Một số đề ôn tập học kì II –Toán 7
Đề số 1 :
A.Trắc nghiệm : Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng:
Câu 1/Giá trò của x
2
+xy –yz khi x=-2 ;y = 3 và z = 5 là
a/ 13 b/ 9 c/ -13 d/-17
Câu 2/Kết quả của phép nhân hai đơn thức (
1
)
3
xy−
(3x
2
yz
2
) là
a/ x
3
yz
2
b/ -x
3
y
2
z
2
c/ -x3y
2
z d/ kq khác
Câu 3/ Kết quả của phép tính :
2 2 2 2
1 1 1
5
2 4 2
xy xy xy xy+ + −
là
a/ 6xy
2
b/ 5,25xy
2
c/ -5xy
2
d/ Kq khác
Câu 4/Nghiệm của đa thức :
2
3
x −
là
a/ 0 b/
2
3
c/ -
2
3
d/ Kq khác
Câu 5/ Cho ∆ ABC có
ˆ
70A = °
,
ˆ
ˆ
20B C− = °
.Tính
ˆ
B
và
ˆ
C
?
a/ 70
0
và 50
0
b/ 60
0
và 40
0
c/ 65
0
và 45
0
d/ 50
0
và 30
0
Câu 6/ Cho ∆ ABC = ∆ MNP . Biết AB = 10 cm ,MP = 8 cm ,NP = 7cm.Chu vi ∆ ABC
là
a/ 30 cm b/ 25 cm c/ 15 cm d/ Không tính được
B.Tự luận :
Bài 1 : Cho các đa thức :
P(x) = 5x
5
+ 3x – 4x
4
– 2x
3
+6 + 4x
2
Q(x) = 2x
4
–x + 3x
2
– 2x
3
+
1
4
- x
5
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến .
b/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
c/ Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) .
Bài 2 : Tìm nghiệm của đa thức
a/
1
4
2
x −
b/ (x -1) ( x+ 1)
Bài 3 : Cho
·
xOy
, Oz là phân giác của
·
xOy
, M là một điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M
vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc
với Oy tại B cắt Ox tại D
a/ Chứng minh OM là đường trung trực của AB . b/ Chứng minh ∆ DMC là tam
giác cân
c/ Chứng minh DM + AM < DC
Đề số 2 :
A.Trắc nghiệm :khoanh tròn vào kết quả đúng
Câu 1/Kết quả của phép nhân các đơn thức :
2 2 2 3
1
( 2 )( ) ( )
2
x y x y z− −
là :
a/
3 2
1
2
x yz
b/
3 6 3
1
2
x y z
c/
3 7 3
1
2
x y z−
d/ Kq khác
Câu 2/ Bậc của đa thức : - 15 x
3
+ 5x
4
– 4x
2
+ 8x
2
– 9x
3
–x
4
+ 15 – 7x
3
là
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 3/Nghiệm của đa thức : x
2
– x là
a/ 0 và -1 b/ 1 và -1 c/ 0 và 1 d / Kq khác
Câu 4/Cho ∆ ABC có
ˆ
B
= 60
0
,
ˆ
C
= 50
0
. Câu nào sau đây đúng :
a/ AB > AC b/ AC < BC c/ AB > BC d/ một đáp số khác
Câu 5/ Cho ∆ ABC có
ˆ
B
<
ˆ
C
< 90
0
. Vẽ AH
⊥
BC ( H
∈
BC ) . Trên tia đối của tia HA lấy
điểm D sao cho HD = HA . Câu nào sau đây sai :
a/ AC > AB b/ DB > DC c/ DC >AB d/ AC > BD
Câu 6/ Phát biểu nào sau đây là đúng :
a/ Trong tam giác vuông cạnh huyền có thể nhỏ hơn cạnh góc vuông .
b/ Trong tam giác cân góc ở đỉnh có thể là góc tù .
c/ Trong tam giác cân cạnh đáy là cạnh lớn nhất .
d/ ba phát biểu trên đều đúng .
A. Tự luận :
Bài 1 : Tìm các đa thức A ; B biết ;
a/ A – ( x
2
– 2xy + z
2
) = 3xy – z
2
+ 5x
2
b/. B + (x
2
+ y
2
– z
2
) = x
2
– y
2
+z
2
Bài 2 : Cho đa thức
P(x ) = 1 +3x
5
– 4x
2
+x
5
+ x
3
–x
2
+ 3x
3
Q(x) = 2x
5
– x
2
+ 4x
5
– x
4
+ 4x
2
– 5x
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến .
b/ Tính P(x ) + Q(x ) ; P(x) – Q(x)
c/ Tính giá trò của P(x) + Q(x) tại x = -1
d/ Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không là nghiệm của đa thức
P(x)
Bài 3 : Cho ∆ ANBC có AB <AC . Phân giác AD . Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE
= AB
a/ Chứng minh : BD = DE
b/ Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED . Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC .
c/ ∆ AKC là tam giác gì ? Chứng minh d/ Chứng minh DE
⊥
KC .
