tả thật ấn tượng khí thế
băng tới dũng mãnh của đoàn thuyền
ra khơi
2/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở
về bến ( khổ 3)
+ 4 câu đầu
- Không khí ồn ào, tấp nập
- Lời cảm tạ trời đất chân thành.
=> Là một bức tranh náo nhiệt, đầy
ắp niềm vui và sự sống
+ 4 câu tiếp
- Cảnh người dân chài :
. làn da ngăm rám nắng rất thực.
. cả thân hình nồng thở vò xa xăm sự
sáng tạo độc đáo, gợi cảm và thú vò
=> Miêu tả vừa chân thực vừa lãng
mạn, họ trở nên có tầm vóc phi
thường.
- Đoàn thuyền :
. im bến mỏi trở vê nằm sau một cuộc
vật lộn với sóng gió
. nghe chất muối thấm dần trong thớ
vỏ
=> Con thuyền vô tri đã trở nên có
hồn, một tâm hồn rất tinh tế
Tóm lại, phải có một tâm hồn tinh
tế,tài hoa và nhất là sự gắn bó sâu
nặng với cuộc sống lao động của
làng chài quê hương thì nhà thơ mới
có những câu thơ xuất thần như thế
3/ Nỗi nhớ quê của tác giả:
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
- Tác giả nhớ cái đặc trưng của quê
hương
- Nhớ về quê hương một cách tươi
sáng không hề buồn bã hiu hắt
III/ Tổng kết : Ghi nhớ :( SGK)
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 21 Ngày soạn: 1/1/2009
Tiết 78: Ngày dạy: 5/1/2009
Văn bản: KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến só
cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể
thơ lục bát giản dò mà tha thiết
2/ Kó năng: Cảm nhận thể thơ lục bát
3/ Thái độ: Hiểu được tinh thần cách mạng truyền thống
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: ĐDDH: chân dung Tố Hữu,
PP: Thuyết trình, vấn đđáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc Quê hương? Cảnh
đoàn thuyền đánh cá trở về
? Nỗi nhớ quê của tác giả
GV nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu
chung
HD hs đọc phần chú thích,
tìm hiểu một số nội dung
chính.
GV cung cấp thêm một số
thông tin về tác gia Tố Hữu.
GV HD HS đọc bàiđ
GV đọc bài thơ trước 1 lần.
Gọi học sinh đọc (diễn cảm).
HDHS tìm hiểu bố cục bài thơ
GV nhận xét và chốt lại bố
cục
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản
BCSS
Trả lời theo câu hỏi
Ghi chép nhanh về tác giả
Đọc bài thơ theo HD của GV
Tìm bố cục của bài thơ và nội
dung của từng phần
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: ( SGK)
2/ Tác phẩm
a/ Xuất xứ bài thơ: Khi nhà thơ
trong nhà lao Thừa phủ
b/ Thể loại: Thể thơ lục bát
c/ Bố cục : Chia làm 2 phần
+ Phần 1: 6 câu đầu
->Cảnh trời đất vào hè trong tâm
tưởng của tác giả
+ Phần 2: 4 câu tiếp
->Tâm trạng của người tù cách mạng
II/ Tìm hiểu bài thơ:
1/Cảnh trời đất vào hè trong tâm
tưởng của tác giả
+ Hình ảnh: chim tu hú,tiếng ve,mùa
lúa chín, trái cây ngọt dần, bắp vàng,
nắng đào, diều sáo, bầu trời cao và
trong
+ Một bầu trời khoáng đạt tự do,đầy
sắc màu ngọt ngào hương vò... trong
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Dựa vào việc phân chia bố
cục GV HD HS tìm hiểu nội
dung từng phần
Đọc đoạn thơ đầu và tìm
những hình ảnh được miêu tả
trong đoạn thơ
GV nhận xét và vận dụng vào
cuộc sống của tác giả trong
những ngáy tháng tại nhà lao
và con đường hoạt động cách
mạng của Tố Hữu
Đọc đoạn 2
Tìm những từ ngữ có giá trò
trong việc diễn tả tâm trạng
