Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an GDCD lơp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.39 KB, 40 trang )

GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
Bài 2
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Biết con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; con người có thể nhận thức, cải
tạo được giới tự nhiên.
2.Về ki năng:
- Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh được các giống loài thực
vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
- Chứng minh được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã
hội.
3.Về thái độ:
Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người; phê phán
những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.
II. TRONG TÂM:
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Con người và xã hội loài người sản phẩm của một quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự
nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tổ chức lớp học:
Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật, hiện tượng như: động vật, thực vật, sông, hồ,
biển cả, mưa, nắng…Tất cả các sự vật, hiện tượng đó đều thuộc về thế giới vật chất. Muốn
biết thế vật chất đó bao gồm những gì? Tồn tại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài 2.

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
GV nêu các câu hỏi:
- Theo em, giới tự nhiên bao gồm những yếu tố nào ?
- Quan điểm của Triết học duy tâm, tôn giáo , Triết
học duy vật về sự ra đời và tồn tại của giới tự nhiên?
- Dựa vào đâu để nói : Giới tự nhiên là tự có, đã phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp?
1. Giới tự nhiên tồn tại khách
quan:

- Giới tự nhiên là tất cả những gì
tự có, không phải do ý thức của con
người hoặc một lực lượng thần bí
nào tạo ra.
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
- Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên có phụ
thuộc vào ý muốn của con người không? Lấy ví dụ để
chứng minh.
( Con người làm mưa nhân tạo -> con người tạo ra
quy luật tự nhiên? )
GV giảng thêm những vấn đề học sinh chưa rõ.
GV kết luận:

- Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật
chất.
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan vì giới tự nhiên tự
có, mọi sự vật, hiên tượng trong giới tự nhiên đều có
quá trình hình thành, vận động, phát triển theo những
quy luật vốn có của nó.
Hoạt động 2:
- GV nêu các câu hỏi :
 
!"#$%&'(
)*+,$-"./!012
13-45.67$8
9:-;<=(
)-.-"9-;<=-.
-"1 -;<=(
- HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời.
GV giảng giải:
- GV kết luận:
Con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người
cùng tồn tại và phát triển trong môi trường với giới tự
nhiên.
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp
- GV nêu vấn đề bằng một số câu hỏi gợi mở:
*-8><&,$-"!?@
,$A-42 BC;1/(D0
(
EC;$89:-#$-C!C,$
F-4G(H!'IJK
13-4<=A(
KKA$9A$-C' 

!"BC;(
D0BC;;+;=-.L&
'(
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời.
- GV kết luận:
Hoạt động 4: Cả lớp
- GV nêu các câu hỏi :
*=BM01-2 >1N)<
O)$PQR<S)I)+T+<U1V=
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù
của giới tự nhiên:
a. Con người là sản phẩm của
giới tự nhiên:
- Loài người có nguồn gốc từ động
vật và kết quả phát triển lâu dài của
giới tự nhiên.
b. Xã hội là sản phẩm của giới tự
nhiên:
- Xã hội được hình thành từ những
mối quan hệ giữa người và người.
- Xã hội là một sản phẩm đặc thù
của giới tự nhiên.
c. Con người có thể nhận thức,
cải tạo thế giới khách quan:

- Nhờ giác quan và bộ não, con
người có khả năng nhận thức thế
GDCD 10 ngun thµnh c«ng
6!WXY!Z[(
"-\&1 ,$

1/(D0(
!'<BC;$1/$#
K ,$A$=1 ,$0-U$0]BA!(
<S%^_
GV giảng giải và kết luận:
- GV kết luận tồn bài:
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan dù
có mn màu mn vẻ đến đâu cũng có thuộc tính
chung là tồn tại khách quan, tồn tại trong hiện thực,
theo quy luật. Xã hội là bộ phận của tự nhiên.
Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới trên
cơ sở vận dụng các quy luật khách quan.
giới khách quan.
- Con người có thể cải tạo giới tự
nhiên trên cơ sở nhận thức và vận
dụng quy luật khách quan.
Vô cơ (C, H, O, N, F, S..)
Hữu cơ
Chất sống đầu tiên
Tiền tế bào
(Cách đây 2,5tỉ năm)
Động vật
Thực vật

