THỐNG NHẤT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, TRỌNG TÂM
BỘ MÔN VẬT LÍ LỚP 11
***
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
Kiến thức Kĩ năng
Điện tích.
Định luật
Cu-lông
- Trả lời được các câu hỏi: Có cách nào
đơn giản để phát hiện xem một vật có
nhiễm điện hay không? Điện tích điểm là
gì? Có những loại điện tích nào? Tương tác
giữa các điện tích xảy ra như thế nào?
Hằng số điện môi của một chất cách điện
cho ta biết điều gì?
- Phát biểu, viết biểu thức(BT), biết ý
nghĩa, đơn vị các đại lượng vật lí(ĐLVL)
có trong BT định luật(ĐL) Cu-lông và chỉ
ra được đặt điểm của lực điện giữa hai điện
tích điểm.
- Biết các cách nhiễm điện
của một vật(cọ xát, tiếp xúc
và hưởng ứng).
- Vận dụng ĐL Cu-lông để
giải các bài tập về hai điện
tích điểm.
- Chỉ giải bài
toán tối đa hệ
2 điện tích
điểm
Thuyết
êlectron.
Định luật
bảo toàn
điện tích
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết
êlectron.
- Trình bài được cấu tạo sơ lược của
nguyên tử về phương diện điện
- Phát biểu được ĐLBT điện tích.
- Vận dụng được thuyết
êlectron để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện
Điện
trường và
cường độ
điện
trường.
Đường sức
điện
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có
tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện
trường ; viết được công thức tổng quát
q
F
E
=
và nói rõ ý nghĩa các ĐLVL trong
công thức. Nêu được đơn vị của cường độ
điện trường và tính được cường độ điện
trường của 1 điện tích điểm tại 1 điểm bất
kì.
- Nêu được các đặc điểm về phương ,chiều
và độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
- Nêu được định nghĩa của đường sức điện
và 1 vài đặc điểm quan trọng của các
đường sức điện. Trình bày khái niệm về
điện trường đều.
- Vẽ được vectơ cường độ
điện trường của 1 điện tích
điểm.
- Mô tả đường sức điện
trường và vẽ được đường
sức điện trong các trường
hợp đơn giản.
- Vận dụng được các công
thức về điện trường và
nguyên lí chồng chất của
điện trường để giải 1 số bài
tập đơn gỉan về điện trường
tĩnh.
- Chỉ giải bài
toán tối đa hệ
2 điện tích
điểm
Công của
lực điện
Biết và nhớ:
- công thức tính công của lực điện trong sự
di chuyển của một điện tích trong điện
trường đều.
- đặc điểm của công của lực điện.
- được thế năng của điện tích thử q trong
điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với qmối
liên hệ giữa công của lực điện và thế năng
của điện tích trong điện trường(CT).
- Vận dụng được công thức
tính công của lực điện để
giải các bài tập 5SGK/25.
Điện thế.
Hiệu điện
thế
- Nêu được định nghĩa và viết công thức
tính điện thế tại 1 điểm trong điện trường.
- Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết
được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế
với công của lực và cường độ điện trường
- Vận dụng được các công
thức tính điện thế, hiệu điện
thế trong việc giải các bài
toán có liên quan.
Biên soạn: Lê Thái Trung
1
của một điện trường đều.
Tụ điện - Trả lời được các câu hỏi “ tụ điện là gì?”
và nhận biết 1 số tụ điện trong thực tế
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của
tụ điện
- Nêu được điện trường trong tụ điện có dự
trữ năng lượng
- Phân biệt được tụ điện có
điện dung biến thiên, tụ
giấy, tụ sứ
- Vận dụng được công thức
tính điện dung của tụ điện
trong việc giải bài tập đơn
giản.
Dòng điện
không đổi.
Nguồn điện
- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng
điện và viết được công thức định nghĩa
cường độ dòng điện.
- Nêu được dòng điện không đổi là gì?
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
- Nhận biết được các kí hiệu
của nguồn, đèn, công tắc
trên sơ đồ mạch điện.
Điện năng.
Công suất
điện
- Nêu được công của dòng điện là số đo
điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có
dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào
thực hiện công ấy.