của tác giảû
GV nhận xét giảng thêm cho
HS hiểu những từ ngữ mang
tính nghệ thuật
Chốt lại toàn bộ nội dung của
đoạn thơ
Gọi HS tổng kết nội dung qua
phần ghi nhớ
4/ Củng cố: Giảng cho HS
thấy được niềm khao khát tự
do, muốm hành động qua đó
biết tôn trọng truyền thống và
cần phải làm những việc có
ích cho cuộc sống
5/ Dặn dò:
Học thuộc bài thơ
Nắm nội dung vừa tìm hiểu
Chuẩn bò: Câu nghi vấn( tiếp
theo) theo các câu hỏi trong
SGK
tìm những hình ảnh được miêu
tả trong đoạn thơ
Nghe và ghi chép
Tìm các động từ, từ cảm thán
Đọc ghi nhớ
cảm nhận của người tù cách mạng
=> Cảm nhận lãng mạn của tâm hồn
trẻ trung,yêu đời đang mất tự do và
khát khao tự do đến cháy bỏng
2/Tâm trạng của người tù cách
mạng
- Cách ngắt nhòp: 3/3; 6/2 bất thường,
- Động từ mạnh: đạp tan phòng, chết
uất
- Từ ngữ cảm thán: ôi, thôi, làm sao
=>Tất cả như cảm giác ngột ngạt cao
độ,niềm khát khao cháy bỏngmuốn
thoát ra khỏi cảnh tù ngục trở về với
cuộc sống tự do bên ngoài
III/ Tổng kết : Ghi nhớ :( SGK)
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 21 Ngày soạn: 2/1/2009
Tiết 79: Ngày dạy: 9/1/2009
Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN(tiếp theo)
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Nắm được các chức năng khác của câu nghi vấn
2/ Kó năng: Phân biệt kiểu câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
3/ Thái độ: Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập
PP: Thảo luận nhóm, vấn đđáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
Bảng phụ của tổ (Hoạt động nhóm)
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Nêu đặc điểm của câu nghi vấn?
Lấy VD và phân tích đặc điểm
? Nêu chức năng chính của câu nghi
vấn: lấy VD
GV cho HS nhận xét, GV cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức
năng khác của câu nghi vấn
Gọi HS đọc VD trong SGK. GV
treo bảng phụ.
?Trong các đoạn trích a,b,c,d,e
câu nào là câu nghi vấn? Các câu
nghi vấn dùng để làm gì?
HD HS trao đổi theo từng cặp (2
phút)
GV yêu cầu HS trình bày (Lên
bảng gạch chân các câu nghi vấn)
GV nhận xét và chốt lại nội dung
của từng câu,ghi nhanh trên bảng
phụ
BCSS
Trả lời theo yêu cầc câu
hỏi
Nhận xét
Đọc các VD trong SGK
Trao đổi và phát biểu
Tìm câu nghi vấn trong
các đoạn trích
Nêu chức năng của các
câu vừa tìm được
III. Các chức năng khác:
Bài tập tìm hiểu: SGK
1. Các câu nghi vấn và chức năng
của nó.
+ Câu a:
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
=> Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc (sự hoài niệm,tiếc nuối )
+ Câu b:
Mày đònh nói cho cha mày nghe
đấy à?
=> Dùng để đe dọa
+ Câu c:
Có biết không? ; Lính đâu? ; Sao
bay dám để cho nó chạy xồng xộc
vào đây như vậy? ; Không còn phép
tắc gì nữa à?
=> Dùng để đe dọa
+ câu d: cả đoạn trích là một câu
nghi vấn
=> dùng để khẳng đònh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Nhận xét về đặc
điểm hình thức của câu nghi vấn
Cho HS quan sát các câu nghi vấn
vừa tìm,chọn câu nghi vấn không
sử dụng dấu chấm hỏi ở cuối câu
GV mở rộng tổng kết chốt lại nội
dung
?Tóm lại, ngoài chức năng để hỏi,
câu nghi vấn còn có các chức năng
khác. Đó là các chức năng nào?
