Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.32 KB, 152 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐINH CHÍ HÒA

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐINH CHÍ HÒA

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ ANH VÂN
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được
nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực, chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác./.
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo của Đại học Kinh tế
- Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ học viên trong quá trình học tập và
hoàn thành bản luận văn thạc sĩ này.
Đặc biệt học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Lê Thị Anh Vân đã
hết lòng quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này.
Học viên xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị liên quan đã giúp đỡ phối hợp
trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động
viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Tác giả luận văn



MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
Chương 1................................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.....4
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
................................................................................................................................................4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.............................................................................4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................5
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG............................................................................................................6
1.2.1. Phát triển công nghiệp..................................................................................................6
1.2.1.1. Khái niệm phát triển công nghiệp.............................................................................6
1.2.1.2. Vai trò của phát triển công nghiệp.............................................................................9
1.2.2. Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững..................................10
1.2.2.1. Khái niệm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững........................................10
1.2.2.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững...............13
1.2.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững. .14
1.2.2.4. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................18
1.2.2.5. Nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.....................................................................................................32
Chương 2..............................................................................................................................33
PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..............................................................33
2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................................33
Hình 2.1. Quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu........................................................33

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................35
2.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.......................................................................36
Hình 2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.........36


Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................37
Chương 3..............................................................................................................................38
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG..................................................................................................................................38
3.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HÀ NAM................................................................................38
3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện tỉnh Hà Nam.............................................................38
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam.........................................................................38
3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam.......................................................................40
3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM....................43
3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp...............................................................43
Bảng 3.1. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2001-2014.............................................................................................................43
Bảng 3.2. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2001-2014.............................................................................................................44
Bảng 3.3. Các cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố ở tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2001-2014....................................................................................................................45
Bảng 3.4. Lực lượng lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2001-2014....................................................................................................................46
Bảng 3.5. Lực lượng lao động phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20012014......................................................................................................................................47
3.2.2. Tình hình đầu tư cho ngành công nghiệp...................................................................47
Bảng 3.6. Tình hình đầu tư cho ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014.....48
3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG..........................................................................................................49
3.3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững..........49

Hình 3.2. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng
bền vững...............................................................................................................................50
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếutheo phương án 2 (phương án
chọn).....................................................................................................................................54
Biểu 3.8. Dự báo GDP (VA) công nghiệp, tăng trưởng và cơ cấu.......................................54
Bảng 3.9. Giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng công nghiệp Hà Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030........................................................................................................55


Bảng 3.10. Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển Công nghiệp giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn 2030..............................................................................................................................57
Bảng 3.11. Dự báo cơ cấu vốn có khả năng huy động đến năm 2020.................................58
3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch..............................................................58
Hình 3.3. Cơ cấu bộ máy lập và thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững............................................................................................................59
Bảng 3.12. Mẫu đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực
hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững........................................64
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và
thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2012-2014
..............................................................................................................................................65
3.3.3. Xây dựng chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền vững..........................66
Bảng 3.15. Cầu lao động trong các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp tỉnh Hà Nam đến
năm 2020..............................................................................................................................72
Bảng 3.16. Kết quả đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo của tỉnh 2012 - 2014......................73
Bảng 3.17. Kết quả đào tạo lại, bồi dưỡng năng cao trình độ,kỹ năng cho người lao động
trên địa bàn tỉnh 2012 - 2014...............................................................................................73
Bảng 3.20. Nồng độ cho phép của một số chất độc hại cơ bản trong không khí xung quanh
cơ sở sản xuất.......................................................................................................................84
3.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.............89
Bảng 3.22. Đánh giá tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh

theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020 tính đến hết 31/12/2014...................................91
3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG..........................................................................................................94
3.4.1. Đánh giá theo tiêu chí.................................................................................................94
3.4.1.1. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp......................................................94
Bảng 3.24. Giá trị gia tăng phân theo ngành Công nghiệp..................................................95
3.4.1.2. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mặt xã hội....................................95
Bảng 3.25. Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp phân theo các
loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014.......................................................................96
3.4.1.3. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mặt môi trường............................96
Bảng 3.26. Kết quả phân tích một số mẫu đất......................................................................97
3.4.2. Đánh giá theo nội dung phát triển công nghiệp theo hướng bền vững......................98
3.4.2.1. Điểm mạnh trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững.......98


