Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

cau tra loi on tap giao duc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.08 KB, 96 trang )

HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC
-----------
Câu 1: Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học.
Muốn nghiên cứu Giáo dục học có kết quả, một trong những điều kiện quan trọng là
chúng ta phải nắm vững các kiến thức công cụ, mà trước hết là các phạm trù, các kiến
thức cơ bản.Chỉ có như vậy chúng ta mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động nghiên
cứu, phát triển được tư duy khoa học trong lĩnh vực này. Việc nắm vững các khái niệm
của Giáo dục học không chỉ có ý nghĩa đối với các nhà nghiên cứu mà còn đối với tất
cả những ai tham gia vào hoạt động Giáo dục.
Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số khái niệm cơ bản:
Giáo dục (theo nghĩa rộng):
Là sự hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thông
qua các hoạt động và các quan hệ giữa nhà Giáo dục với người được giáo dục nhằm
giúp người được giáo dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người.
Để hiểu rõ hơn khái niệm Giáo dục (theo nghĩa rộng) cần làm sáng tỏ khái niệm
nhân cách và khái niệm xã hội hoá con người.
Hình thành nhân cách: Đó là quá trình phát triển con người về mặt sinh lý, tâm lý và
mặt xã hội, mang tính chất tăng trưởng về lượng và biến đổi về chất. Quá trình này diễn
ra do ảnh hưởng của các nhân tố bên trong (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực của chủ
thể…), và các nhân tố bên ngoài (ảnh huởng của hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã
hội, tác động giáo dục), do ảnh hưởng của các tác động tự phát, ngẫu nhiên (tác động
bên trong, bên ngoài chưa được kiểm soát, điều khiển) và các tác động có mục đích, có
tổ chức (kiểm soát được, điều khiển được). Quá trình này làm biến đổi đứa trẻ với
những tư chất vốn có của con người thànhmột nhân cách.
Xã hội hoá con người: Đó là quá trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách. Quá
trình này chỉ bao hàm các tác động do những nhân tố xã hội; xã hội tác động một cách
có mục đích, có tổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất các mối
quan hệ xã hội bằng hoạt động, bằng sự tham gia tích cực vào môi trường xã hội. Từ
đó, giáo dục nói một cách khác là sự xã hội hoá con nguời chỉ dưới những tác động có
mục đích và có tổ chức.
Giáo dục (theo nghĩa hẹp):


Đó là một bộ phận của quá trình sư phạm, là quá trình hình thành những cơ sở khoa
học của thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những tính cách,
những hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội, kể cả việc phát triển và nâng cao
thẻ lực.
Chức năng trội của quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) chỉ được thực hiện trên cơ sở
vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm và hành vi.
1
Giáo dưỡng (hay trau dồi học vấn):
Dưới góc độ là quá trình thì đó là quá trình con người lĩnh hội hệ thống tri thức nhất
định về khoa học tự nhiên, xã hội và về tư duy.
Dưới góc độ kết quả lĩnh hội thì đó là trình độ học vấn, nghĩa là trình độ tri thức, kỹ
năng kỹ xảo đã được lĩnh hội, chẳng hạn như người ta nói trình độ THPT cơ sở, trình
độ Đại học…Chức năng trội của nó là sự tác động đến ý thức là chính.
Dạy học - Đó là con đường, phương tiện của giáo dưỡng (trau dồi học vấn) và giáo
dục (nghĩa hẹp):
Dưới góc độ quá trình thì dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học
sinh, điều khiển hoạt động tâm lý của học sinh để giúp họ tự giác, tích cực, chủ động
chiếm lĩnh tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn,
trên cơ sở đó phát triển năng lực nhận thức và hình thành thế giới quan khoa học cho
họ.
Câu 2: Phân tích các chức năng và tính chất của Giáo dục.
1. Những tính chất của Giáo dục
Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định
của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính
trị, xã hội, văn hoá…Khi những quá trình xã hội đó có những biến đổi, bắt nguồn từ
những biến đổi về trình độ sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất, rồi kéo theo
những biến đổi về chế độ chính trị, cấu trúc xã hội và hệ tư tưởng của xã hội thì toàn bộ
hệ thống xã hội tương ứng với hình thái kinh tế xã hội đó cũng biến đổi theo. Ngay
những biến đổi về văn hoá - khoa học cũng buộc giáo dục phải có những biến đổi
tương ứng. Lịch sử phát triển của Giáo dục học và nhà trường trên thế giới cũng như ở