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
GV cho HS vận dụng lấy VD ở
mỗi chức năng trong phần ghi nhớ
GV ghi chép nhanh các VD HS vừa
tìm được và nhận xét
Hoạt động 3: HD luyện tập
BT1. Xác đònh câu nghi vấn :
Gv cho HS tìm
Cho HS dưới lớp nhận xét, GV sửa
chữa
GV cho điểm
BT2. Tìm câu nghi vấn. Nêu các
chức năng, Các từ ngữ nghi vấn
Gv cho HS phát biểu ý kiến
Cho HS dưới lớp nhận xét
GV cho điểm
HD HS làm các BT còn lại theo HD
trong SGK
4. Củng cố
Câu nghi vấn chủ yếu dùng để
hỏi. Nhưng trên thực tế cũng có
hình thức câu nghi vấn nhưng mục
đích là cầu khiến hay cảm thán. Vì
vậy để xác đònh câu nghi vấn,
chúng ta cần xác đònh hình thức và
mục đích của nó.
Tìm câu e
Nhận xét
Nhận xét qua hiểu biết
của mình
Đọc nội dung phần ghi
nhớ
Lấy VD qua các chức
năng
- Cầu khiến
- Khẳng đònh
- Phủ đònh
- Đe dọa
- Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
- Không yêu cầu người
đối thoại phải trả lời
Tìm các câu nghi vấn
Nhận xét
Tìm các câu nghi vấn.Tìm
những từ ngữ nghi vấn
Nêu tác dụng các câu
nghi vấn
Nhận xét
Tìm những từ ngữ nghi
vấn
Nhận xét
+ Câu e:
Con gái tôi vẽ đấy ư?; Chả lẽ lại
đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi
ấy!
=> Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
2. Đặc điểm hình thức :
Dấu câu: Không phải tất cả các
câu nghi vấn đều được kết thúc
băng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn
thứ 2 ở câu e được kết thúc băng
dấu chấm than.
* Ghi nhớ : ( SGK)
IV. Luyện tập:
1. Xác đònh câu nghi vấn:
a. Con nngười đáng kính ấy bây giờ
cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
=> bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự
ngạc nhiên)
b. Trừ Than ôi! Còn lại toàn bộ khổ
thơ là câu nghi vấn
=>phủ đònh; bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
c.Sao ta không ngắm sự biệt ly theo
tâm hồn một chiếc lá nhè nhẹ rơi?
=>khẳng đònh; bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
d. i, nếu thế thì đâu còn là một quả
bóng bay
=>phủ đònh; bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
2.Xác đònh các câu nghi vấn và
đặc điểm hình thức của nó
+ Các câu nghi vấn và tác dụng của
chúng:
a. Sao cụ lo xa quá thế?(1); Tội gì
bây giờ nhòn đói thế mà tiền để lại?
(2); n mãi hết thì đến lúc chết lấy
gì mà lo liệu?(3)
=> Phủ đònh
b/ Cả đàn bo øgiao cho thằng bé
không ra người không ra ngợm ấy,
chăn dắt làm sao?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
5. Dặn dò
- Học bài.
- Soạn bài: Thuyết minh một
phương pháp (cách làm)
=> bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
c/ Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên
không có tình mẫu tử?
=>. Khẳng đònh
d/ Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao
lại đến đây mà khóc?
=> hỏi
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 21 Ngày soạn: 4/1/2009
Tiết 80: Ngày dạy: 9/1/2009
Tập làm văn:
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM)
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểc cách thuyết minh về một phương pháp( cách làm, một thí nghiệm)
2/ Kó năng: Có thể thuyết minh cho ngườii khác một phương pháp( cách làm, một thí nghiệm)
3/ Thái độ: Ýù thức được các bước khi xây dựng bố cục bài văn thuyết minh một phương pháp( cách
làm, một thí nghiệm)
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ
PP: Thảo luận nhóm, vấn đđáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn a và tìm hiểu
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Khi viết đoạn văn cần chú ý những
điều gì?