3.4.2.2. Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững............................................................................................................99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................101
Chương 4............................................................................................................................102
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG................................................................................................................................102
4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM
ĐẾN NĂM 2020................................................................................................................102
4.1.1. Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020........102
4.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020...........103
4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG................................................................................................................................103
4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng
bền vững.............................................................................................................................103
4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch.............................107

4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền vững
............................................................................................................................................110
4.2.3.1. Hoàn thiện chính sách tài chính - tín dụng............................................................110
4.2.3.3. Hoàn thiện chính sách khoa học và công nghệ.....................................................118
4.2.3.4. Hoàn thiện chính sách về môi trường...................................................................120
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công
nghiệp theo hướng bền vững..............................................................................................122
4.2.5. Nhóm giải pháp khác................................................................................................124
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................................................................................128
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4...................................................................................................130
KẾT LUẬN........................................................................................................................131
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................133


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PTBV

: Phát triển bền vững

BVMT

: Bảo vệ môi trường

CNH, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

PTCNTHBV

: Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững


GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

CN

: Công nghiệp

GTSX

: Giá trị sản xuất

NSNN

: Ngân sách nhà nước

VLXD

: Vật liệu xây dựng

GTSXCN

: Giá trị sản xuất công nghiệp

GTGT

: Giá trị gia tăng

KCN


: Khu công nghiệp

CNN

: Cụm công nghiệp

CNTT

: Công nghệ thông tin

UNBD

: Ủy ban nhân dân

TCTD

: Tổ chức tín dụng

NHTM

: Ngân hàng thương mại

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

i



DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
Danh mục bảng
MỤC LỤC..............................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
Chương 1................................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.....4
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
................................................................................................................................................4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.............................................................................4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................5
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG............................................................................................................6
1.2.1. Phát triển công nghiệp..................................................................................................6
1.2.1.1. Khái niệm phát triển công nghiệp.............................................................................6
1.2.1.2. Vai trò của phát triển công nghiệp.............................................................................9
1.2.2. Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững..................................10
1.2.2.1. Khái niệm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững........................................10
1.2.2.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững...............13
1.2.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững. .14
1.2.2.4. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................18
1.2.2.5. Nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.....................................................................................................32
Chương 2..............................................................................................................................33
PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..............................................................33
2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................................33
Hình 2.1. Quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu........................................................33

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................35

ii


2.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.......................................................................36
Hình 2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.........36
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................37
Chương 3..............................................................................................................................38
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG..................................................................................................................................38
3.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HÀ NAM................................................................................38
3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện tỉnh Hà Nam.............................................................38
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam.........................................................................38
3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam.......................................................................40
3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM....................43
3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp...............................................................43
Bảng 3.1. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2001-2014.............................................................................................................43
Bảng 3.2. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2001-2014.............................................................................................................44
Bảng 3.3. Các cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố ở tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2001-2014....................................................................................................................45
Bảng 3.4. Lực lượng lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2001-2014....................................................................................................................46
Bảng 3.5. Lực lượng lao động phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20012014......................................................................................................................................47
3.2.2. Tình hình đầu tư cho ngành công nghiệp...................................................................47
Bảng 3.6. Tình hình đầu tư cho ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014.....48
3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO

