Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo, Nho giáo trong văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.5 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................. 2
A. Phật giáo ở Việt Nam.........................................................................................................................4
I. Quá trình du nhập của Phật Giáo vào Việt Nam......................................................................4
II. Biểu hiện và ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Việt Nam...................................6
1.Về tư tưởng:............................................................................................................................................ 6
2.Về đạo lý:................................................................................................................................................. 7
3. Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ:..........................................................................................8
4. Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán :...................................................................9
5. Ảnh hưởng Phật giáo qua các loại hình Nghệ thuật :......................................................14
III. Kết luận.............................................................................................................................................. 17
B. Nho giáo ở Việt Nam........................................................................................................................17
I. Quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam.....................................................................17
II. Sự ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam.......................................................20
1. Về chính trị.......................................................................................................................................... 21
2. Trên phương diện văn hoá............................................................................................................23
3. Trên phương diện giáo dục..........................................................................................................26
4. Về gia đình........................................................................................................................................... 30
III. Kết luận.............................................................................................................................................. 32
KẾT LUẬN................................................................................................................................................. 34

1


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia nằm ở ngã tư của lưu lộ quốc tế thu ộc Đông Nam Châu
Á, và là nơi dừng chân của các thương buôn của vùng Địa Trung H ải. T ừ m ột v ị trí
địa lý thuận lợi như thế, do đó các quốc gia trong vùng này đã thi ết l ập các m ối
quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tôn giáo… qua hai con đường H ồ Tiêu, t ức là
đường biển qua ngã Sri lanka, Indonesia, Trung Hoa, Vi ệt và đường Đồng C ỏ, là


đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc Á rồi băng qua miền Trung Á, Mông C ổ, Tây
Tạng, Việt Nam, Trung Hoa. Vì vậy các tôn giáo lớn, trong đó có Ph ật giáo, Nho giáo
gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta. Việt Nam không có các tr ường phái, các
hệ thống triết học theo đúng nghĩa của từ. Tri ết học v ới tính cách là m ột lo ại hình
đặc thù của nhận thức- philosophy, yêu mến sự thông thái- n ếu hi ểu theo nghĩa đó
và nếu so sánh với triết học Tây Âu từ cổ đại tới ngày nay thì trong tư tưởng Vi ệt
Nam dường như không có triết học. Tuy nhiên, nếu xét theo quan ni ệm tri ết h ọc là
một hình thức thế giới quan và nhân sinh quan, phản ánh nhận thức chung v ề tự
nhiên, xã hội và con người, tức là phản ánh tồn tại xã hội ở mức đ ộ nhất đ ịnh ý
thức xã hội của một dân tộc, thì tư tưởng triết học Việt Nam, tri ết lý Vi ệt Nam
chẳng những có từ rất sớm mà còn đạt trình độ khá cao.
Tư tưởng Việt Nam có sự tiếp biến linh hoạt, vận dụng những h ọc thuy ết bên
ngoài phù hợp với yếu tố bản địa, kết hợp làm cho bản thân các h ọc thuy ết có s ự
biến đổi. Quá trình tiếp biến văn hóa lâu dài trong lịch s ử đã hình thành nên các t ư
tưởng triết học Việt Nam. Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa chính tr ị đ ặt bi ệt là xét
trên khía cạnh hệ thống tư tưởng, thì Phật giáo và Nho giáo đã tr ực ti ếp ho ặc gián
tiếp góp phần hình thành một quan niệm sống và sinh hoạt cho con người Vi ệt
Nam. Bài tiểu luận sẽ tìm hiểu về tư tưởng, đạo lý của Phật Giáo, Nho giáo đã tác
động đến con người Việt Nam như thế nào. Cấu trúc bài tiểu luận gồm hai phần:
Phần 1: Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo trong văn hóa Việt Nam
- Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam

2


- Sự ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống người Việt, qua gốc độ tư tưởng, tri ết
lý, phong tục, tập quán, nhân văn xã hội…
Phần 2: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong văn hóa Việt Nam
- Quá trình du nhập và phát triển của Nho giáo Việt Nam
- Sự ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống người Vi ệt, qua gốc độ tư tưởng, tri ết

lý, phong tục, tập quán, nhân văn xã hội…

3


A. PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
I. Quá trình du nhập của Phật Giáo vào Việt Nam
Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ VI tr.CN do Siddhartha Gautama (563-483 tr.CN)
sáng lập. Ông là hoàng tử của triều vua Satdodana, n ước Capilavatu (nay là vùng
nam Nêpan và một phần các bang Utta, Pradeso và Biha c ủa Ấn Đ ộ). V ị hoàng t ử tr ẻ
Siddhartha dã bị vỡ tan ảo tưởng về cuộc sống xa hoa và đặc bi ệt xúc đ ộng m ạnh
mẽ khi nhìn thấy dân tình bệnh tật, chết chóc và chịu đựng đau đớn. Ông nh ận ra
rằng tất cả mọi sinh linh đều phải trải qua những nỗi đau của sinh, lão, b ệnh, tử và
chịu đựng nỗi đau đó sau mỗi lần tái sinh. Mong ước giải thoát nhân loại kh ỏi b ể
khổ luân hồi ngày càng lớn dần, và vào năm 29 tuổi, Siddhartha r ời b ỏ cung đi ện và
gia đình để trở thành một nhà tu hành khổ hạnh, từ bỏ tất cả những thú vui tr ần
tục. Khi 35 tuổi, Siddhartha đến Bodh Gaya ở bang mi ền bắc Bihar c ủa Ấn Đ ộ. T ại
đây, ông đã đạt đến trạng thái giác ngộ, tức nirvana, một tr ạng thái tĩnh tại an l ạc
hạnh phúc tránh xa tất cả mọi ước muốn khi ngồi thiền dưới một cây b ồ đề
(bodhi) và trở thành Đức Phật (Buddha).
Trong 45 năm sau đó cho đến khi nhập diệt, Đức Phật đã đi khắp đất n ước giảng
dạy về Vòng luân hồi Dharma bao gồm Tứ di ệu đế (bốn chân lý) và Bát Chính đ ạo.
Tứ Diệu đế gồm: Khổ đế (chân lý về sự Khổ: Chân lý thứ nhất cho rằng m ọi d ạng
tồn tại đều mang tính chất khổ não, không tr ọn vẹn. Sinh, lão, b ệnh, t ử, xa lìa đi ều
mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ. Sâu xa hơn, bản ch ất c ủa năm
nhóm thân tâm, Ngũ uẩn là các điều ki ện tạo nên cái ta, đ ều là kh ổ); T ập đ ế (chân
lý về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muôn, Ái, tìm s ự th ỏa
mãn dục vọng, thỏa mãn được trở thành, thỏa mãn được hoại diệt. Các lo ại ham
muốn này là gốc của Luân hồi); Diệt đế (chân lý về di ệt khổ: M ột khi g ốc c ủa m ọi
tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt) và Đạo đế (chân lý v ề con