(Cách đây khoảng
5

7 tỉ năm hình
thành do sự vận
động của các dạng

vật chất trong vũ
trụ)
Con người
(Cách đây > 1 triệu năm)
4. Củng cố:
- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh vài sự vật, hiện tượng
trong giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội lồi người là sản phẩm của giới tự
nhiên.
- Theo em, việc nào làm đúng, việc nào làm sai trong các câu sau? Vì sao?
- Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển;
- Lấp hết ao hồ để xây dựng nhà ở;
- Thả động vật hoang dã về rừng;
- Đổ hố chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi;
- Trồng rừng đầu nguồn.
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết : Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt
khơng? Bằng cách nào?
5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 3 : Sự
vận động và phát triển của TG vật chất.
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

[
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động của sự vật , hiện tượng trong thế giới khách quan
2.Về ki năng:

- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.
3.Về thái độ:
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc
phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. TRỌNG TÂM:
- Sự vận động và phát triển là một tất yếu., phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tổ chức lớp học:
- GV tạo tình huống có vấn đề:
Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động không ? :
Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong sân
trường…
Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn.
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
GV đặt các câu hỏi:
- K,$-"!2` )P'
<=-;(<S%^_K K
<=a\1/<=-;(5b$
c$0-<=-;
-$01/d>1K(7

- <=-;I68
 <=a\(0<S%^-"6
_
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động:
a.Thế nào là vận động:
-Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
của các sự vật, hiện tượng.
b. Vận động là phương thức tồn tại của
thế giới vật chất:
- Vận động là thuộc tính vốn có, là phương
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
)!0+A 06<=-;I+:
e-&<=e( <S
%^_
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
- Tìm các ví dụ để chứng minh: giữa các hình
thức vận động có liên hệ với nhau, có thể
chuyển hoá cho nhau ?
GV giảng giải thêm và kết luận.
=> Bài học rút ra : Khi đánh giá sự vật, hiện
tượng, cần đặt chúng trong sự vận động không
ngừng thì sự đánh giá mới đúng.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV có thể đặt các câu hỏi:
+ W<=-;"%f!KF&
(0 <S%^-"6_
+  !"(6<;
%$ !"!' g</a
/a-9#%#h&

aA(
+ i$ !0 !"<=a\
%f!(Y$A&$e
A$,$ !0-0(0<S%^-"6
_
GV giảng giải thêm:
=> Bài học rút ra : Khi xem xét một sự vật, hiện
tượng, hoặc đánh giá một con người , cần phát
hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh
mọi thái độ thành kiến, bảo thủ.
VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù
nhân, hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho
hàng ngàn người.
thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
c. Các hình thức vận động cơ bản của vật
chất:
- Vận động cơ học.
- Vận động vật lý.
- Vận động hoá học.
- Vận động sinh học.
- Vận động xã hội.
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển:
a. Thế nào là phát triển ?
- Phát triển là sự vận động theo chiều hướng
đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.

b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu
của thế giới vật chất :
Thế giới vật chất phát triển theo khuynh

hướng tất yếu: cái mới ra đời thay thế cái
cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
4. Củng cố:
- Theo quan điểm của Triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động ?
- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?

5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 4:
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
============

GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

jk
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng .
2.Về ki năng:
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.
3.Về thái độ:
- Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. TRỌNG TÂM :
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Tạo tình huống có vấn đề:
Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích
của Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng:
“Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ
bên ngoài”. Còn theo em thì sao ?
Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện
tượng.