HƯỚNG BỀN VỮNG..........................................................................................................49
3.3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững..........49
Hình 3.2. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng
bền vững...............................................................................................................................50
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếutheo phương án 2 (phương án
chọn).....................................................................................................................................54
Biểu 3.8. Dự báo GDP (VA) công nghiệp, tăng trưởng và cơ cấu.......................................54

iii


Bảng 3.9. Giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng công nghiệp Hà Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030........................................................................................................55
Bảng 3.10. Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển Công nghiệp giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn 2030..............................................................................................................................57
Bảng 3.11. Dự báo cơ cấu vốn có khả năng huy động đến năm 2020.................................58
3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch..............................................................58
Hình 3.3. Cơ cấu bộ máy lập và thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững............................................................................................................59
Bảng 3.12. Mẫu đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực
hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững........................................64
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và
thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2012-2014
..............................................................................................................................................65
3.3.3. Xây dựng chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền vững..........................66
Bảng 3.15. Cầu lao động trong các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp tỉnh Hà Nam đến
năm 2020..............................................................................................................................72
Bảng 3.16. Kết quả đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo của tỉnh 2012 - 2014......................73
Bảng 3.17. Kết quả đào tạo lại, bồi dưỡng năng cao trình độ,kỹ năng cho người lao động
trên địa bàn tỉnh 2012 - 2014...............................................................................................73

Bảng 3.20. Nồng độ cho phép của một số chất độc hại cơ bản trong không khí xung quanh
cơ sở sản xuất.......................................................................................................................84
3.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.............89
Bảng 3.22. Đánh giá tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh
theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020 tính đến hết 31/12/2014...................................91
3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG..........................................................................................................94
3.4.1. Đánh giá theo tiêu chí.................................................................................................94
3.4.1.1. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp......................................................94
Bảng 3.24. Giá trị gia tăng phân theo ngành Công nghiệp..................................................95
3.4.1.2. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mặt xã hội....................................95
Bảng 3.25. Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp phân theo các
loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014.......................................................................96
3.4.1.3. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mặt môi trường............................96
Bảng 3.26. Kết quả phân tích một số mẫu đất......................................................................97

iv


3.4.2. Đánh giá theo nội dung phát triển công nghiệp theo hướng bền vững......................98
3.4.2.1. Điểm mạnh trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững.......98
3.4.2.2. Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững............................................................................................................99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................101
Chương 4............................................................................................................................102
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG................................................................................................................................102
4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM
ĐẾN NĂM 2020................................................................................................................102
4.1.1. Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020........102

4.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020...........103
4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG................................................................................................................................103
4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng
bền vững.............................................................................................................................103
4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch.............................107
4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền vững
............................................................................................................................................110
4.2.3.1. Hoàn thiện chính sách tài chính - tín dụng............................................................110
4.2.3.3. Hoàn thiện chính sách khoa học và công nghệ.....................................................118
4.2.3.4. Hoàn thiện chính sách về môi trường...................................................................120
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công
nghiệp theo hướng bền vững..............................................................................................122
4.2.5. Nhóm giải pháp khác................................................................................................124
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................................................................................128
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4...................................................................................................130
KẾT LUẬN........................................................................................................................131
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................133

v


Danh mục hình vẽ
MỤC LỤC..............................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
Chương 1................................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.....4
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

................................................................................................................................................4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.............................................................................4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................5
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG............................................................................................................6
1.2.1. Phát triển công nghiệp..................................................................................................6
1.2.1.1. Khái niệm phát triển công nghiệp.............................................................................6
1.2.1.2. Vai trò của phát triển công nghiệp.............................................................................9
1.2.2. Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững..................................10
1.2.2.1. Khái niệm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững........................................10
1.2.2.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững...............13
1.2.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững. .14
1.2.2.4. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................18
1.2.2.5. Nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.....................................................................................................32
Chương 2..............................................................................................................................33
PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..............................................................33
2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................................33
Hình 2.1. Quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu........................................................33

vi


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................35
2.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.......................................................................36
Hình 2.2. Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.........36
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững
..............................................................................................................................................37