đường dẫn đến diệt khổ). Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường di ệt khổ
tám nhánh, Bảt chính đạo, đó chính là: Chính ki ến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính
4


nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định. Đức Phật đã truy ền
bá học thuyết anatta (vô ngã), bác bỏ lại sự tồn tại cùa m ột cái tôi vĩnh c ửu mà ông
tin rằng đó là nguyên nhân của những nỗi đau khổ cùa con ng ười. Ồng cũng thuy ết
giáo về Trung Đạo, là việc tiết chế, điều độ để đối nghịch l ại v ới đam mê l ạc thú và
nhục dục.
Phật giáo được coi là một trong những tôn giáo lớn của thế gi ới. Tri ết h ọc Ph ật
giáo cũng là một trong các nền triết học lớn của thế giới.
Việt Nam là cái lưng của bán đảo Ấn Trung, vị trí của bán đảo n ầy n ằm gi ữa Ấn Đ ộ
và Trung Hoa. Vì địa thế nằm giữa hai nước l ớn có n ền văn hóa cổ x ưa nh ất c ủa
nhân loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng cả hai nền văn hóa đó, k ể cả
tôn giáo.
Phật Giáo vào Việt Nam từ Ấn Độ theo hai con đường chính: một là, con đường bi ển
từ phương Nam trực tiếp truyền sang; hai là, con đường bộ từ ph ương Bắc truy ền
xuống. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Lang trong Vi ệt Nam Phật giáo s ử lu ận, t ập 1
thì các tu sĩ đi theo thuyền buôn Ấn Độ là những người đầu tiên truy ền đ ạo Ph ật
vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ: thờ Phật, đốt trầm, tụng kinh, chữa bệnh, trừ tà
và bày phép cúng dường, bố thí cho dân bản địa, cùng truy ền pháp Tam quy Ngũ
giới cho cư dân ở đây chứ chưa có sự truyền giảng kinh điển gì.
Quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam được chia thành hai giai đo ạn: t ừ
thế kỷ II đến thế kỷ VI là dự truyền bá giáo tông, tức Phật giáo nguyên th ủy; t ừ th ế
kỷ VI trở đi là sự truyền bá của các dòng Thiền từ Trung Quốc, còn gọi là tâm tông.
Phật Giáo thiền tông ở Việt Nam phát triển mạnh và ảnh hưởng sâu rộng trong giới
trí thức, cung đình từ đinh (968-980), tiền Lê (980-1009) đến th ời Lý (1010-1225)
đã mang được trong mình một tinh thần Việt Nam, đó là sự ra đ ời của một thi ền
phái mới, phái Thảo Đường do Lý Thánh Tông một vị vua anh ki ệt đứng đầu. Nh ưng

thiền tông Việt Nam phát triển rực sáng nhất là ở giai đo ạn nhà Tr ần (1226-1400)
với những tư tưởng vừa thăng trầm vừa phóng khoáng của các thi ền s ư th ời Tr ần
đã được đúc kết trong các tác phẩm Khóa Hư Lục của Trần Nhân Tông, Pháp Loa,
5


Huyền Quang đã làm cho bình diện học thuật Việt Nam lúc bấy gi ờ b ổng b ừng sáng
hẳn lên. Đặc biệt sự xuất hiện thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, do người Vi ệt Nam
sáng lập ra, thể hiện được đầy đủ mọi đặc trưng, độc đáo c ủa người Vi ệt và nó đã
để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử văn hóa Việt Nam cho tới ngày nay.
Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) đ ược phiên
âm trực tiếp thành "Bụt", từ đó chữ "Bụt" được dùng nhiều trong các truy ện dân
gian. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Phật giáo nam truy ền đ ược đ ịa
phương hóa, Bụt được dân gian hóa coi như một vị thần cứu giúp người tốt. Sau
này, vào thế kỷ thứ IV - V, do ảnh hưởng của Phật giáo nhà Hán, Trung Qu ốc mà t ừ
"Bụt" bị thay thế dần bởi từ "Phật". Trong tiếng Hán, từ Buddha được phiên âm
thành "Phật đà", "Phật đồ" rồi được rút gọn thành "Phật".
II. Biểu hiện và ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Việt Nam
Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyên Tây lịch, rồi tồn tại, phát
triển và chan hòa với dân tộc này cho đến tận hôm nay. N ếu th ời gian là th ước đo
của chân lý thì với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật đã khẳng định chân giá tr ị c ủa nó
trên mảnh đất này. Ảnh hưởng rõ rệt và sâu rộng nhất của Phật giáo ở Việt Nam là
về khía cạnh văn hóa. Phật giáo biểu hiện qua rất nhiều chùa chi ền l ớn nh ỏ n ằm
rải rác trên khắp Việt Nam. Có thể nói mỗi ngôi làng trên đ ất n ước ta đ ều có chùa
thờ Phật. Hoạt đồng thờ cúng tế lễ mồng một, ngày rằm hằng tháng, nghi thức
tụng kinh cầu siêu trong đám ma, niệm chú “A Di Đà Phật” trong nh ững câu kh ấn
nôm… đều là biểu hiện của sinh hoạt Phật giáo. Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa
chính trị đặt biệt là xét trên khía cạnh hệ thống tư tưởng, thì Đạo Phật đã tr ực ti ếp
hoặc gián tiếp góp phần hình thành một quan niệm sống và sinh ho ạt cho con
người Việt Nam. Phần này sẽ tìm hiểu về tư tưởng, đạo lý của Phật Giáo đã tác

động đến con người Việt Nam như thế nào và người Việt Nam đã tiếp thu những tư
tưởng, đạo lý của Phật Giáo ra sao.

6


1.Về tư tưởng:
Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Kh ởi, Tứ Di ệu Đ ế và
Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông phái Phật giáo, nguyên
thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt.
Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa học và khách quan v ề th ế gi ới hi ện tại.
Duyên khởi nghĩa là sự nương tựa lẫn nhau mà sinh tồn và t ồn t ại. Không nh ững
các sự kiện thuộc thế giới con người như thành, bại, thịnh, suy mà tất c ả nh ững
hiện tượng về thế giới tự nhiên như cỏ, cây, hoa, lá cũng đi ều vâng theo lu ật duyên
khởi mà sinh thành, tồn tại và tiêu hoại. Có 4 loại duyên cần được phân bi ệt: th ứ
nhất là Nhân Duyên. Có thể gọi là điều kiện gần gũi nhất, nh ư hạt lúa là nhân
duyên của cây lúa. Thứ hai là Tăng Thượng Duyên tức là những đi ều ki ện có tư li ệu
cho nhân duyên ví như phân bón và nước là tăng thượng duyên cho h ạt lúa. Th ứ ba
là Sở Duyên Duyên tức là những điều kiện làm đối tượng nhận thức, th ứ tư là Đẳng
Vô Gián Duyên tức là sự liên tục không gián đoạn, cần thi ết cho s ự phát sinh tr ưởng
thành và tồn tại.
Luật nhân quả cần được quan sát và áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh m ới có
thể gọi là luật nhân quả của Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, một nhân đ ơn đ ộc
không bao giờ có khả năng sinh ra quả, và một nhân bao gi ờ cũng đóng vai trò qu ả,
cho một nhân khác. Theo quan niệm Phật giáo, nếu có nhân, có duyên thì m ới có
quả. Như ông cha ta có câu: “ Gieo nhân nào gặt quả đấy ” . Có nhân nhưng nếu thiếu
duyên thì sẽ không có quả. Nhân- duyên- quả là nguyên lý ph ổ bi ến trong th ế gi ới,
nghĩa là bất cứ sự vật nào, vô tri, vô giác hay hữu tính, đều ch ịu s ự chi ph ối c ủa
nguyên lý đó.
Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân quả báo của Đạo Ph ật đã đ ược truy ền vào

nước ta rất sớm. Giáo lý này đương nhiên đã trở thành nếp sống tín ngưỡng hết sức
sáng tỏ đối với người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ. Vì th ế, lý nghi ệp báo luân
hồi đã in dấu đậm nét trong văn chương bình dân, trong văn h ọc ch ữ nôm, ch ữ hán,
từ xưa cho đến nay để dẫn dắt từng thế hệ con người biết soi sáng tâm trí mình
7


vào lý nhân quả nghiệp báo mà hành động sao cho t ốt đ ẹp đem l ại hòa bình an vui
cho con người. Ví dụ như các câu: Ở hiền gặp lành hay Ác giả ác báo, Gieo gió gặt
bão. Mặt khác họ hiểu rằng nghiệp nhân không phải là định nghi ệp mà có th ể làm
thay đổi, do đó họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thi ện. S ống ở đ ời, đ ột nhiên
những tai họa, biến cố xảy ra cho họ, thì họ nghĩ rằng kiếp trước mình vụng đường
tu nên mới gặp khổ nạn này. Không than trời trách đất, cam ch ịu và tự c ố g ắng tu
tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp kia.
2.Về đạo lý:
Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hi ếu sinh c ủa Ph ật giáo
đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của người Vi ệt. Tinh th ần
thương người như thể thương thân này đã biến thành ca dao tục ngữ r ất ph ổ bi ến
trong quần chúng Việt Nam như "Lá lành đùm lá rách", hay
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Đó là những câu ca dao, tục ngữ mà bất cứ người Vi ệt Nam nào cũng đi ều th ấm
nhuần và thuộc nằm lòng, nói lên lòng nhân ái vị tha của dân tộc Việt Nam.
Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt còn chịu ảnh hưởng sâu sắc một đạo lý khác của đạo
Phật là đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia và ân chúng sanh.
Đạo lý này được xây dựng theo một trình tự phù hợp với bước phát tri ển của tâm lý
về tình cảm của dân tộc Việt. Tình thương ở mọi người bắt đầu từ thân đ ến xa, t ừ
tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương trong các mối quan h ệ xã h ội