GV cho HS nhận xét, GV cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1:Đọc bài mẫu và HD
cách làm bài
Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn a và
tìm hiểu
? Bài viết có những mục nào?
GV nhận xét
Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn b và
tìm hiểu
? Bài viết có những mục nào?
GV nhận xét
? Có những mục nào chung, vì sao
lại như thế?
GV củng cố chốt lại nội dung cho HS
nắm
Bước 2: Thuyết minh cách làm
GV giảng cho HS nắm rõ cái nào
làm trước, cái nào làm sau theo một
thứ tự nhất đònh
GV chốt lại nội dung của toàn bài
qua phần ghi nhớ
BCSS
Trả lời theo yêu cầc câu hỏi
Nhận xét
Đọc đoạn văn a
Trình bày các mục
Đọc đoạn văn a
Trình bày các mục
Đối chiếu giữa 2 đoạn, nhận
xét chỗ chung và riêng của cả
2 đoạn văn
Nghe ghi chép nhanh phần lý
thuyết
Đọc nội dung ghi nhớ
I/ Giới thiệu một phương pháp (một
cách làm)
* Đọc các đoạn văn sau:
a/ Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng
băng quả khô”
(SGK- 24)
b/ Cách nấu canh rau ngót với thòt lợn
nạc
(SGK- 25)
* Nhận xét chung:
Khi ta làm một cái gì đó thì ta phải
có nguyên vật liệu, có cách làm và
có yêu cầu thành phẩm
II/ Luyện tập:
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
BT1: Thuyết minh một trò chơi thông
dụng của trẻ em yêu cầu HS trình
bày
HD HS về nhà làm các bài tập còn
lại theo HD trong SGK
4. Củng cố
Tự mình có thể thuyết minh được
một trò chơi mà mình biết cho các
bạn nghe
5. Dặn dò
- Học bài: phần ghi nhớ
- làm BT 2 theo HD
- Soạn bài: Tức cảnh Pác Bó theo
HD
trong SGK
- Tìm những tư liệu về hoạt động của
Bác trong những ngáy tháng ở Pác
Bó
Vận dụng làm bài tập
Nhận xét , bổ sung
BT 1: Có 3 phần
Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi
Thân bài:
- Số người chơi, dụng cụ chơi
- Cách chơi(luật chơi), thế nào cho
thắng, thế nào thì thua,thế nào thì
phạm quy
- Yêu cầu đối với trò chơi
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 22 Ngày soạn: 5/1/2009
Tiết 81: Ngày dạy: 9/1/2009
Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của chủ tòch Hồ Chí Minh trong những ngày gian
khổ ở Pác Bó.
- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến só cách mạng, vừa như là một vò
“khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhòp với thiên nhiên.
2/ Kó năng: Phân tích và cảm thụ được các giá trò nổi bật của một bài thơ cách mạng.
3/ Thái độ: Vượt lên trên hoàn cảnh, sống có ích cho XH và bản thân của mình
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: ĐDDH: Chân dung HCM ( những năm sống ở Việt Bắc)
PP: Thuyết trình, vấn đđáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
Sưu tầm tư liệu , tranh ảnh HCM sống ở núi rừng Việt Bắc
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc Quê hương? Cảnh đoàn
thuyền đánh cá trở về
? Nỗi nhớ quê của tác giả
GV nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cho Hs nhắc lại hoàn cảnh sáng tác
các bài Rằm tháng giêng, Cảnh
khuya
Gv nhận xét và dẫn dắt HS vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
HD Hs đọc phần chú thích, tìm
hiểu một số nội dung chính.