Chương 3..............................................................................................................................38
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG..................................................................................................................................38
3.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HÀ NAM................................................................................38
3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện tỉnh Hà Nam.............................................................38
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam.........................................................................38
3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam.......................................................................40
3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM....................43
3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp...............................................................43
Bảng 3.1. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2001-2014.............................................................................................................43
Bảng 3.2. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2001-2014.............................................................................................................44
Bảng 3.3. Các cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố ở tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2001-2014....................................................................................................................45
Bảng 3.4. Lực lượng lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2001-2014....................................................................................................................46
Bảng 3.5. Lực lượng lao động phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20012014......................................................................................................................................47
3.2.2. Tình hình đầu tư cho ngành công nghiệp...................................................................47
Bảng 3.6. Tình hình đầu tư cho ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014.....48
3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG..........................................................................................................49
3.3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững..........49
Hình 3.2. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng
bền vững...............................................................................................................................50
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếutheo phương án 2 (phương án
chọn).....................................................................................................................................54
Biểu 3.8. Dự báo GDP (VA) công nghiệp, tăng trưởng và cơ cấu.......................................54
vii



Bảng 3.9. Giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng công nghiệp Hà Nam đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030........................................................................................................55
Bảng 3.10. Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển Công nghiệp giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn 2030..............................................................................................................................57
Bảng 3.11. Dự báo cơ cấu vốn có khả năng huy động đến năm 2020.................................58
3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch..............................................................58
Hình 3.3. Cơ cấu bộ máy lập và thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững............................................................................................................59
Bảng 3.12. Mẫu đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực
hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững........................................64
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và
thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2012-2014
..............................................................................................................................................65
3.3.3. Xây dựng chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền vững..........................66
Bảng 3.15. Cầu lao động trong các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp tỉnh Hà Nam đến
năm 2020..............................................................................................................................72
Bảng 3.16. Kết quả đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo của tỉnh 2012 - 2014......................73
Bảng 3.17. Kết quả đào tạo lại, bồi dưỡng năng cao trình độ,kỹ năng cho người lao động
trên địa bàn tỉnh 2012 - 2014...............................................................................................73
Bảng 3.20. Nồng độ cho phép của một số chất độc hại cơ bản trong không khí xung quanh
cơ sở sản xuất.......................................................................................................................84
3.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.............89
Bảng 3.22. Đánh giá tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh
theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020 tính đến hết 31/12/2014...................................91
3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG..........................................................................................................94
3.4.1. Đánh giá theo tiêu chí.................................................................................................94
3.4.1.1. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp......................................................94
Bảng 3.24. Giá trị gia tăng phân theo ngành Công nghiệp..................................................95

3.4.1.2. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mặt xã hội....................................95
Bảng 3.25. Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp phân theo các
loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014.......................................................................96
3.4.1.3. Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về mặt môi trường............................96
Bảng 3.26. Kết quả phân tích một số mẫu đất......................................................................97

viii


3.4.2. Đánh giá theo nội dung phát triển công nghiệp theo hướng bền vững......................98
3.4.2.1. Điểm mạnh trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững.......98
3.4.2.2. Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam
theo hướng bền vững............................................................................................................99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................101
Chương 4............................................................................................................................102
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG................................................................................................................................102
4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM
ĐẾN NĂM 2020................................................................................................................102
4.1.1. Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020........102
4.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2020...........103
4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG................................................................................................................................103
4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng
bền vững.............................................................................................................................103
4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch.............................107
4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp theo hướng bền vững
............................................................................................................................................110
4.2.3.1. Hoàn thiện chính sách tài chính - tín dụng............................................................110
4.2.3.3. Hoàn thiện chính sách khoa học và công nghệ.....................................................118