với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước và mở rộng đến quê hương cao c ả đ ối
với cuộc sống của nhân loại trên vũ trụ này. Đặc bi ệt trong đ ạo lý t ứ ân, ta th ấy ân
cha mẹ là nổi bật và ảnh hưởng rất sâu đậm trong tình cảm và đạo lý của người
Việt. Vì đạo phật rất chú trọng đến hiếu hạnh, và được Đức Phật đã thuy ết gi ảng
đề tài này trong nhiều kinh khác nhau như Kinh Báo Ph ụ M ẫu Ân, kinh Thai C ốt,
8


kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan.. nh ắc đ ến công lao
dưỡng dục của cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc ở thế gian, không gì hơn công ơn
nuôi dưỡng lớn lao của cha mẹ" (Kinh Thai C ốt), hay kinh Nhẫn Nhục d ạy: "cùng
tốt điều thiện không gì hơn hiếu, cùng tốt điều ác không gì h ơn b ất hi ếu". B ởi Ph ật
Giáo đặc biệt chú trọng chữ hiếu như thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền
thống của dân tộc Việt. Nó cũng được thể hiện qua ca dao dân ca như:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
3. Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ:
Trong đời sống thường nhật cũng như trong văn học Việt Nam ta th ấy có nhi ều t ừ
ngữ chịu ảnh hưởng ít nhiều của Phật Giáo được nhiều người dùng đến k ể cả
những người ít học. Tuy nhiên không phải ai cũng bi ết những từ ngữ này đ ược phát
xuất từ Phật Giáo, chẳng hạn như khi ta thấy ai bị hoạn nạn, đau kh ổ t ỏ lòng
thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá". Hai chữ tội nghiệp là từ ngữ chuyên môn
của Phật Giáo. Theo Đạo Phật tội nghiệp là tội của nghiệp, do nghiệp tạo ra từ
trước, dẫn tới tai nạn hay sự cố hiện nay, theo giáo lý nhà Ph ật thì không có m ột
hiện tượng hay sự cố tai nạn nào xảy ra là ngẫu nhiên hay tình c ờ, mà ch ỉ là k ết
quả tập thành của nhiều nguyên nhân tạo ra từ trước. Những nguyên đó (theo đ ạo
Phật gọi đó là nhân duyên) khi chín mùi, thì đem lại kết quả. Mọi người điều nói tội
nghiệp nhưng không phải nhiều người biết được đó là một từ ngữ nói lên m ột ch ủ

thuyết rất căn bản của Phật :"thuyết nhân quả báo ứng" thuyết này cũng đi sâu vào
nhận thức dân gian với những cách như "ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão".
Còn nhiều từ ngữ khác như từ bi, hỷ xã, giác ngộ, sám hối đã được người dân Vi ệt
Nam quen dùng như tiếng mẹ đẻ mà không chút ngượng ngập lạ lùng.

9


4. Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán :
Phong tục tập quán thể hiện đặc sắc và tính đặc thù về văn hóa c ủa m ỗi dân t ộc.
Thông qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại được những giá tr ị
văn hóa mang bản chất truyền thống của các dân tộc. Đối v ới người Vi ệt Nam,
những phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo khá nhi ều. Song ở đây ng ười
viết chỉ đề cập đến những tập tục phổ biến trong đời sống hằng ngày của người
Việt.
a/ Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh và b ố thí:
Về ăn chay, hầu như tất cả người Việt Nam đều chịu ảnh h ưởng nếp s ống văn hóa
này. Ăn chay xuất phát từ quan niệm từ bi của Phật giáo. Vì khi đã trở về với Phật
pháp, mỗi người Phật tử phải thọ giới và trì giới, trong đó giới căn bản là không sát
sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu mọi loài. Trong hành động l ời nói và ý
nghĩa, người phật tử phải thể hiện lòng từ bi. Điều không thể có được khi con
người còn ăn thịt, còn uống máu chúng sanh. Để đạt được mục đích đó, người Phật
tử phải dùng đến phương pháp ăn chay. Cố nhiên người xuất gia ăn chay tr ường,
còn Phật tử tại gia còn nhiều trở ngại nên chỉ ăn chay kỳ. Thông th ường ng ười Vi ệt
Nam, cả Phật tử lẫn người không phải Phật tử cũng theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn
chay mỗi tháng hai ngày, là ngày mùng một và ngày rằm mỗi tháng.
Ăn chay và thờ Phật là việc đi đôi với nhau của người Việt Nam. Việc thờ phật trong
dân gian cũng có nhiều điều thú vị. Người phật tử, người mộ đạo th ờ ph ật đã đành,
nhiều người không phải là phật tử cũng dùng tượng phật hay tranh ảnh có y ếu t ố
phật giáo để chiêm ngưỡng và trang trí cho cảnh nhà thêm đ ẹp và trang nghiêm.

Theo quan niệm của nhóm người này, phật giáo là một thành tựu v ề tư tưởng văn
hóa của dân tộc và nhân loại.
Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi của đạo phật tục lệ bố thí và phóng sanh đã ăn
sâu vào đời sống sinh hoạt của quần chúng. Đến ngày rằm và mùng một, người
Việt thường hay mua chim, cá, rùa..để đem về chùa chú nguy ện r ồi đi phóng sanh.
Người Việt cũng thích làm phước bố thí và sẵn sàng giúp đỡ k ẻ nghèo khó, ho ạn
10


nạn, vào các ngày lễ hội lớn họ tập trung v ề chùa. Tuy nhiên, trong xã h ội hi ện đ ại
những biểu hiện mang tính chất hình thức trên này càng b ị thu h ẹp. Thay vào đó
mọi người tham gia vào những đợt cứu trợ, tương tế cho các đồng bào gặp thiên tai,
hoạn nạn, hoàn cảnh sống gặp khó khăn đúng v ới truy ền th ống đ ạo lý c ủa dân t ộc
lá lành đùm lá rách.
b/ Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng một và lễ chùa.
Theo đúng truyền thống tập tục cúng rằm, mùng m ột là tập tục cúng sóc v ọng, t ức
là ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, cho nên th ần thánh, t ổ tiên có th ể liên
lạc, thông thương với con người, sự cầu nguyện sẽ đạt tới sự cảm ứng v ới các cõi
giới khác và sự cảm thông sẽ được thiết lập là ngày trong s ạch đ ể các v ị tăng ki ểm
điểm hành vi của mình, gọi là ngày Bố tát và ngày sám h ối, người tín đ ồ v ề chùa đ ể
tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành và sửa đổi thân tâm. Quan ni ệm
ngày sóc vọng là những ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay là xu ất phát t ừ ảnh
hưởng của Phật giáo Đại thừa. Ngoài việc đi chùa sám h ối, ở nhà vào ngày r ằm và
mùng một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo và tổ tiên Ông Bà,
thể hiện lòng tôn kính, thương nhớ những người quá cố và cụ thể hóa hành vi tu
tâm dưỡng tánh của họ.
Bên cạnh việc đi chùa sám hối vào ngày rằm, mùng một , người Vi ệt Nam còn có
tập tục khác là đi viếng chùa, lễ Phật vào những ngày hội l ớn nh ư ngày rằm tháng
giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) và rằm tháng bảy (lễ vu lan). Đây là m ột tập tục,
một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống người Việt. Tuy nhiên, đi vi ếng