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV đặt những câu hỏi:
 .-9=!l<=a
\( <S%^_
9eF .-9=(
 <S%^_
1. Thế nào là mâu thuẫn?
a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn :
- Đó là những mặt chứa đựng các đặc
điểm, tính chất, khuynh hướng vận động…
trái ngược nhau.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
- Đó là sự liên hệ gắn bó với nhau, làm
tiền đề tồn tại cho nhau giữa các mặt đối

GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
-e$!F .-9=(
 <S%^_
GV giảng giải và minh hoạ bằng sơ đồ:
> <
> <
S
ö
ï

v
a
ä
t
,

h
i
e
ä
n

t
ö
ô
ï
n
g
S
ö

ï

v
a
ä
t
,

h
i
e
ä
n

t
ö
ô
ï
n
g
- Hai mặt đối lập , ràng buộc nhau trong một sự vật,
hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn ( Chẳng hạn,
mặt đồng hoá ở cơ thể A và mặt dị hoá ở cơ thể B
không tạo thành mâu thuẫn )
- Mỗi sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu
thuẫn.
Hoạt động 2:
GV đặt các câu hỏi:
)-e$!F .-9=
$89<=-; !"<=a

\(
0 <S%^!'!BC;<
!=6-"6-U$-_
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
- GV có thể đặt các câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng
kiến thức đã học để rút ra bài học cho mình:
KK@ -;-"@
Q="&+;1U$+<
;,$A!(
KK@0-"#=6
 !"# +#(
lập.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Đó là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ
nhau… giữa các mặt đối lập.
=> Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó
hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,
vừa đấu tranh với nhau.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động,
phát triển của sự vật và hiện tượng :
a. Giải quyết mâu thuẫn:
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
đấu tranh:
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải
bằng con đường điều hoà…

4. Củng cố:
- Thế nào là mâu thuẫn ? Nêu vài ví dụ.
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển? Nêu vài ví dụ.
5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 5
Bài 5
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
mn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lương và sự biến đổi về chất của
sự vật, hiện tượng .
2.Về ki năng:
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3.Về thái độ:
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi trọng việc nhỏ, tránh các biểu
hiện nôn nóng trong cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM :
- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất tạo nên cách thức phát
triển.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tổ chức dạy học


Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV có thề đặt các câu hỏi:
+ OCAB -4FSe!'-8(
+ 0Se'$+"$$9-&(
+ KKe0(
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi:
P\;#G&(
+ P\ +(5F-.-"<U$T0
% 1SJh +7
*CA+\0(
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp
- GV nêu ví dụ trong SGK: Trong điều kiện bình thường,
1. Chất:
- Chất là khái niệm dùng để chỉ
những thuộc tính cơ bản, vốn có
của sự vật , hiện tượng, tiêu biểu
cho sự vật, hiện tượng, phân biệt
nó với các sự vật, hiện tượng
khác.
2. Lượng:
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ
nhưng thuộc tính cơ bản, vốn có
của sự vật, hiện tượng, biểu thị

trình độ , quy mô, tốc độ, số
lượng…của sự vật, hiện tượng.
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về
lượng và sự biến đổi về chất:

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
đồng ở trạng thái rắn, nhưng nếu ta tăng nhiệt độ đến 1083
độ C, đồng sẽ nóng chảy.
GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ trên bằng các câu hỏi
sau:
*CAB -4-#$e-#$\!<S%^
A(
!<S%^A+-o<U\ -;
-+-o<Ue(
- GV đưa tiếp thông tin để giúp HS hiểu rõ hơn:
Một cơn áp thấp nhiệt đới với sức gió mạnh dần lên đến
cấp 7 sẽ trở thành bão.
- GV có thể hỏi thêm:
OCA'$;9<S%^<U+-o<U\%p-
+-o<UeK+(
- GV chuyển ý: Chất mới ra đời, lượng cũ còn phù hợp với
nó không ?
- GV nêu câu hỏi:
)qea-&1-C$A"+C0\
A-o1/(
)OCA'$;9<S%^6e&!-,$
-4;I&L\<&(
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.