4.2.3.4. Hoàn thiện chính sách về môi trường...................................................................120
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công
nghiệp theo hướng bền vững..............................................................................................122
4.2.5. Nhóm giải pháp khác................................................................................................124
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................................................................................................128
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4...................................................................................................130
KẾT LUẬN........................................................................................................................131
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................133

ix


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển bền vững (PTBV) với “ba trụ cột” là phát triển kinh tế, giải quyết
các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường (BVMT) là một quá trình toàn diện, bao
gồm những biến đổi về kinh tế, cũng như những biến đổi về xã hội, về văn hoá và
giáo dục, khoa học và công nghệ, về môi trường và sự phát triển của con người.
PTBV là nhu cầu tất yếu và đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trong điều
kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Việc lựa chọn con đường, biện pháp và
thể chế, chính sách bảo đảm PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi nước
trong quá trình phát triển.
Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững đã được khẳng định trong Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ
môi trường” và “phát triển công nghiệp gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường,
bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn
đa dạng sinh học”.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc và cam kết quốc tế về phát
triển bền vững, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg

ngày 17/8/2004 V/v Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam; Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2020. Đây là những Chiến lược khung, bao gồm những định
hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các tỉnh triển khai thực hiện và phối hợp hành động
nhằm bảo đảm PTBV đất nước trong thế kỷ 21. Trong đó, mục tiêu tổng quát về
PTBV của Việt Nam được xác định là tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với
tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường…
Hà Nam là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, kinh tế của tỉnh thời gian
qua liên tục có tốc độ tăng trưởng trên 2 con số, trong đó ngành công nghiệp có
đóng góp quan trọng, với tốc độ tăng trưởng trên 20 % trong nhiều năm.Tuy nhiên,
1


đã bắt đầu xuất hiện những hệ lụy của việc tăng trưởng công nghiệp với tốc độ cao:
ô nhiễm môi trường trong các làng nghề ngày càng trầm trọng, hệ thống núi đá vôi tài nguyên khoáng sản chính của tỉnh - bị khai thác quá mức, đất sản xuất nông
nghiệp bị thu hẹp để lấy đất phát triển công nghiệp, vấn đề giải quyết việc làm cho
nông dân bị mất đất ngày càng khó khăn….
Từ thực tế trên, việc xây dựng định hướng phát triển bền vững công nghiệp
tỉnh Hà Nam trong thời gian tới là cần thiết. Chính vì những lý do đó, cùng với
mong muốn góp phần tìm kiếm các giải pháp nhằm phát triển bền vững công
nghiệp tỉnh trong thời gian tới, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển công
nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững” làm đối tượng nghiên cứu luận văn
thạc sĩ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực
trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo yêu cầu PTBV, đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng
bền vững, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và PTBV của đất nước. Để đạt
được mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu về PTBV, trên cơ sở đó vận dụng,

làm rõ những khía cạnh cơ bản về phát triển công nghiệp trên địa bàn một tỉnh theo
hướng bền vững.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà
Nam theo hướng bền vững trong giai đoạn 2011-2014.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà
Nam theo hướng bền vững trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: luận văn giới hạn nghiên cứu những nội dung cơ bản của phát
2


triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững tiếp cận theo quá
trình quản lý.
+ Về không gian: Tỉnh Hà Nam.
+ Về thời gian: Số liệu được thu thập, xử lý và phân tích trong giai đoạn
2011-2014; những giải pháp được đề xuất cho thời gian tới .
4. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phân tích mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 04 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo
hướng bền vững.
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững.
Chương 4: Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững

3



Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN VĂN
Vấn đề phát triển bền vững đã được nghiên cứu, phát triển trong một số công
trình nghiên cứu trong và ngoài nước:
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
(1) Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc
(WCED) trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” (Our common future) đưa ra năm
1987, đã phân tích các nguy cơ và thách thức đe doạ sự PTBV của các quốc gia trên
thế giới. Trong đó, quan trọng nhất phải kể đến khái niệm về PTBV là “sự đáp ứng
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây trở ngại cho các thế hệ mai sau” đang
được sử dụng rộng rãi hiện nay.
(2) Peter P. Rogers, Kazi F. Jalal và John A. Boyd trong cuốn “Giới thiệu về
phát triển bền vững” (An Introduction to Sustainable Development) xuất bản năm
2007 đã giới thiệu những kiến thức cơ sở về PTBV, trong đó đã tập trung phân tích
những vấn đề đo lường và chỉ số đánh giá tính bền vững; vấn đề đánh giá, quản lý
và chính sách đối với môi trường; cách tiếp cận và mối liên kết với giảm nghèo;
những ảnh hưởng và phát triển cơ sở hạ tầng; các vấn đề về kinh tế, sản xuất, tiêu
dùng, những trục trặc của thị trường và về vai trò của xã hội dân sự.
(3) John Blewitt trong cuốn “Tìm hiểu về phát triển bền vững”
(Understanding Sustainable Development) xuất bản năm 2008 cũng đóng góp một
phần quan trọng vào lý thuyết về PTBV, trong đó phải kể đến những phân tích về
mối quan hệ giữa xã hội và môi trường, PTBV và điều hành của Chính phủ; các
công cụ, hệ thống để PTBV, phác thảo về một xã hội bền vững.