chùa cũng tùy thuộc vào mục đích và quan ni ệm của m ỗi ng ười. Cánh c ửa chùa bao
giờ cũng rộng mở đối với thập phương bá tánh, nhất là các ngày h ội l ớn c ủa Ph ật
giáo, của dân gian (tết Nguyên Đán) hoặc những ngày kỷ niệm lớn của l ịch s ử dân
tộc, (giổ tổ Hùng Vương). Vào những ngày này, đông đảo các tầng l ớp nhân dân, các
giới trong xã hội đều qui tụ về đây. Trước cánh cửa thiền môn, những khuôn mặt
trang nghiêm, vẻ đẹp thanh thoát của hoa huệ, hoa cúc chen l ẫn v ới h ương tr ầm
quyện tỏa tạo nên bầu không khí ấm cúng, linh thiêng, thể hiện tấm lòng thành
11


kính của họ đối với Đức Phật và các bậc Thánh Hi ền. Những hình ảnh đó đã góp
phần tạo nên bản sắc và nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt. Trong dòng người t ấp
nập, đông đảo đó không phải ai cũng đến đây vì lý do tín ngưỡng thu ần túy. M ột s ố
đông người chỉ đơn giản muốn đi xem lễ hội hoặc thích chiêm ngưỡng v ẻ đ ẹp của
chùa chiền nhưng khi đã hội nhập vào bầu không khí trang nghiêm h ọ cũng th ấy
mình trở nên đỉnh đạc và trầm tỉnh hơn, đây là cơ hội giúp h ọ quay về v ới Đ ạo
Phật.
c/ Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi :
Đây cũng là sinh hoạt thường xảy ra trong đời s ống người Vi ệt. Về ma chay, theo
phong tục của người Việt Nam và Trung Hoa trước đây rất là phi ền ph ức và hao
tốn. Tuy nhiên nhờ có sự dẫn dắt của chư tăng thì tang lễ di ễn ra đ ơn gi ản và trang
nghiêm hơn. Khi trong gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đ ời, thân quy ến đ ến
chùa thỉnh chư tăng về nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi là làm ma chay).
Ở những gia đình không theo Đạo Phật nhưng do người quá cố hoặc gia chủ mến
chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho h ương linh
và tổ chức tang lễ giống như những tín đồ theo Đạo Phật. Nhìn chung, tập tục ma
chay tại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ những nghi thức của Phật giáo.
Việc cưới hỏi, tầm ảnh hưởng của Phật giáo tỏ ra ít phức tạp hơn so với Thiên
Chúa giáo, Khổng giáo hay Hồi giáo. Trước khi tiến tới hôn nhân, nhi ều đôi b ạn tr ẻ
theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù h ộ cho

mối lương duyên của họ được thuận buồm xuôi gió. Đến ngày cưới hỏi, họ được
hướng dẫn về chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" tr ước khi r ước dâu. Đó
là một lễ chúc lành ngắn gọn và được chư tăng khuyên dạy một s ố nguyên tắc đ ạo
đức Phật giáo, để làm kim chỉ nam cho cuộc sống mới.
d/ Các phong tục tâp quán khác.
* Tập tục đốt vàng mã:
Đây là tập tục rất phổ biến ở Việt Nam mà người Việt đã tiếp nhận từ Phật giáo
Trung Quốc. Nhiều người ngộ nhận rằng tập tục này xuất gia từ quan đi ểm nhân
12


quả luân hồi của Phật giáo, do đó nó đã tồn tại trong Phật giáo từ x ưa cho t ới ngày
nay. Nếu đời này ai ăn ở hiền lành, tu tâm dưỡng tánh thì đ ời sau sẽ tái sinh tr ở l ại
làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang hoặc vãng sanh về thế gi ới cực l ạc. Còn
nếu kiếp này ăn ở tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau khi ch ết sẽ b ị đ ọa xu ống đ ịa ng ục
cõi âm ti chịu nhiều đau khổ. Người nhiều tội lỗi hay không có ai th ờ cúng, c ầu siêu
thì ở nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, không thể siêu thoát được ho ặc đ ầu thai
được. Cho nên những người thân ở nơi dương thế phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu
để người thân của mình dưới cõi âm ti bớt đi phần tội lỗi hoặc được ấm no mà
thoát kiếp. Sau khi cúng giỗ, ngày vọng người chết sẽ nhận được nh ững v ật d ụng,
tiền bạc đã cúng và đốt đó. Trong các đồ mã và gi ấy ti ền vàng b ạc đ ể cúng th ường
có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) hoặc chữ nghĩa (chú vãng sanh, ch ữ
triện) có yếu tố của Phật giáo với ý đồ mong sự cứu độ của Chư Phật đối với người
đã khuất.
Ở đây xin nói rõ, tập tục đốt vàng mã là một "hủ tục" mang tính mê tín d ị đoan và
vô lý, người Phật tử chân chính không bao giờ chấp nhận. Chính trên th ế gian này,
đồng tiền của nước này mang sang nước khác còn khó được chấp nhận, huống h ố
từ nhơn gian, đốt gởi xuống âm phủ xài, là chuyện không có c ơ s ở đ ể tin c ậy đ ược.
Theo Phật dạy chúng sanh tùy nghiệp thiện ác theo đó mà thác sanh n ơi cõi lành,
cõi dữ. Thân nhân chúng ta chết cũng theo nghi ệp thi ện ác mà th ọ sanh vào sáu cõi

chứ không ngồi chờ việc đốt vàng mã của người thân, vừa trái với đạo lý, vừa phí
tốn tiền bạc vô ích. Theo Phật giáo thì có rất nhi ều cách đ ể th ể hiện lòng th ương
và lòng chung thủy của người sống đối với người chết bằng cách khi có người s ắp
chết, thân quyến phải phát tâm bố thí, cúng dường, phóng sanh và đi ều quan tr ọng
là phải thông tin cho người đó biết việc làm của gia đình mà hướng tâm đ ến con
người thiện, nhờ đó mà họ sẽ thọ sanh vào cảnh giới an lành.
* Tập tục coi ngày giờ :
Đây là một tập tục ăn sâu vào tập quán của người Vi ệt nói riêng và c ả Châu Á nói
chung. Mỗi khi sắp làm một việc gì quan tr ọng như xây dựng nhà cửa, đám ch ết,
13


đám cưới, xuất hành đầu năm... người ta thường về chùa đ ể nhờ các th ầy coi giúp
giùm ngày nào tốt thì làm ngày nào xấu thì tránh. Thông th ường ng ười ta hay tránh
ba ngày: mùng 05, 14, 23, họ cho ba ngày này là xui xẻo, là bất hạnh, cần ph ải tránh.
Theo cái nhìn của Phật giáo thì đây cũng là m ột loại hình mê tín, ng ười Ph ật t ử
không nên chạy theo. Đức Phật dạy rằng với người làm đi ều lành, ngày nào cũng là
ngày tốt với người làm việc tốt, ngày nào cũng là ngày lành. Năm tháng đ ối v ới
người làm thiện đều là ngày tốt cả, gieo nhân thiện thì sẽ gặt quả lành. Giáo lý nhân
quả của Đạo Phật là cán cân công bằng với khổ đau và hạnh phúc của con người
chứ không phải là sự phân định của hên xui.
* Tập tục cúng sao hạn :
Tập tục này rất phổ biến và ăn sâu vào tập quán của người Việt và l ại có s ự tham
gia của Phật giáo. Nguyên nhân cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truy ền qua Vi ệt
Nam rồi vào trong Phật giáo. Thời xưa ta có Tam giáo đồng nguyên; Ph ật, Lão và
Khổng giáo, đồng quy về mặt nguồn. Chủ trương như nhau, cùng một thi ện chí đ ể
đóng góp cho xã hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống của con người đến ấm no
hạnh phúc.
Trong bối cảnh Tam giáo đó, các thầy Phật giáo phải linh động, phải tìm hi ểu, h ọc
hỏi những cái lưu truyền của đạo bạn để có một cái nhìn hòa đồng, cảm thông và

nhất là để kéo Phật tử trở về với bói quẻ, xem tướng, thì các thầy cũng cúng sao,
bói quẻm xin xăm, để cho người Phật tử quay về chùa, thay vì đ ể h ọ l ạy th ần linh
thì lạy Phật tốt hơn. Bước thứ hai là giảng đạo lý nhân quả, Bát chánh đ ạo, tạo
chánh kiến cho người Phật tử xóa bỏ tà kiến trước đây của họ. Trong phương ti ện
này đã có một số người lạm dụng và dần dà nó trở thành một loại hình sinh hoạt
của Phật giáo. Hiểu rõ điều này, người Phật tử nên loại bỏ tập tục mê tín này.
* Tập tục xin xăm, bỏi quẻ :
Xin xăm bói quẻ là một việc cầu may. Cũng bắt nguồn từ Trung Qu ốc, m ột loại hình
sinh hoạt khá rầm rộ tại các chùa, đình, mi ếu vào dịp đ ầu năm m ới ho ặc các ngày
lễ lớn. Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Quân thường có đi đôi v ới vi ệc xin xăm.
14