- GV hỏi: i$ 16!'K!Q!+20
!2=<!r$Aa(
- GV kết luận toàn bài:
Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế
giới theo cách thức: lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi
và ngược lại…
Để tạo sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến
đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
sự biến đổi về chất:
- Sự biến đổi về lượng trong một
giới hạn nhất định, đến điểm nút
sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất.

b. Chất mới ra đời lại bao hàm
một lượng mới tương ứng:
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều có
chất và lượng đặc trưng, phù hợp
với nó. Vì vậy, chất mới ra đời lại
bao hàm một lượng mới phù hợp.
Sơ đồ minh hoạ:

L ö ô ïn g b i e án ñ o åi
C h a át c h ö a b i e án ñ o åi
C h a át m ô ùi
L ö ô ïn g m ô ùi
C h a át b i e án ñ o åi
Ñ o ä
G i ô ùi h a ïn
c u ûa ñ o ä
Ñ o ä m ô ùi

4. Củng cố:
 Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng ? Cho ví dụ.
 Hãy trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ? Cho ví dụ.
 Tìm một số câu tục thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
( Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu cũng đầy tổ; Góp gió thành bão…)
5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 6
Bài 6
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

ms)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng .
2.Về ki năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
- Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3.Về thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ung hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II. TRỌNG TÂM :
- Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tổ chức dạy học
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- GV đặt câu hỏi:
-4(
-4'$0(0 <S%^_
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
- GV hỏi: -4+a6(
+ -4+a6-.-"S
1 ,$(!0+A <S%^_
-4+a6-.-"S
1:(!0+A <S%^_
 K#+aF-"1 $FNt<
NWO(
- GV minh hoạ, phân tích thêm:
Trong lịch sử đã từng diễn ra những lần PĐSH tiêu diệt sự
1. Phủ định biện chứng và
phủ định siêu hình:
a. Phủ định siêu hình:
- Phủ định siêu hình là sự phủ
định được diễn ra do sự tác động
từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá
bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật.
b. Phủ định biện chứng:
- Phủ định biện chứng là sự phủ
định được diễn ra do sự phát
triển của bản thân sự vật, hiện

tượng, có kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật, hiện tượng
cũ để phát triển sự vật, hiện
tượng mới.
=> 2 đặc điểm cơ bản:
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
phát triển.
VD:
Tần Thủy Hoàng “thiêu học trò, đốt sách”, Mao Trạch Đông
thực hiện đại cách mạng “Xóa sạch giết sạch”, Pônpốt “diệt
chủng”….
- PĐBC luôn thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
VD:
Hạt lúa → mầm non → cây lúa → hạt lúa …
Sự phủ định diễn ra do tác động giữa các mặt đối lập :
đồng hóa >< dị hóa, biến dị >< di truyền… trong bản thân
sự vật
Từ một hạt lúa ban đầu, sẽ có rất nhiều hạt lúa mới.Hạt
lúa sau khi kế thừa những đặc tính trắng, to, ngọt, thơm,
dẻo… của hạt lúa trước.
GV kết luận:
Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới không ra đời
từ hư vô, mà ra đời trên cơ sở cái cũ. Nó không phủ định
hoàn toàn, “sạch trơn” mà luôn mang tính kế thừa những giá
trị tích cực của cái cũ.
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
- GV hỏi:  K"eA<S%^-"6-U$
=-4-(5B -4@-4uZvh7
- GV hỏi:  K"eA<S%^-"61$A
& !"-@A6(

- *CA=BM;<a\+"$a
-4 +a6!<aB$e/a.
!    A  l      o  !$AU  f  ;  !$AU
9h_J&aA(
- i$F;%$!'Q"!Q!+2
0-"<=%^!$;9(
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
- GV kết luận toàn bài:
Các sự vật, hiện tượng phát triển theo xu hướng chung: đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện hợn. Xu hướng phát triển này
được thực hiện bằng sự phủ định biện chứng liên tục….
- Tính khách quan.
- Tính kế thừa.
2. Khuynh hướng phát triển
của sự vật, hiện tượng:
- Khuynh hướng phát triển của
sự vật, hiện tượng là sự vận
động đi lên, cái mới ra đời, kế
thừa và thay thế cái cũ nhưng ở
trình độ cao hơn, hoàn thiện
hơn.
4. Củng cố:
 Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đây có phải là yêu cầu
của phủ định biện chứng không? Tại sao?
5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 7.
==========
* Tiết 10 - Kiểm tra 1 tiết
Bài 7

GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
mZZZv)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với
nhận thức ?
2.Về ki năng:
- Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
3.Về thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành,
luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM :
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức,
là tiêu chuẩn của chân lý.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tổ chức dạy học

Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- GV phát vấn: -  K !Q!
1 $F ,$-"<U=6:
B-!& `  F !