- Nêu được mối liên hệ giữa công của lực
lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện
năng tiêu thụ trong mạch điện kín.
- Nhớ được các công thức
công suất toả nhiệt, hiểu các
đại lượng vật lí và đơn vị
kèm theo.
- Viết được công thức tính
công và công suất của nguồn
điện. Hiểu ý nghĩa, biết đơn
vị các ĐLVL trong công
thức.
- Áp dụng được các công
thức để giải bài tập đơn
giản.
Định luật
Ôm đối với
toàn mạch
- Phát biểu được mối quan hệ giữa suất
điện động của nguồn và tổng độ giảm điện
thế ở mạch ngoài và mạch trong.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với
toàn mạch. Viết được, hiểu ý nghĩa và đơn
vị các ĐLVL trong biểu thức định luật Ôm
đối với toàn mạch.
- Biết hiện tượng đoản mạch, hiệu suất
của nguồn điện và công thức.
- Biết mắc mạch điện theo
sơ đồ.
- Vận dụng định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng
lượng để suy ra định luật
Ôm đối với toàn mạch.
Chỉ giải các
bài toán về
mạch điện
chứa tối đa
ba điện trở
ngoài và ba
nguồn điện
Ghép các
nguồn
thành bộ
- Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn
mạch chứa nguồn điện.
- Nhận biết được các loại bộ nguồn mắc
nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng.
- Vận dụng được định luạt
Ôm cho đoạn mạch có chứa
nguồn điện.
- Tính được suất điện động
và điện trở trong của các loại
bộ nguồn.
Thực hành:
Xác định
suất điện
động và
điện trở
trong của
một pin
điện hoá
- Áp dụng định luật Ôm đối với đoạn mạch
chứa nguồn điện và định luật Ôm đối với
toàn mạch để xác định suất điện động và
điện trở trong của một pin điện hoá.
- Lắp ráp đúng theo sơ đồ
mạch điện.
- Biết cách sử dụng các đồng
hồ đo điện đa năng hiện số
để đo hiệu điện thế và cường
độ dòng điện trong các mạch
điện.
Dòng điện
trong kim
loại
- Nêu được sự phụ thuộc của điện trở suất
của kim loại theo nhiệt độ, hiện tượng siêu
dẫn là gì? hiện tượng nhiệt điện là gì?
- Vận dụng thuyết êlectron
tự do trong kim loại để giải
thích một cách định tính các
Biên soạn: Lê Thái Trung
2
- Nêu được các tính chất điện chung của
các kim loại, nội dung chính của thuyết
êlectron về tính dẫn điện của kim loại, và
công thức tính điện trở suất của kim loại.
tính chất điện của kim loại.
- Biết được kim loại nào dẫn
điện tốt.
Dòng điện
trong chất
điện phân
- Trả lời được các câu hỏi thế nào là chất
điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được
bản chất của dòng điện trong chất điện
phân.
- Trình bày được nội dung của thuyết điện
li.
- Vận dụng thuyết điện li để
giải thích dòng điện trong
chất điện phân.
Dòng điện
trong chất
khí
- Hiểu được bản chất dòng điện trong chất
khí.
- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện, hồ
quang điện và ứng dụng.
- Phân biệt được sự dẫn điện
tự lực và không tự lực trong
chất khí.
- Phân biệt được 2 quá trình
phóng điện tự lực tia lửa
điện và hồ quang điện.
Dòng điện
trong chân
không
- Nêu được bản chất của dòng điện trong
chân không, cơ chế tạo ra các hạt tải điện
là sự phát xạ nhiệt electron.
- Nêu được bản chất, tính chất và ứng dụng
của tia Catốt.
- Vẽ được dạng của đường
đặc tuyến vôn-ampe.
- Vận dụng tính chất tia
catốt để giải thích hoạt động
cơ bản của ống phóng điện
tử.
Dòng điện
trong chất
bán dẫn
- Chất bán dẫn là gì?Nêu được đặc điểm
của chất bán dẫn.
- Hai loại hạt tải điện trong bán dẫn là gì?
Lỗ trống là gì?
- Chất bán dẫn loại n và loại p là gì?
- Lớp chuyển tiếp p-n là gì?
- Tranzito n-p-n là gì?