Người xin xăm trước hết đến lạy Phật rồi sang bàn th ờ Quan Thánh, kh ấn nguy ện
xin một quẻ xăm, rồi họ lắc ống xăm có 100 thẻ đ ể lấy một thẻ rớt ra, sau đó họ
cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trù trì giải đáp giùm v ận m ạng của mình. M ỗi th ẻ ứng
với một lá xăm có ghi sẵn trong những điều tiên đoán v ề công vi ệc làm ăn, h ọc t ập,
hôn nhân, gia đình... của mỗi người bốc được quẻ xăm đó. Đây là một t ập tục không
lành mạnh do tin tưởng vào sự may rủi của số phận đã được s ắp đặt, an bài từ
trước. Người Phật tử chân chính cần phải loại bỏ những loại hình mê tín này.
Phong tục tập quán tại Việt Nam trong quá trình tồn tại và phát tri ển đã ch ịu nhi ều
tác động của trào lưu văn hóa khác nhau. Nhất là từ Trung Qu ốc. Trong đó Ph ật giáo
đã dự phần quan trọng trong việc định hình và duy trì không ít các tập tục dân gian
mà chúng ta thấy vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay. Tuy nhiên, không ph ải các tập
tục có sự ảnh hưởng của Phật giáo là tốt tất cả, mà trong đó có tập tục cần ph ải
chắt lọc lại để phù hợp với chánh pháp. Đó là nhiệm v ụ n ặng n ề c ủa các nhà
truyền giáo trong thời hiện đại.
5. Ảnh hưởng Phật giáo qua các loại hình Nghệ thuật :
a/ Phật giáo thể hiện qua nghệ thuật sân khấu (Hát bội, hát chèo, c ải l ương).
Nghệ thuật sân khấu cũng là một loại hình văn hóa, nhất là các ch ủng lo ại này

thuộc về di sân mang tính bản sắc của văn hóa dân tộc song song v ới nh ững ph ần
đã nêu ra ở trên. Tính triết lý "nhân quả báo ứng" của Phật giáo đóng vai trò quan
trọng trong các bài ca tuồng, vở diễn phù hợp với đạo lý phương đông và n ếp s ống
truyền thống của dân tộc.
Trước hết, loại hát chèo xuất hiện ban đầu chủ yếu ở các t ỉnh đ ồng b ằng B ắc B ộ,
thu hút nhiều tinh hoa nghệ thuật dân gian như múa, hát và di ễn các v ở truy ện
Nôm truyền thống. Đáng kể nhất là vở "Quan Âm Thị Kính" đã đi vào dạng tu ồng
tiêu biểu chính thống khi nhắc đến môn nghệ thuật này. Còn có các v ở "Tr ương
Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần"... đều mang tính th ưởng
thiện phạt ác và các vở này gọi là tiêu biểu nên có tên gọi là "chèo cổ".

15


Thứ hai, hát bội ban đầu đi vào nếp sống cung đình, khác v ới chèo c ổ, ngh ệ thu ật
này trở nên một loại hình giải trí cao cấp dành cho vua chúa và gi ới th ượng l ưu,
một phía khác là nó dành cho những ai có trình đ ộ th ưởng th ức ngh ệ thu ật, t ương
đối thì mới có thể xem và cảm nhận được chủng loại độc đáo này. Có th ể nói xuyên
suốt thế kỷ thứ 19 là thời đại hoàng kim của nghệ thuật hát b ội. Các v ở "San H ậu";
"Tam Nữ Đồ Vương"; "Diễn Võ Đình", "Nghiêu Sò Ốc Hến"... là những v ở mang tính
chất dân tộc chính thống và chứa đựng toàn vẹn triết lý "nhân qu ả báo ứng" và
hướng thiện một cách cao đẹp.
Từ nhạc cổ, nhạc tài tử trở thành hình thái "ca ra bộ", đ ể từ đó tr ở thành ngh ệ
thuật sân khấu cải lương từ đầu những năm hai mươi (1922) của thế kỷ này ở
Nam Bộ. Có thể nói chưa có nghệ thuật dân tộc nào phát tri ển nhanh chóng, có s ức
cuốn mạnh mẽ và dung nạp nhiều mãng dân ca như bộ môn cải lương. Chính vì y ếu
tố phóng khoáng đó, cải lương dễ dàng tiến sâu vào chân lý của Ph ật giáo, m ở ra
cánh cửa được sự tích Phật Thích Ca và nhiều điển tích khác của Ph ật giáo vào gia
sản nghệ thuật của mình. Đây là một loại hình nghệ thuật được đông đảo bà con
lao động Việt Nam nhất là các vùng ngoại ô m ến chu ộng và ưa thích. Giáo lý "nhân

quả báo ứng, thưởng thiện phạt ác"... được các soạn giả thể hi ện các v ở c ải l ương
và đã được khán giả say mê thưởng thức và đã đứng vững trên di ễn đàn sân kh ấu
trong suốt mấy chục năm qua. Tiêu biểu như các vở "Thích Ca Đắc Đạo", "Quan Âm
Thị Kính", "Quan Âm Diệu Thiện", "Mục Liên Thanh Đề", đặc bi ệt gần đây (đầu
thập niên 90) có hai vở đáng chú ý là "Thoát Vòng Tục L ụy" và 'Thái T ử A Xà Th ế"
của soạn giả Giác Đạo Dương Kinh Thành, là hai vở tu ồng chuyên chính đ ầu tiên
của Phật giáo Việt Nam, đã được trình diễn nhiều nơi. Ngoài ra còn có các v ở ch ịu
ảnh hưởng ít nhiều tư tưởng Phật giáo như các vở "Phạm Công Cúc Hoa", "Tấm
Cám", "Kim Vân Kiều"... do sự ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả của Phật giáo nên
luôn luôn các tuồng cải lương ở phần kết thúc đều có hậu.

16


Không chỉ trong nghệ thuật sân khấu, diễn xuất người ta mới thấy sự yêu mến của
đông đảo quần chúng đối với Đạo Phật mà chúng ta còn th ấy được đi ều này qua
nghệ thuật tạo hình.
b/ Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình :
- Về kiến trúc : Khi Phật giáo truyền vào Vi ệt Nam, cố nhiên đã đem theo các ki ểu
kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác tr ống theo mô hình ki ến trúc c ủa Ấn Đ ộ, Mi ến
Điện và Trung Hoa. Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng của Ph ật giáo
phối hợp cung với lối tu duy tổng hợp của dân tộc Việt đã tạo ra m ột mô hình ki ến
trúc rất riêng cho Phật giáo ở Việt Nam. Chùa tháp ở Vi ệt nam th ường được xây
dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa bao gi ờ cũng ẩn dấu sau lũy tre làng, d ưới
gốc cây đa hay ở một nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp hoặc thanh v ắng. Theo
Nguyễn Quân và Phan Cẩm Thương thì kiến trúc Chùa Tháp ở Việt Nam là "m ột
quần thể kiến trúc có quy mô không lớn, tương xứng với tầm vóc con ng ười, phân
bố lớp kiến trúc theo một trục dọc kéo dài gây cảm giác đi sâu không cùng, đ ưa t ự
nhiên xen kẻ trong các thành phần, chú trọng cảnh quan sông n ước, vườn chùa, làm
cho công trình có tính chất cởi mở luôn lớn hơn khối thực thể của nó".