+ GV cho HS đọc chú thích, nêu
hoạt động cách mạng của Bác trong
thời gian mới trở về nước
GV chốt lại cho HS nắm thời gian
Bác sống và làm việc tai chiến khu
Việt Bắc, chú ý khi ở Pác Bó( cho
HS quan sát chân dung Bác trong
BCSS
Trả lời theo câu hỏi
Đọc chú thích
Tìm những chi tiết chính
có liên quan tới thời
gian Bác sống ở Pác Bó
Quan sát chân dung
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
Sau 30 năm hoạt động ở nước
ngoài , ngày 8/2/1941, Bác về tới
Pác Bó (xã Trường Hà, Hà Quảng,
Cao Bằng) lãnh đạo phong trào cách
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
thời gian sống ở chiến khu Việt
Bắc)
Gv giới thiệu về Pác Bó( cho Hs
quan sát tranh)
+ GV HD HS đọc bàiđ,tìm hiểu
những thông tin về bài thơ
GV đọc bài thơ trước 1 lần.
Gọi học sinh đọc (diễn cảm).
GV nhắc lại xuất xứ của bài thơ
Bài thơ thuộc thể loại thơ gì?
Gv giới thiệu thêm: bài thơ được
sáng tác bằng chữ quốc ngữ, tuy
theo niêm luật chặt chẽ nhưng vẫn
có phần mới mẻ
GV giải thích các từ ngữ: tức cảnh,
chông chênh, cháo bẹ, rau măng
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
GV giới thiệu về quan niệm thú
lâm tuyền của Nguyễn Trãi qua bài
Bài ca Côn Sơn. Dẫn dắt vào nội
dung phần 1 qua cuộc sống nơi núi
rừng của tác giả
Câu thơ thứ nhất nói về việc gì?
Gv nhận xét
? Nhận xét về cách ngắt nhòp, sử
dụng nghệ thuật của câu thơ
Gv tổng kết nội dung HS trả lời,
chốt lại nội dung chính của câu thơ.
Liên hệ với cuộc sống của Bác
Câu thơ thứ hai nói về việc gì?
Gv nhận xét
Nhận xét về giọng thơ của câu thơ
Cháo bẹ, rau măng biểu thò một
cuộc sống như thế nào?
Cụm từ vẫn sẵn sàng nói lên điều
gì?
Gv tổng kết nội dung HS trả lời
Giảng thêm về cuộc sống vật chất
lúc bấy giờ
Câu thơ thứ 3 nói về việc gì?
Gv nhận xét
Nhận xét về từ chông chênh
GV giải thích bằng cách liên hệ
thực tế
Tác dụng của việc sử dụng 3 vần
Ghi chép nhanh về tác
giả
Quan sát tranh
Đọc bài thơ theo HD
của GV
Xác đònh thể loại của
bài thơ
Nghe giải thích và ghi
chép nhanh
Xác đònh nội dung của
câu thơ
Trả lời: cách ngắt nhòp,
nghệt thuật
Nhận xét bổ sung
Xác đònh nội dung của
câu thơ
Trả lời : nhận xét về
cuộc sống vật chất và
tinh thần
Nhận xét bổ sung
Xác đònh nội dung của
câu thơ
Trả lời: ý nghóa của từ
láy
Nhận xét bổ sung
Tác dụng của phép láy,
vần trắc liên tiếp
mạng trong nước.
2/ Tác phẩm
a/ Xuất xứ bài thơ: Trong thời gian
Bác sống và làm việc tại Pác Bó
b/ Thể loại: Thơ Đường luật Thất
ngôn tứ tuyệt (viết bằng chữ quốc
ngữ)
II/ Tìm hiểu bài thơ:
1/Cuộc sống sinh hoạt của vò
“khách lâm tuyền”
+ Về ở:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
- Cách ngắt nhòp: 4/3
- Nghệ thuật đối: sáng ra / tối vào
=> Tạo thành 2 vế sóng đôi toát lên
một cảm giác về một lối sống nhòp
nhàng, nề nếp
+ Về ăn :
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
- Giọng thơ có vẻ đùa vui hóm hỉnh.