2(
+ OCA,$ <+ -.-"+'

,$T(
- GV hỏi: b-#$Q+-\ 
-.-"!'(
+ !22-=6A0(
- GV chốt ý và yêu cầu HS đọc lại phần khái
niệm nhận thức cảm tính trong SGK.
- GV nêu các câu hỏi:
+ Với các thao tác tư duy ấy, các em có hiểu biết
thêm gì về quả cam, thanh sắt?
 Giai đoạn nhận thức này được gọi là nhận
thức lý tính. Vậy nhận thức lý tính là gì?
- GV hỏi: O-=6S<
1. Thế nào là nhận thức?
- Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật,
hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ
óc của con người, để tạo nên những hiểu biết
về chúng.
+ =6S(
+ X-=6K%!'I
J(
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
>S$\-"0(
- GV nhận xét và chốt ý.
- Từ những điều đã phân tích trên, các em có
thể rút ra khái niệm nhận thức ?
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV nêu các câu hỏi:

+ *CA'$<S%^<Ug<-;
-;B$e-;S!4)BC;
-;a12(
bF-;A2$0(
*"$f0(O-;f
+8F06I+(
D0-;B$e<=eI
+e(
Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp
- GV đặt các câu hỏi:
D0fIJ=6(
b'$<S%^-"6.
Thực tiễn cung cấp những công cụ kỹ thuật để
hỗ trợ các giác quan, thúc đẩy nhận thức phát
triển :
- GV hỏi: D0f-;
=6(b'$<S%^-"6_
- GV hỏi: D0f^-S
=6(b'$<S%^-"6_
- XDwD0f'$$p
#>(b'$<S%^-"6_
- GV nhận xét, bổ sung kết luận.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động
lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và
là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.
Trong học tập, trong cuộc sống phải luôn coi
trọng vai trò của hoạt động thực tiễn: “Học phải
đi đôi với hành”, “Lý luận phải đi đôi với thực
tiễn”.
GV kết luận toàn bài:

2. Thực tiễn là gì?
-Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật
chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
- Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp
xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con
người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được
bản chất, quy luật của chúng.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức:
- Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương
hướng cho nhận thức phát triển.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó
được vận dụng vào thực tiễn.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
- Chỉ có đem những tri thức kiểm nghiệm
qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng
đắn hay sai lầm
4. Củng cố:
 Thế nào là nhận thức?
 Thế nào là thực tiễn?
 Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức?
5. Dặn dò: Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 8

Bài 8
GDCD 10 nguyÔn thµnh c«ng
TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
mZZZ[)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
2.Về ki năng:
- Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất.
- Chỉ ra được một số quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu trong cuộc sống hiện nay.
3.Về thái độ:
- Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tác động tích cực
trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
II. TRỌNG TÂM :
- Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó, tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình tổ chức dạy học
Phần làm việc của Thầy Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV đặt vấn đề bằng cách đưa ra các câu hỏi:
EC;$98< !"@

0(
`$9-;B$eBC;@FA$
9(
- GV đặt các câu hỏi:
b'$ A$9/!'(
D!x/!'-9<&-9BC
;(
!'&F&1$A'
1 5b=__7U1!e 
!"KK(
@1 &'; 
\>(b'$ <1 &';
 S(
bF=$,$% < /!
'(b'$ %p6_
1.Tồn tại xã hội:
- Tồn tại xã hội là những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội, bao gồm môi
trường tự nhiên, dân số và phương thức
sản xuất.
a. Môi trường tự nhiên:
- Môi trường tự nhiên bao gồm những
điều kiện địa lý, những của cải, những
nguồn năng lượng.
- Môi trường tự nhiên là điều kiện tồn tại
và phát triển của xã hội ( thuận lợi hoặc
khó khăn ).
- Sự khai thác môi trường tự nhiên phụ
thuộc vào nhận thức của con người và tính
chất của chế độ xã hội.

b. Dân số:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×