Theo mô hình kiến trúc theo ki ểu chữ "công" : bái đ ường và đi ện Ph ật đ ược n ối
nhau bằng nhà thiên hương; kiêu chữ "Đinh" : trước; ki ểu ch ữ "Tam" : có ba n ếp
nhà song song với nhau, hay kiểu "Nội công ngoại Qu ốc" : phía tr ước là ti ền đ ường
và điện Phật, sau là mảnh sân hình vuông tr ồng cây cảnh, đặt hòn non b ộ, phía sau
là nhà hậu tổ, hai bên là nhà Đông và nhà Tây. Phật giáo để lại nhi ều qu ần th ể ki ến
trúc độc đáo và danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều ngôi chùa nổi ti ếng nh ư
ở miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, ở mi ền Trung có chùa
Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc, và ở mi ền Nam có các chùa Giác Lâm, chùa
Vĩnh Tràng...
- Về điêu khắc : Ngày nay có dịp tham quan viện b ảo tàng l ớn ở Vi ệt Nam, chúng ta
sẽ thấy nhiều cốt tượng, phù điêu của Phật giáo được trưng bày, đó không những là
một niềm tự hào của nền văn hóa dân tộc Việt mà còn là dấu vết chứng minh s ự
17


ảnh hưởng của Phật giáo có mặt trong lĩnh vực này. Tiêu bi ểu ta thấy có các tác
phẩm như tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Vi ệt, cao
3,2m), 16 pho tượng tổ gỗ của chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), Bộ tượng Thập
Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng), Bộ tượng Thập Bát ở
chùa Tràng (Mỹ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây). Tượng Ph ật Thích
Ca, cao 1,07m bằng đồng là hiện vật Bảo tàng l ịch sử TPHCM... là nh ững tác ph ẩm
nghệ thuật điêu khắc độc đáo của Việt Nam còn có những công trình điêu kh ắc quy
mô và mang tính lịch sử như tượng "Phật Nhập Niết Bàn" dài 49m ở núi Trá Cú,
Phan Thiết được kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi ki ết già cao
11m tại Vũng Tàu, Khánh Thành ngày 10/3/963 ; tượng "Kim thân Ph ật tổ" cao
24m ở chùa Long Sơn, TP. Nha Trang được thực hiện vào năm 1964.
- Và về hội họa : Mái chùa cổ kính giữa núi non tĩnh m ịch hay các l ễ h ội vi ếng chùa
ngày đầu xuân hoặc tư tưởng độc đáo của triết học, của thiền học Phật giáo luôn là
đề tài gây nhiều cảm hứng cho các nghệ nhân và h ọa sĩ Vi ệt Nam. Nhi ều trang l ụa,
tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo đã được các h ọa sĩ, ngh ệ

nhân lên tuổi ở Việt Nam thể hiện một cách sống động và tinh tế qua các tác ph ẩm
như "chùa Thầy" của Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, "Lễ Chùa" của Nguy ễn
Siêu, "Bức Tăng" của Đỗ Quang Em, "Đi Lễ Chùa" của Nguyên Khắc V ịnh....
III. Kết luận
Đến đây, chúng ta có thể kết luận rằng những tư tưởng và hình ảnh của Ph ật
giáo đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong phong tục tập quán, trong văn h ọc và
nghệ thuật của người Việt Nam trong lịch sử và nó sẽ ti ếp tục tỏa sáng cái tinh hoa
độc đáo của mình cho dân tộc Việt nói riêng và cả nhân loại nói chung trong t ương
lai.
Phật giáo từ lâu đã thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống của dân t ộc Vi ệt
Nam và đã trở thành bản chất và bản sắc của dân tộc Vi ệt Nam.Th ật v ậy, Đạo Ph ật
đã ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt của người Việt từ tri ết lý, tư tưởng, đ ạo đ ức, văn
học, nghệ thuật cho đến phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ... Từ quan ni ệm
18


nhân sinh quan, thế giới quan, đạo lý, thẩm mỹ cho đến l ời ăn ti ếng nói c ủa qu ảng
đại quần chúng ít nhiều đều chịu ảnh hưởng của triết lý và tư tưởng Phật giáo. Qua
quá trình lịch sử, trải qua bao cuộc biến đổi thăng trầm của đất nước, Ph ật giáo đã
khẳng định mình và có một chỗ đứng vững chắc trong lòng của dân t ộc, t ồn t ại và
phát triển cùng với dân tộc. Rõ ràng Phật giáo đã đóng góp cho dân t ộc ta nhi ều
thành tựu đáng kể về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã h ội. Tuy nhiên, chúng ta c ần
phải nhìn nhận rằng chính tinh thần khai phóng, dung hòa và phương ti ện c ủa
Phật giáo VN đã bị một số người lợi dụng và cố tình hi ểu sai lạc đi, bi ến Ph ật giáo,
chùa chiền thành một nơi xa lánh, tách bi ệt v ới xã h ội, cúng ki ến mê tín và b ị k ẻ
xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, là những sinh ho ạt bi ến d ạng v ốn
không phải của Đạo Phật. Do đó, đánh giá về tầm ảnh hưởng về v ị trí và vai trò
Phật giáo trong nền văn hóa và lịch sử dân tộc cần ph ải dựa trên tinh th ần khoa
học và khách quan để thấy những mặt thiếu sót, lạc hậu, tệ nạn để có thể hạn ch ế,
loại bỏ cũng như mặt tích cực, hữu ích để duy trì và phát tri ển.


B. NHO GIÁO Ở VIỆT NAM
I. Quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam
Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc bi ệt v ới s ự đóng góp
của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, Kh ổng Tử (551-479
TCN), đã hệ thống hóa và phát tri ển những tri thức cũng như tư tưởng của Chu
Công thành học thuyết gọi là Nho học hay Nho giáo.
Nho giáo là một thuật ngữ bắt đầu từ chữ “Nho”, "Nho" là chữ "Nhân" (người)
đứng cạnh chữ "Nhu" (cần, đợi, chờ) mà thành, đó là những người tài gi ỏi, đ ợi
người ta cần đến, dùng đến đem tài trí của mình mà giúp đời. Nho Giáo còn g ọi là
nhà nho, người đọc sách thánh hiền, được thiên hạ tr ọng dụng để dạy bảo người
đời, ăn ở cho phù hợp với luân thường đạo lý.
Nho giáo vào Việt Nam từ thế kỷ I TCN; khi ở Trung Qu ốc nhà Tây Hán đã đánh
bại tập đoàn phong kiến họ Triệu và giành lấy quyền thống trị đất Giao Châu, nó
19


song hành với việc truyền bá chữ nho từ nhiều nguồn khác nhau, song v ới t ư cách
một học thuyết chuyên chú trọng vào trị nhân, trị quốc, Nho giáo đã tr ở thành công
cụ đắc lực cho chính quyền đô hộ trong việc đồng hóa dân tộc ta dưới th ời Bắc
thuộc. Nho giáo được du nhập vào nước ta và đã tồn tại trong su ốt th ời kỳ phong
kiến. Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam đã ti ếp thu
nhiều tư tưởng khác như Phật giáo, Đạo giáo…. Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trò
chính yếu, nhưng nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chi ếm ưu th ế và tr ở thành
công cụ tư tưởng cho các triều đại phong kiến Việt Nam. Do có th ời gian t ồn t ại lâu
dài, do được các triều đại phong kiến tiếp thu và sử dụng có mục đích, cho nên Nho
giáo có ảnh hưởng sâu rộng ở nhiều lĩnh vực. Đặc bi ệt, tư tưởng đạo đ ức Nho giáo
đã trở thành cơ sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam và ngày nay ảnh hưởng
của nó vẫn còn.
Để đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy đô hộ, nhà Hán đã ti ến hành m ở các l ớp