- Nhận biết chất bán dẫn với
kim loại và điện môi.
- Giúp cho học sinh hiểu
chính xác hơn về chất bán
dẫn. Bán dẫn không phải vật
liệu chỉ cho điện chạy theo
một chiều. Bán dẫn không
phải luôn luôn có hệ số nhiệt
điện trở âm.
- Phân biệt được một số loại
linh kiện điện tử bán dẫn và
ứng dụng.
- Bán dẫn không phải vật
liệu chỉ cho điện chạy theo
một chiều.
Thực hành:
Khảo sát
đặc tính
chỉnh lưu
của điốt
bán dẫn và
đặc tính
khuếch đại
của
Tranzito
- Thông qua tiết thực hành để củng cố kiến
thức lí thuyết đã học trong chương, xác lập
mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tế.
- Khảo sát được đặc tính chỉnh lưu của điốt
bán dẫn.
- Khảo sát được đặc tính khuyếch đại của
tranzito.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng
vận dụng lí thuyết vào các
hoạt động thực tế.
- Vẽ được đường đặc trưng
Vôn- Ampe của điốt bán
dẫn.
- Lắp ráp mạch, sử dụng
dụng cụ đo điện thành thạo.
Từ trường - Phát biểu từ trường là gì và nêu lên được
những vật nào gây ra từ trường.
- Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ
trường trong nhưng trường hợp thông
thường.
- Nêu được cách xác định phương và chiều
của từ trường tại một điểm.
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được
- Biết cách xác định chiều
các đường sức từ của :
Dòng điện chạy trong dây
dẫn thẳng dài vô hạn. Dòng
điện chạy trong dây dẫn uốn
thành vòng tròn.
- Biết cách xác định mặt
Nam, Bắc của một dòng
Biên soạn: Lê Thái Trung
3
bốn tính chất cơ bản của các đướng sức từ. điện chạy trong mạch kín.
Lực từ.
Cảm ứng từ
- Nêu được khái niệm từ trường đều.
- Trình bày được các đặc điểm của lực từ
tác dụng lên dây dẫn.
- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại
lượng trong biểu thức tính lực từ tác dụng
lên dây dẫn mang dòng điện.
- Trình bày được khái niệm cảm ứng từ.
- Xác định quan hệ về chiều
giữa dòng điện, vectơ cảm
ứng từ và véctơ lực từ
- Giải các bài tập liên quan
đến nội dung của bài.
Từ trưòng
của dòng
điện chạy
trong dây
dẫn có hình
dạng đặc
biệt
- Nêu được đặc điểm chung của từ trường.
- Vẽ được hình dạng các đường sức từ sinh
bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có
hình dạng khác nhau.
- Nêu được công thức tính cảm ứng từ
trong các trường hợp đặc biệt.
- Xác định vectơ cảm ứng từ
tại mỗi điểm do dòng điện
chạy trong các dây dẫn có
hình dạng dặc biệt.
- Giải các bài tập liên quan.
Lực
Lorenxơ
- Học sinh phát biểu được lực Lorenxơ là
gì ?
- Nắm được đặc điểm của lực Lorenxơ về :
Phương, chiều và độ lớn.
- Vận dụng được quy tắc bàn
tay trái để xác định chiều
của lực Lorenxơ.
- Xác định được cường độ,
phương, chiều của lực
Lorenxơ tác dụng lên một
điện tích q chuyển động với
vận tốc
v
trong mặt phẳng
vuông góc với các đường
sức của từ trường đều.
Từ thông.
Cảm ứng
điện từ
- Viết được biểu thức và hiểu được ý nghĩa
vật lí của từ thông.
- Phát biểu được định nghĩa và hiểu được
khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Phát biểu được định luật Len-xơ theo
những cách khác nhau.
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được
một số tính chất của dòng điện Fu-cô.
- Nhận biết các trường hợp
sinh ra dòng điện cảm ứng
trên H.V.
- Biết vận dụng định luật
Lenxơ để xác định chiều
dòng điện cảm ứng trong
nhiều trường hợp.
Suất điện
động cảm
ứng
- Nêu được khái niệm suất điện động cảm
ứng.
- Phát biểu được nội dung định luật
Faraday.
- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng
trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Giải các bài toán cơ bản về
suất điện động cảm ứng.
Tự cảm - Nắm được đặc điểm từ thông riêng của
một mạch kín.
- Nêu được khái niệm về hiện tượng tự
cảm.
- Lập được biểu thức xác định suất điện
động tự cảm.
- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại
lượng trong biểu thức tính năng lượng từ
trường của cuận dây mang dòng điện.
- Nhận diện cuộn cảm trong
các thiết bị điện.
- Giải các bài tập cơ bản về
hiện tượng tự cảm và năng
lượng từ trường.
Khúc xạ
ánh sáng
- Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh
sáng.
- Phát biểu được nội dung định luật khúc
xạ ánh sáng.
- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối
và cách tính chiết suất tỷ đối theo chiết
- Vẽ đường truyền tia sáng
qua mặt phân cách giữa hai
môi trường trong suốt.
- Giải các bài toán liên quan
đến hiện tượng khúc xạ ánh
Biên soạn: Lê Thái Trung
4
suất tuyệy đối.
- Phát biểu được nội dung về sự truyền
thẳng ánh sáng.
sáng.
Phản xạ
toàn phần
- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn
phần là gì ?
- Nêu được điều kiện để có hiện tượng
phản xạ toàn phần
- Viết và giải thích được ý nghĩa của các
đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn
phản xạ toàn phần
- Nêu được một số ứng dụng của hiện
tượng phản xạ toàn phần.
- Giải các bài tập về hiện
tượng phản xạ toàn phần.
- Chấp nhận
hiện tượng
phản xạ toàn
phần xảy ra
khi i ≥ igh.
Lăng kính - Nêu được cấu tạo của lăng kính.
- Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng
qua lăng kính.
- Chứng minh được các công thức về lăng
kính.
- Nêu được các ứng dụng của lăng kính.
- Vẽ được đường truyền ánh
sáng qua lăng kính.
- Giải được các bài tập đơn
giản về lăng kính.
Không yêu
cầu chứng
minh và giải
các bài toán
áp dụng các
công thức
LK.
Thấu kính
mỏng
- Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu
kính(TK) hội tụ(HT), phân kì(PK).
- Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí
vật.
- Nêu được mối liên hệ giữa vị trí vật; vị trí
ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ
phóng đại ảnh.
- Nhận biết và phân biệt
đựơc TK.
- Vẽ được ảnh của vật phẳng
nhỏ đặt vuông góc với trục
chính của thấu kính.
- Giải các bài tập về thấu
kính.
- Nhận ra được thấu kính ở
các dụng cụ thiết bị có ứng
dụng của nó.
- Biết xác định tính chất thấu
kính , tính chất ảnh, vẽ ảnh.
Giải bài
toán về hệ
thấu kính
- Lập sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính
đồng trục.
- Chứng minh được công thức độ tụ tương
đương của hệ thấu kính ghép sát.
- Xây dựng lại được công thức tính độ
phóng đại ảnh qua hệ quang học.
- Lập sơ đồ tạo ảnh.
- Vẽ ảnh qua hệ thấu kính.
- Giải bài toán về hệ thấu
kính.
Chỉ yêu cầu
giải được bài
toán về hệ
TK đồng trục
ghép sát
nhau.
Mắt - Trình bày được cấu tạo của mắt về
phương diện quang hình học, nêu được
chức năng của từng thành phần.
- Nêu được khái niệm về sự điều tiết của
mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc
trông, năng suất phân ly.
- Nêu được các đặc điểm của các tật quang
học cơ bản của mắt và cách sửa các tật ấy
bằng kính hỗ trợ. Trả lời được hiện tượng
lưu ảnh là gì?
- Nhận diện được các thành
phần cấu tạo của mắt trên
mô hình hoặc tranh vẽ.
- Giải được các bài tập cơ
bản về cách sửa tật của mắt.
Kính lúp - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính
lúp
- Lập được công thức tính độ bội giác và
vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô
cực.
- Nhận ra và biết cách sử
dụng kính lúp.
- Vẽ được ảnh của vật qua
kính lúp.
- Giải được bài toán cơ bản
liên quan đến kính lúp.
Biên soạn: Lê Thái Trung
5