- Cháo bẹ, rau măng: biểu thò một
cuộc sống vật chất rất thiếu thốn
- vẫn sẵn sàng : lúc nào cũng có,
cũng sẵn, không thiếu thốn
=> Tinh thần vượt lên trên hoàn
cảnh, đó cũng chính là phong cách
sống của Bác
+ Về việc làm :
Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng
- chông chênh : từ láy miêu tả,tạo
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
trắc liên tiếp
Hình ảnh nào được miêu tả nổi bật
ở bức tranh Pác Bó?
Gv giảng bình hình ảnh này
Gv chuyển ý: Qua việc tìm hiểu
cuộc sống sinh hoạt của Bác nơi núi
rừng Pác Bó, hình ảnh người chiến
só hiện lên uy nghi, phi thường. Gv
giới thiệu câu 4
Sang có nghóa là gì? Sang được đặt
trong hoàn cảnh nào?
Gv nhận xét và giới thiệu thêm ý
nghóa của từ sang vận dung với thực
tế
Chốt lại nội dung khái quát của câu
thơ
GV cho HS thảo luận theo từng căp
câu hỏi 3 trong SGK(3 phút)
Gọi HS phát biểu. Gv chốt lại bằng
cách liên hệ với quan niệm về thú
lâm tuyền của Nguyễn Trãi
Gv chốt lại trên bảng phụ
* Giống nhau: cùng vui với núi
rừng
* Khác nhau
+ Nguyễn Trãi:
- Bất lực trước cuộc sống muốn
lánh đục về trong.
- Các câu thơ có sử dụng lối nói
khoa trương
+ Bác:
-Vui thú lâm tuyền ngay trong công
việc của mình.
- Những câu thơ chân thực
4/ Củng cố :Gv gọi HS đọc ghi nhớ,
nắm nội dung vừa học, rút ra bài
học cho bản thân
5/ Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ
- Tưởng tượng vẽ tranh hình ảnh
Bác khi làm việc ở chiến khu Việt
Bắc
- Chuẩn bò Câu cầu khiến theo các
câu hỏi HD trong SGK
Nhận xét về bức tranh
Pác Bó
Giải thích từ sang
Nêu hoàn cảnh sang của
câu thơ
Thảo luận theo cặp
Phát biểu và nhận xét
bổ sung
Ghi chép các yêu cầu
hình và gợi cảm
- 3 vần trắc liên tiếp dòch sử Đảng
Toát lên một hình ảnh khỏe khoắn,
gân guốc
=> Qua đó, ta thấy trung tâm của bức
tranh Pác Bó là hình tượng người
chiến só được khắc họa một cách
chân thực vừa có tầm vóc lớn lao
trong tư thế uy nghi
2/ Cái sang của cuộc đời cách mạng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
- sang : sang trọng,giàu có
- sang : của cuộc đời cách mạng,
ngay trong lúc lãnh đạo phong trào
cách mạng ở hồi nước sôi,lửa bỏng.
=> Đó chính là tâm trạng là tình cảm
của HCM khi tự nhìn nhận,đánh giá
về cuộc sống của chính mình- cuộc
đời cách mạng của Người
III/ Tổng kết : Ghi nhớ :( SGK)
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 22 Ngày soạn: 8/1/2009
Tiết 82: Ngày dạy: 12/1/2009
Tiếng Việt CÂU CẦU KHIẾN
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Nắm được đặc điểm của câu cầu khiến
2/ Kó năng: Phân biệt kiểu câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
3/ Thái độ: Sử dụng câu cấu khiến phú hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ
PP: Thảo luận nhóm, vấn đđáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
Bảng phụ của tổ (Hoạt động nhóm)
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Nêu các chức năng khác (ngoài
chức năng để hỏi) của câu nghi
vấn? Lấy VD và phân tích một
chức năng.