đào tạo quan lại theo tinh thần Nho học, từ chỗ lớp đào tạo đầu tiên do Mã Vi ện
mở sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ở Giao Chỉ đã hình thành nên m ột
trung tâm học hiệu dưới thời Sỹ Nhiếp ở Thuận Thành. Nho giao trong buổi đ ầu
vào Việt Nam mang tính quan phương, do đó ảnh hưởng của nó ch ỉ ở s ố ít trí thức
Việt Nam, thêm nữa do sự hạn chế của chính quyền đô hộ, s ố người Việt tham gia
học Nho không nhiều, một số người theo học Nho đã đỗ đạt, thậm chí đ ược b ổ
nhiệm làm quan.
Sau khi đất nước giành được độc lập, ba triều đại phong kiến Việt Nam trong
thế kỷ X không chú trọng đến Nho giao và Nho học mà h ướng t ới Ph ật giáo và Đ ạo
giáo nhiều hơn.
Các nhà Ngô, Đinh, Lê trong buổi đầu của việc xây dựng nhà nước phong ki ến,
cùng với việc bận rộn việc đánh đuổi giặc ngoài, bình gi ặc trong, nên vi ệc võ cấp
thiết hơn việc văn, nên nhà vua ít lưu tâm đến vi ệc học (vi ệc h ọc lúc này do nhà
chùa đảm nhận). Giai đoạn này diễn ra cuộc đấu tranh âm ĩ gi ữa Nho và Ph ật,
nhưng không ồn ào đổ máu, không thôn tính l ẫn nhau, mà trái l ại đ ể t ạo ra m ột s ự
20


thăng bằng trong đời sống tinh thần Việt Nam, đã dẫn đến đặc tr ưng riêng có ở
Việt Nam là “Tam giáo đồng nguyên”, đó là:
- Nho giáo chi phối con người về mặt lý tính và nghĩa vụ xã hội;
- Phật giáo chi phối con người về mặt tình cảm, tưởng tượng và ước mơ nhân đạo;
- Đạo giáo chi phối con người về mặt ý chí khắc phục khó khăn tr ần th ế b ằng
phương thuật bí ẩn.
Thực tế, nhà nước sử dụng nhân tài từ Phật giáo- Đạo giáo và Nho giáo (mà tr ước
hết là Phật, Đạo, rồi mới đến Nho). Tập tục triều đình còn xa lạ với Nho giáo.
Tuy nhiên việc truyền bá chữ Nho vẫn được tiếp tục thực hiện bởi các nhà sư và
đạo sĩ, các nội dung tư tưởng của Nho giáo đã gián ti ếp được ph ổ bi ến trong nhân
dân thông qua các loại sách dạy chữ Hán như Tam tự kinh, Tam Thiên t ự,…Đ ến n ửa
cuối thế kỷ XI, do nhu cầu xây dựng chế độ phong kiến trung ương tập quy ền, nhà

Lý đã tiến hành một loạt hoạt động liên quan đến Nho giáo và Nho h ọc. Cụ thể năm
1070 nhà Lý xây dựng Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử và 72 học trò xuất sắc của
Khổng Tử, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên, còn g ọi là thi Minh kinh bác h ọc và Nho
học Tam trường; năm 1076 mở Quốc Tử Giám làm nơi đào tạo các nho sĩ xu ất thân
từ tầng lớp quý tộc hoàng gia.
Sang thời Trần, Nho giáo phát triển hơn, chính quy ền đã dùng Nho làm tr ị đ ạo. Nhu
cầu thiết thực của việc trị nước, nhu cầu tiến hóa của bản thân trí tu ệ, ảnh h ưởng
ngày thêm tăng về mặ văn hóa của nước láng giềng khổng lồ, những lưu tệ của
Phật giáo trong xã hội đương thời, đã khiến cho Nho giáo l ần chiếm th ế mạnh đ ể
cuối cùng thì chiếm ưu thế ở triều đình và trong hàng trí thức so v ới Ph ật giáo. Giai
đoạn này, các khoa thi được mở đều đặn hơn. Năm 1236, Tr ần Thái Tông l ập Qu ốc
Tử viên dạy Ngũ kinh, Tứ thư cho con em các nhà quý tộc. Năm 1253, Qu ốc h ọc viên
được thành lập, không phải để cho thiếu niên mà để cho các nho sĩ đã có trình đ ộ
tới lui học tập. Ngoài 2 viên trên, xã hội còn có trường tư n ổi ti ếng (nh ư tr ường c ủa
Chu Văn An, trường của Chiêu Quốc Vương….) đã chứng tỏ sự phát tri ển khá r ực r ỡ
của Nho học.
21


Như thế, Phật giáo lui dần, ít ra trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, còn Nho giáo thì
tiến mãi và cung cấp ngày càng đông sĩ tử cho nhà nước phong ki ến.
Từ thời Lê trở đi, Nho giáo trở thành quốc giáo ở Vi ệt Nam. Nho giáo đã góp ph ần
đắc lực trong cuộc chiến đấu chống Minh, giải phóng dân tộc. Tuy rằng đa s ố nhân
dân, tướng sĩ Lam Sơn về mặt tín ngưỡng vẫn theo Phật giáo hay Đ ạo giáo. Năm
1428, Lê Lợi lập Quốc tử giám ở kinh thành và nhiều trường học ở các đ ạo. Năm
1483, Lê Thánh Tôn xây dựng lại Văn Miếu và lập nhà Thái h ọc (sau Văn Mi ếu) v ừa
là giảng đường, vừa là thư viện và nơi bảo quản các bản in g ỗ quan tr ọng. Ti ếp
đến năm 1480, Lê Thánh Tôn định lệ dựng bia đá ở Văn Mi ếu, ghi lý l ịch các v ị Ti ến
sĩ từ khóa 1442 trở đi…
Sang thời Tây Sơn, Nho giáo tiếp tục được tôn trọng. Bản thân Quang Trung h ạ

chiếu yêu cầu Nguyễn Thiếp phải hướng việc học tập thi cử theo phép của Chu Tử;
đồng thời có kế hoạch táo bạo biên soạn chữ Nôm…
Như vậy, suốt các thời Ngô, Đinh, Lê (sơ), Lý, Trần, Lê (hậu), ở Vi ệt Nam tâm giáo
đều lưu hành, có lúc suy, lúc thịnh, có đấu tranh nh ưng ch ưa h ề có chi ến tranh tôn
giáo như đã thấy xảy ra ở các nước châu Âu hay châu Á khác. Trái l ại, các tôn giáo
này đã đoàn kết với nhau để chống ngoại xâm.
II. Sự ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam
Nho giáo tự bản thân nó không phải là một tôn giáo như Hồi giáo, Công giáo, Nho
giáo chỉ lo cho đời sống mà ít lo việc sau khi chết, Nho giáo không có tín ngưỡng vào
đáng cứu thế, vào Thượng đế sáng tạo vũ trụ…., cho nên sự mê tín tuy có nh ưng
không đến nỗi nặng nề có thể đưa đến chiến tranh tôn giáo. Khi giành được n ền t ự
chủ dân tộc, Việt Nam muốn tồn tại thì phải chọn lấy một ý th ức h ệ tích c ực, quan
tâm đến con người đến cuộc đời, đến xã hội, đến vận mệnh dân tộc. Nho giáo có
nhiều hạn chế nhưng trong 3 ý thức hệ phong ki ến thì ph ải nói Nho giáo có nhi ều
nhân tố tích cực nhất. Do đó cha ông ta đã ch ọn l ấy Nho giáo b ởi nó đáp ứng đ ược
nhiều vấn đề mà đời sống đặt ra. Song nét độc đáo của văn hóa Vi ệt Nam là khi
tiếp thu một hệ tư tưởng ngoại lai, không tiếp nhận nguyên cả hệ th ống mà ti ếp
22


nhận các yếu tố riêng lẻ để rồi cấu tạo theo cách riêng của mình tạo thành m ột h ệ
thống mới với những nét khác biệt. Phần này sẽ tìm hiểu về tư tưởng, đạo lý của
Nho giáo đã tác động đến con người Việt Nam như thế nào và người Việt Nam đã
tiếp thu những tư tưởng, đạo lý của Nho giáo ra sao.
1. Về chính trị.
Trước hết là về yêu cầu xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong ki ến trung
ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự đã bước đầu ổn định của một
xã hội phong kiến và thực hiện thống nhất đất nước. Bởi vì, xã hội có ổn định, đất
nước có thống nhất thì mới có điều kiện phát tri ển kinh t ế và văn hóa. Trong hoàn
cảnh vừa giành được độc lập và muốn giữ vững nền độc lập ấy, Việt Nam lúc đó