Đề số 3 :
A.Trắc nghiệm :Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng:
Câu 1/Giá trò của đa thức P = x
3
+x
2
+2x-1 tại x = -2 là
a/ -9 b/ -7 c/ -17 d/ -1
Câu 2/ Bậc của đa thức :
2 3 2 3 2 2 2 4 2 2 2
1
3 3
2
x y x y x y z z x y z− + − −
là
Câu 3/ Kết quả của phép tính :
2 2 2 2
1 1 3
2
2 4 2
xy xy xy xy− + + −
là
a/ 6xy
2
b/ 5,25xy
2
c/ -5xy
2
d/ Kq khác
Câu 4/ Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một
tam giác ?
a/ 3cm,4cm,5cm b/ 6cm,9cm,12cm c/ 2cm,4cm,6cm d/
5cm,8cm,10cm
Câu 5/ Cho AB = 6cm, M nằm trên trung trực của AB, MA = 5cm . I là trung điểm AB,
Kết quả nào sau đây là sai ?
a/ MB = 5cm b/ MI = 4cm c/ MI=MA = MB d/
·
AMI
=
·
BMI
Câu 6/ Cho ∆ ABC có I là giao điểm ba đường phân giác trong. Phát biểu nào sau đây
là đúng ?
a/ Đường thẳng AI luôn vuông góc với BC
b/ Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của BC
c/ IA = IB = IC
d/ I cách đều ba cạnh của tam giác .
B.Tự luận
Bài 1 : Tính giá trò của các biểu thức sau :
2
( 2)
/ 2
y x
a x
xy y
−
−
+
tại x =0 ; y = -1
b/ xy + y
2
z
2
+ z
3
x
3
tại x = 1; y =-1 ; z =2
Bài 2 : Tìm các đa thức A ; B biết ;
a/ A + ( x
2
– 4xy
2
+ 2xz – 3y
2
) = 0
b/ Tổng của đa thức B với đa thức ( 4x
2
y + 5y
2
– 3xz +z
2
) là một đa thức không chứa
biến x.
Bài 3 : Cho ∆ ABC có
µ
A
= 90
o
. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F
a/ Chứng minh FA = FB
b/ Từ F vẽ FH
⊥
AC ( H
∈
AC ) Chứng minh FH
⊥
EF
c/ Chứng minh FH = AE d/ Chứng minh EH =
2
BC
; EH // BC
s 4
I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1. Điểm thi giải bài toán của 20 HS lớp 7A nh sau:
6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8
a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 20
b) Điểm trung bình các điểm thi của 20 HS trên là:
A. 7,4 B. 7,5 C. 7,3 D. 7,2
2. Chọn đáp án sai trong các câu sau:
A. Các đơn thức -
5
6
x
2
y và -
5
6
x
2
y
2
đồng dạng
B. Đa thức 4x
3
5x
2
y
2
2y
3
có bậc 4
C. x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) = 2 x 4
3. Hãy nối các điểm trong tam giác với tên của nó.
1 Giao điểm của 3 đờng cao Trọng tâm
2 Giao điểm của 3 đờng trung tuyến Trực tâm
3 Giao điểm của 3 đờng trung trực Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác
4 Giao điểm của 3 tia phân giác Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác
II/ Tự luận:
1. Cho đa thức: f(x) = - 15 x
3
+ 5x
4
7 x
2
+ 9x
3
3x
4
+ 7x
3
-2x
4
+ 8x
2
+ 2x
a) Thu gọn đa thức trên
b) Tính f(1) , f
1
2
ữ
2. (2,5điểm) Tìm x biết:
a)
1 1
4 3
x+ =
b)
3 5
7 8
x + =
c) x: (-2,14) = (-3,12): 1,2 d) 2 (x- 1) 5 (x + 2) = -10
3. Cho tam giác A,B,C vuông tại A; BC = 17 cm; AC = 8cm . Trung trực của BC cắt đờng
thẳng AC tại D và cắt AB tại F. Trên tia đối của DB lấy điểm E sao cho DE = DC.
a) Tính AB = ? b) Chứng minh rằng: Góc DBC = Góc DCB
c) Tam giác BCE vuông tại C d) Chứng minh rằng BE vuông góc FC
Đề số 5
I/ Tr¾c nghiÖm: Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng:
1) 3
3
.3
2
=
A: 3
6
B: 3
1
C: 3
5
D: 9
6
2)Nếu = 4 thì x =
A: -2 B: 2 C: 16 D: -16
3)Từ tỉ lệ thức 1,2:x = 2:5 suy ra x =
A: 3 B: 3,2 C: 0,48 D: 2,08
4) Đa thức 4x
3
– 5x
2
y
2
– 2y
3
có
bậc là
A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
5)Đa thức P
(x)
= 2x-4 có nghiệm là
A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
II/ T ự lu ậ n:
Câu 1 : Tìm x biết
a)7- = 0
b)(5x + 1)
2
=
c)
Câu 2 cho đa thức P
(x)
= x
3
+ 3x
2
-3x-1
Q
(x)
= -3 x
3
+ 5x
2
-4x+2
a)Tính P
(x)
+Q
(x))
b)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của P
(x);
Q
(x)
Câu 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 100m chiều rộng 77m .Người nta dự định tròng 4 loại cây
nên chia khu vườn đó thành 4 phàn tỉ lệ với 24; 20 ;18 ;15 Hỏi diện tích của mỗi phần
Câu 4: cho tam giác ABC có AB = 9cm ;AC = 12cm ; BC = 15cm , vẽ trung tuyến AM.Trên tia đối của
MAlấy điểm D sao cho MD=MA
a) Tam giác ABC co dạng đặc biệt nào vì sao?
b) MAB = MDC suy ra ACD vuông
c) Gọi K là trung điểm AC chưng minh KD=KC
d) KD cắt BC Tại I KB cắt AD tại N chứng minh KNI cân
x
x
36
49
3 3
5 7
x
x
−
=
+