4


(4) Simon Dresner trong cuốn “Các nguyên tắc của phát triển bền vững”(The
Principles of Sustainability) xuất bản năm 2008 đã tổng hợp và phân tích các vấn đề
có liên quan như: lịch sử phát triển khái niệm PTBV, các cuộc tranh luận hiện nay
về con đường để đạt được sự PTBV; các trở ngại và triển vọng về PTBV.
(5) Simon Bell và Stephen Morse trong cuốn “Các chỉ số phát triển bền
vững: đo lường những thứ không thể đo?” (Sustainability Indicators: Measuring the
Immeasurable?) xuất bản năm 2008 đã có đóng góp lớn về lý luận và thực tiễn
trong việc sử dụng các chỉ số PTBV. Các tác giả đã giới thiệu hệ thống các quan
điểm và một loạt các công cụ, kỹ thuật có khả năng giúp làm sáng tỏ hơn những vấn
đề phức tạp trên cơ sở tiếp cận định tính hơn là tiến hành các biện pháp đo lường
định lượng.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu cơ bản và có hệ thống nhất về vấn đề PTBV ở Việt Nam được
thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự
21 quốc gia Việt Nam” - VIE/01/021 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) chủ trì thực hiện
với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và sự hỗ trợ hợp tác của Chương trình
phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA),
Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), gồm 4 hợp phần chính trong đó có hợp
phần nghiên cứu chính sách PTBV. Nghiên cứu này (được thực hiện bởi nhiều nhà
nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau) đã hệ thống, phân tích và cụ thể hoá chính sách
PTBV vào điều kiện cụ thể của Việt Nam trên các lĩnh vực: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản;
phát triển các KCN; chính sách phát triển công nghiệp; chính sách năng lượng; chính
sách đô thị hoá; chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài; tổng kết các mô
hình PTBV. Về chính sách công nghiệp, các tác giả - PGS.TS Phan Đăng Tuất và Lê
Minh Đức (2006) trong tài liệu “Chính sách công nghiệp theo định hướng phát triển bền
vững ở Việt Nam” trên cơ sở đánh giá tổng quan các chính sách phát triển công nghiệp
thời kỳ 1986-2005 đã phân tích các chính sách phát triển công nghiệp dưới góc độ PTBV

trên ba khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trường từ đó đề xuất các chính sách phát triển bền
vững công nghiệp của Việt Nam.
5


Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Nguyễn Hải Bắc, Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, bảo vệ năm 2010. Luận án đã có những đóng góp hết sức tích cực như sau: (i)
Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về PTBV, trên cơ sở đó vận dụng, làm rõ
được những khía cạnh cơ bản về phát triển công nghiệp theo hướng bền vững
(PTCNTHBV) trên vùng lãnh thổ; (ii) Xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá
PTCNTHBV trên vùng lãnh thổ; (iii) Phân tích tình hình phát triển công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2008 theo yêu cầu PTBV, từ đó rút ra
những đánh giá tổng quát về khiếm khuyết, bất cập trong việc phát triển công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo yêu cầu PTBV; (iv) Đề xuất các giải
pháp về chính sách nhằm PTCNTHBV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Bên cạnh đó, cũng đã có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác nghiên
cứu về vấn đề phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh, huyện
trên cả nước. Các công trình đều có những đóng góp có giá trị cho việc tiếp tục đẩy
mạnh phát triển công nghiệp theo hướng bền vững tại địa phương nghiên cứu.
Qua khảo sát các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước, điều dễ
nhận thấy là cho tới thời điểm này chưa có một công trình nghiên cứu nào bàn về
vấn đề phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
1.2.1. Phát triển công nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm phát triển công nghiệp
Các đặc trưng của “công nghiệp”:
Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản. Trình độ phát triển của công
nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia.