rất cần phải có một nhà nước phong kiến tập quyền l ớn mạnh đ ể th ực hi ện s ự
thống nhất quốc gia, tiến hành xây đắp các công trình thủy l ợi và nhất là, đ ể đ ộng
viên, tổ chức và chỉ đạo những cuộc chiến tranh giữ nước khi có nạn ngoại xâm. Vì
quyền lực của nhà nước đó nằm trong tay nhà vua, nên chữ “trung” của Nho giáo
cần được tiếp thu để củng cố quyền lực của nhà vua. Ngay từ th ời Lý – Tr ần, trung
với vua không tách rời trung với nước, vì đó là nh ững ông vua th ực s ự đi ều hành
cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam đi đến thắng l ợi. Ở Vi ệt Nam,
“trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm đề cao trách nhiệm của con người đối v ới Tổ
quốc, quê hương, làng xóm. Cũng chính vì thế, trong Hịch tướng sĩ, Tr ần Qu ốc Tu ấn
thường gắn “trung” với “nghĩa”. Hơn nữa, nếu nhà n ước phong ki ến tập quy ền
muốn trở nên hùng mạnh thì phải quan tâm đến con người, đến nhân dân và do đó,
“nghĩa” không tách rời “nhân”. Ngọn cờ nhân nghĩa là đ ể “yên dân”, đ ể gi ải phóng
nhân dân khỏi áp bức của quân xâm lược.
Trong thời kỳ phong kiến, Nho giáo ở Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu phát tri ển
của nền kinh tế tiểu nông gia trưởng. Dù là ruộng điền trang thái ấp c ủa quý tộc,
ruộng của địa chủ, ruộng công của làng xã hay ruộng tư của người nông dân, tất c ả
đều được canh tác trong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ, lấy gia đình làm
đơn vị. Nhưng, gia đình Việt Nam phổ biến là những gia đình nhỏ từ hai đến ba th ế
23


hệ, rất ít khi có gia đình lớn bốn, năm thế hệ như ở Trung Qu ốc. Trong gia đình
nhỏ, quan hệ vợ chồng là cái trục chính. Người chồng, hay người cha ở cương vị gia
trưởng, điều hành mọi công việc trong gia đình, trước hết là việc lao đ ộng ki ếm
sống của gia đình. Do đó, khái niệm “nghĩa” cũng được đề cao như khái niệm “hiếu”.
Do đáp ứng được những yêu cầu khách quan của xã hội Vi ệt Nam như trên đã nói,
nên ngay từ thời Lý – Trần, Nho giáo đã đóng vai trò là c ơ s ở t ư t ưởng c ủa vi ệc xây
dựng nhà nước quân chủ tập quyền, quản lý xã hội và hoạch định chính sách của
triều đình phong kiến. Mặc dù xã hội thời Lý - Trần rất tôn sùng đạo Ph ật, nh ưng
căn cứ lý luận để xây dựng và phát tri ển hai triều đại này lại là nh ững nguyên lý

của Nho giáo. Từ những lời phát bi ểu của Đào Cam Mộc nhằm đưa Lý Công U ẩn lên
ngôi đến Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Chiếu nhường ngôi cho Tr ần C ảnh c ủa Lý
Chiêu Hoàng đều lấy những nguyên lý trong kinh đi ển của Nho giáo làm căn c ứ.
Những văn kiện quan trọng có liên quan đến việc phát động chi ến tranh gi ữ n ước,
như bài văn Lộ Bố khi đánh Tống của Lý Thường Ki ệt, Hịch tướng sĩ c ủa Tr ần Qu ốc
Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, v.v. thường sử dụng một s ố khái ni ệm c ủa
Nho giáo.
Trong giai đoạn của lịch sử Việt Nam, khi xuất hiện mâu thuẩn gi ữa Vua và đ ất
nước với dân tộc, thì đất nước dân tộc luôn là cái quyết định, được đặt lên trên h ết.
Tư tưởng Trung quân của Nho giáo được người Việt Nam tiếp thu trên cơ sở tinh
thần yêu nước và tinh thần dân tộc sẵn có khiến cho nó đã b ị bi ến đ ổi, “Trung
quân” gắn liền với “Ái quốc”.
Nho giáo Việt Nam dù có lý do để tồn tại và phát tri ển thì cũng vẫn gắn liền v ới giai
cấp phong kiến địa chủ trong nước và là công cụ th ống trị và tư tưởng của giai c ấp
đó. Mà giai cấp địa chủ đó từ thế kỷ XV trở về trước tuy có một vai trò nhất định
nhưng vẫn là một giai cấp bóc lột đối với nhân dân. Và b ất cứ m ột giai c ấp bóc l ột
nào ngay cả khi đang lên cũng mang theo những v ết bùn nh ơ và bàn tay v ấy máu
của những người lao động. Cho nên Nho giáo với tư cách là vũ khí c ủa giai c ấp
phong kiến Việt Nam dù cho có không ít tích cực thì tác d ụng tích cực đó cũng còn
24


rất hạn chế. Thực ra ngay ở thời kỳ thịnh trị của nó, Nho giáo cũng đã có những mặt
tiêu cực nghiêm trọng và chứa đựng khả năng suy yếu sau này, cụ th ể:
Nho giáo ở Việt Nam khi chiếm ở vị trí độc tôn thì đã làm cho chủ nghĩa giáo đi ều
và bệnh khuôn sáo phát triển mạnh trong lĩnh vực tư tưởng và trong đ ịa hạt giáo
dục khoa học. Các quan lại, sĩ phu, đều l ấy thánh kinh, hi ền truy ện c ủa Nho giáo
làm khuôn vàng thước ngọc cho mọi người suy nghĩ và hành đ ộng của mình, l ấy cái
xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khuôn mẫu cho mọi tình trạng xã h ội; l ấy nh ững s ự
tích và điều phạm trong kinh, thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn đ ể bình giá m ọi s ự

việc. Bệnh giáo điều và khuôn sáo này đã ăn sâu vào trong lĩnh v ực khoa h ọc và
nghệ thuật nhất là trong văn học và sử học khiến cho sự sáng tạo trong các lĩnh v ực
này bị dập vào những cái khuôn sẵn có. Đó là một tật bệnh đã được rèn đúc ngay t ừ
khi người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào con đường cử nghi ệp. Cho
nên khi xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận và yêu cầu gi ải phóng con
người được đặt ra thì Nho giáo trở thành bất lực, không gi ải đáp được vấn đ ề ấy vì
nó đã sớm bỏ con đường phát triển tư duy trừu tượng. Hơn nữa, một khi chi ếm v ị
trí độc tôn thì lễ chế của Nho giáo đặc biệt phát tri ển m ạnh. Khi đó nó b ắt đ ầu đè
nặng lên con người và bóp nghẹt nếp sống giản dị, những quan hệ xã hội trong
sáng, những tình cảm tự nhiên và chân thực của suy sụp cùng v ới xã h ội phong ki ến
thì nó trở nên phản động, cổ hủ và lạc hậu.
2. Trên phương diện văn hoá
Đối với Nho giáo “Lễ” có vai trò đặc bi ệt quan tr ọng. L ễ là toàn b ộ các quy t ắc ứng
xử lớn nhỏ mà mọi người nhất thiết phải tuân theo, “Lễ” là hình th ức bi ểu hi ện,
rèn luyện và giữ gìn đạo đức của người quân tử, “Lễ” là m ột phương th ức giáo d ục
hiệu quả, tạo ra sợi dây vô hình ràng buộc nhân dân vào ch ế đ ộ Phong ki ến
Phương Đông. Có thể nói “lễ” là cơ sở pháp luật của Nho giáo. Cho nên, kh ẩu hi ệu
của Nho giáo trong giáo dục là “Tiên học lễ, hậu học văn”.
Trong những năm gần đây, nhà trường đã phục hồi khẩu hi ệu đó. Đi ều này cho
thấy ta đã bắt đầu thấy lại vai trò của “Lễ” trong đ ời s ống xã h ội, trong công cu ộc
25


×