GV cho HS nhận xét, GV cho
điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức
năng khác của câu nghi vấn
Gọi HS đọc VD1 trong SGK. GV
treo bảng phụ.
?Trong các đoạn trích a,b, câu
nào là câu cầu khiến?
Nêu đặc điểm hình thức của các
câu này.(chứa đựng những từ ngữ
cầu khiến nào, dấu câu?)
Mục đích của những câu này?
GV nhận xét và chốt lại nội dung
từng câu
Đọc 2. _ So sánh ngữ điệu cả 2
câu.
_ Dấu chấm cảm(!) đặt ở
cuối câu khác với dấu chấm như
thế nào?
GV nhận xét phần trả lời và chốt
lại nội dung.
* Những điều cần ghi nhớ trong
bài học này là gì? (Đọc ghi nhớ)
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
Thảo luận làm tại lớp 1,2- hướng
dẫn về nhà làm 3,4,5
BT 1+2: Lưu y ùvề chủ ngữ và
hình thức biểu hiện ý nghóa câu
cầu khiến.
BT 3+4+5: Dấu câu +từ ngữ cầu
khiến -> ngữ điệu biểu hiện thò ý
cầu khiến nhấn mạnh
Bài 4 : nài nỉ, ra lệnh (kẻ dưới
người trên)
Bài 5 : Đi thôi con : Động viên ,
yêu cầu nhẹ nhàng nhưng dứt
BCSS
Trả lời theo yêu cầc câu
hỏi
Nhận xét
Đọc các VD trong SGK
Trao đổi và phát biểu
Tìm câu cầu khiến trong
các đoạn trích
Nêu chức năng của các
câu vừa tìm được
Đọc nội dung phần ghi
nhớ
Nêu đặc điểm của các
câu cầu khiến của BT1
Nhận xét
Tìm những từ ngữ cầu
khiến
Nhận xét
Nghe ghi chép nhanh
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng
của câu cầu khiến.
1. Đọc các VD: SGK
Nhận xét:
- Các câu cầu khiến:
. Đoạn a : Thôi đừng lo lắng cứ về đi.
. Đọan b : Đi thôi con.
- Đặc điểm:
-> Có từ ngữ cầu khiến
-> Dấu chấm kết thúc
- Chức năng:
Yêu cầu , sai khiến ra lệnh…
2. Đọc to những câu sau:
Nhận xét:
Câu a: Mở cửa (trần thuật) dùng để
trảlời câu hỏi.
Câu b: Mở cửa (cầu khiến) dùng để đề
nghò, ra lệnh.
Câu thứ 2 được phát âm với giọng
được nhấn mạnh hơn câu thứ nhất
Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập:
BT1;
- Các từ ngữ có ý nghóa cầu khiến
a/ có hãy
b/ có đi
c/ có đừng
Chủ ngữ của 3 câu trên chỉ người đối
thoại,nhưng có đặc điểm khác nhau
Có thể thêm bớt chủ ngữ trong các câu
trên, nhưng nội dung câu b,c có sự
thay đổi
BT2:
- Câu a: Thôi,im cái điệu hát mưa dầm
sụt sùi ấy đi ( vắng chủ ngữ)
- Câu b: Các em đừng khóc nữa (có chủ
ngữ, ngôi số 2 số nhiều)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
khoát.
4. Củng cố:
Nắm nội dung vừa học, vận dung
các tình huống cầu khiến
5. Dặn dò
Làm các BT còn lại theo HD
Chuẩn bò:
Thuyết minh danh lam thắng
cảnh theo các câu hỏi trong SGK
- Câu c: Đưa tay cho tôi mau ; Cầm láy
tay tôi đây này.(vắng chủ ngữ)
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 22 Ngày soạn: 8/1/2009
Tiết 83 Ngày dạy: 16/1/2009
Tập làm văn:
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
2/ Kó năng: Có thể thuyết minh cho ngườii khác một danh lam thắng cảnh mà em biết
3/ Thái độ: Ýù thức được các bước khi xây dựng bố cục bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ĐDDH:
PP: Thảo luận nhóm, vấn đđáp, gợi tìm….