Có được một cơ cấu công nghiệp hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành và các
mục tiêu cần đạt sẽ nhanh đến đích hơn. Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động
chủ yếu:
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ.
6


- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của sản phẩm
nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của
đời sống xã hội.
- Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản
xuất và sinh hoạt.
Có thể thấy công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất
vật chất và là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định:
- Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ. Tính chất tập trung thể
hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm. Trên một diện tích
nhất định, có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra một
khối lượng lớn sản phẩm.
- Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ
và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các ngành này kết hợp
chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Khái niệm “phát triển”:
Trước hết cần làm rõ khái niệm “phát triển”, “phát triển” tuy ban đầu được
các nhà kinh tế học định nghĩa là “tăng trưởng kinh tế”, nhưng nội hàm của nó từ
lâu đã vượt khỏi phạm vi này, được nâng cấp sâu sắc hơn và chính xác hơn. Theo
Từ điển Tiếng Việt “phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiến triển theo
hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội…
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học chỉ ra
tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc tính
của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái

khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong,… nguồn gốc của phát triển là sự
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”.
Phát triển kinh tế là phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, trong khuôn khổ một
định nghĩa hay một khái niệm ngắn gọn không thể bao hàm hết được nội dung rộng
lớn của nó. Song nhất thiết khái niệm đó phải phản ánh được các nội dung cơ bản:
- Sự tăng lên về quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng của vật
7


chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp
lý, có khả năng khai thác nguồn lực trong nước và ngoài nước.
- Sự tác động của tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội, cải thiện
đời sống dân cư.
- Sự phát triển là quy luật tiến hoá, song nó chịu tác động của nhiều nhân tố,
trong đó nhân tố nội lực của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định, còn nhân tố bên
ngoài có vai trò quan trọng.
Từ trước đến nay, có nhiều định nghĩa, khái niệm khác nhau về phát triển
kinh tế, nhưng một cách chung nhất “phát triển kinh tế” được xem là tiến trình mà
theo đó các nước tăng cường khả năng sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của xã hội .
Việc sử dụng khái niệm “phát triển” thay thế “tăng trưởng kinh tế” từ lâu đã
là bằng chứng cho sự hạn chế của việc sử dụng các thông số đo lường như GDP để
đánh giá sự phồn vinh của quốc gia. Thực tiễn phát triển ngày nay cho thấy, khái
niệm “phát triển” liên quan nhiều đến những vấn đề rộng hơn, ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống như thành tựu giáo dục, tình trạng dinh dưỡng, giá trị những quyền
tự do cơ bản và đời sống tinh thần... Theo cách tiếp cận này, nhiều nỗ lực phát triển
trong lịch sử chỉ mang lại lợi ích trước mắt.
Qua những khái quát trên có thể rút ra khái niệm phát triển công nghiệp như
sau: “Phát triển công nghiệp là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt về công nghiệp
của các quốc gia, các địa phương, bao gồm sự tăng trưởng công nghiệp về mặt

kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu công nghiệp, chất lượng cuộc
sống tại các quốc gia, các địa phương đó”.
Như vậy, Những vấn đề cơ bản của phát triển công nghiệp bao gồm:
Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng công nghiệp (gia tăng về quy
mô sản lượng của ngành công nghiệp, nó phải diễn ra trong một thời gian tương đối
dài và ổn định).
Sự thay đổi trong cơ cấu công nghiệp: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền,
ngành công nghiệp... thay đổi.
8


×