2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1/ Ổn đònh lớp: KDSS
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày các bước làm bài văn
thuyết minh giới thiệu về một cách
làm?
GV cho HS nhận xét, GV cho điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Nghiên cứu bài mẫu
Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời
câu hỏi bằng PP thảo luận. GV chia
lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các
câu hỏi
N1:Bài viết giới thiệu thắng cảnh
nào?
N2: Bài viết giúp em hiểu biết những
gì về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc
Sơn?( tên gọi, ý nghóa tên gọi của Hồ
Hoàn Kiếm.quá trình hình thành Đền
Ngọc Sơn. những cảnh vật chung
quanh đền...)
Muốn có những tri thức ấy người ta
phải làm như thế nào?(đọc sách, tra
cứu, tham khảo...)
N3: Em có nhận xét gì về bố cục của
bài văn?bố cục còn thiếu phần nào?
( mở bài)
N4: Về nội dung bài thuyết minh
trên còn thiếu những gì?(Miêu tả vò
trí, độ rộng hẹp của hồ,vò trí tháp
BCSS
Trả lời theo yêu cầc câu hỏi
Nhận xét
Đọc văn bản
Thảo luận theo các câu hỏi theo
các nhóm
Trình bày, nhận xét
I/ Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh:
Văn bản:
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc
Sơn
+ Đối tượng:
Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc
Sơn
=>(hồ, đền, chùa,sông, cầu...)
->Danh lam thắng cảnh
+ Cách giới thiệu:
- Hồ Hoàn Kiếm :
Lục thủy -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ
Gươm)-> Hồ Thủy Quân.
- Đền Ngọc Sơn: chùa Ngọc Sơn
-> đền Ngọc Sơn-Tháp Bút,
Đài Nghiên,cầu thê Húc, tháp
rùa
=> Giải thích tên gọi (lòch sử,sự
kiện), miêu tả cụ thể theo vò trí
từng phần => kiến thức(quan sát,
tra cứu sách vở,hỏi han...)
+Bố cục: thiếu mở bài
(giới thiệuchung về thắng
cảnh: nằm ở đâu)
* Ghi nhơ:ù ( SGK- 34)
chùa, cảnh quan chung quanh, cây
cối,màu nước...)
GV nhận xét phần trình bày các
nhóm
* Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK
Hoạt động 2: Sắp xếp bổ sung bài
thuyết minh Hồ Hoàn Kiếm và
Đền Ngọc Sơn
?Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn
Kiếm và Đền Ngọc Sơn bằng quan
sát được không?
GV nhận xét, bổ sung
?Theo em giới thiệu 1 thắng cảnh
phải chú ý tới những gì
?Theo em trong bài thuyết minh về
danh lam thắng cảnh có dùng yếu tố
miêu ta không
Giáo viên hướng dẫn xây dựng bố
cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết
bài
4. Củng cố
Giáo viên kiểm tra cùng học sinh
phác họa bố cục bài thuyết minh
danh lam thắng cảnh gồm 3 phần
5. Dặn dò
- Học bài: phần ghi nhớ
Dựa vào phần HD làm các BT
1,2,3,4
Soạn bài:
n tập về văn thuyết minh
Đọc, nắm nội dung phần ghi nhớ
Liên hệ, vận dụng và trả lời
Chú ý: vò trí đòa lý,thắng cảnh có
những bộ phận nào?lần lượt giới
thiệu,mô tả từng phần,vò trí của
thắng cảnh trong cuộc sống con
người…
Chỉ có tác dụng khơi gợi klhông
làm lu mờ tính chính xác của đối
tượng
Học sinh làm vào vở bài tập.
II/ Luyện tập:
HS tự làm theo HD
IV/Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..