nước ta đã khẳng định rất rõ ràng tính quy định của xã hội đối với giáo dục. Đó là một
tính quy luật quan trọng của sự phát triển giáo dục.
Vậy sự phù hợp tất yếu của giáo dục đối với trình độ phát triển của sức sản xuất xã
hội và tính chất của quan hệ sản xuất xã hội là một trong những tính quy luật của giáo
dục.
Do tính quy luật này, giáo dục biến đổi không ngừng trong quá trình phát triển của
lịch sử xã hội loài người, của xã hội ở từng đất nước, từng dân tộc. Vì vậy giáo dục bao
giờ cũng có tính lịch sử cụ thể, tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.
Tính lịch sử của giáo dục thể hiện tương ứng với mỗi phương thức sản xuất của xã
hội loài người thì có nền giáo dục phù hợp với nó ở mỗi nước trong những giai đoạn
lịch sử nhất định; có một nền giáo dục tương ứng thể hiện ở chỗ những đặc trưng của
nó về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tổ chức giáo dục
đều do những điều kiện phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn lịch sử quy định.
Từ đó cần rút ra hai điều:
2
- Cần tránh giữ nguyên mô hình giáo dục đã hình thành trước đây khi những điều
kiện xã hội của giai đoạn lịch sử đã thay đổi.
- Không nên sao chép nguyên bản mô hình giáo dục của các nước khác vào việc
xây dựng nền giáo dục của đất nước mình. Tất nhiên phải học tập kinh nghiệm xây
dựng nền giáo dục của các nước khác nhưng không bao giờ được bỏ qua bản sắc văn
hoá của dân tộc, trong đó có truyền thống giáo dục, đồng thời cũng phải chú ý đến yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ở giai đoạn lịch sử nhất định và điều kiện cụ
thể trong quá trình xây dựng nền giáo dục của đất nước mình.
Vi phạm hai điều trên là đi ngược lại với tính quy luật của giáo dục.
Tính giai cấp của giáo dục trong xã hội có giai cấp:
Do tính quy định của xã hội đối với giáo dục nên trong xã hội có giai cấp giáo dục
bao giờ cũng mang tính giai cấp. Trong cuộc đấu trang giai cấp thì giai cấp nào nắm
được quyền thống trị bao giờ cũng sử dụng giáo dục, sử dụng nhà trường như là một
phương tiện để duy trì và củng cố sự thống trị, sự bóc lột của họ đối với nhân dân lao
động bằng cách nhào nặn con em giai cấp bị trị thành sức lao động đem lại nhiều lợi

nhuận, biết phục tùng họ một cách ngoan ngoãn, trung thành; bằng cách độc quyền về
võ trang đầy đủ những tri thức khoa học và những giá trị văn hoá cho con em của họ.
Tính chất giai cấp thấm sâu vào hệ thống giáo dục trong và ngoài nhà trường. Còn đối
với giai cấp bị trị, bị bóc lột thì thông qua những đại biểu ưu tú của mình đã sử dụng
giáo dục như là một phương tiện đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị. Họ không ngừng
đấu tranh giành lại quyền học tập cho con em mình, cho một nền giáo dục dân chủ,
thống nhất, bình đẳng, tạo nên sự phát triển nhân cách hài hoà.
Tuy nhiên giai cấp tư sản thường che đậy tính giai cấp của giáo dục bằng luận điệu
tuyên truyền bịp bợm về trường học và giáo dục đứng ngoài chính trị và phục vụ cho
toàn xã hội. Lênin đã vạch ra tính chất xảo trá của luận điểm đó.
Vì vậy, tính giai cấp của giáo dục là một tính quy luật quan trọng của việc xây dựng
và phát triển giáo dục trong xã hội có giai cấp. Tính quy luật này quy định bản chất của
giáo dục là một phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là một công cụ chuyên
chính giai cấp và hoạt động giáo dục cũng như môi trường nhà trường là một vũ đài
đấu tranh giai cấp.
Để tránh sự vi phạm tính quy luật này, nghị quyết của Ban chấp hành TƯ lần thứ 2
– khoá VIII về giáo dục đã khẳng định:
- Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo, trong
các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội…Chống khuynh hướng thương
mại hoá, đề phòng khuynh hướng phi chính trị hoá giáo dục – đào tạo; không truyền bá
tôn giáo trong trường học.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ai cũng được học
hành, người nghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để được học hành, đảm bảo
điều kiện cho cả những người học giỏi phát triển tài năng.
(Văn kiện hội nghị lần thứ 2-BCHTW khoá VIII – NXB chính trị quốc gia).
3
2. Các chức năng của giáo dục
Giáo dục chịu sự quy định của xã hội nhưng điều đó không có nghĩa giáo dục thụ
động chịu sự tác động của xã hội mà giáo dục cũng có tác động tích cực trở lại xã hội
thông qua thực hiện những chức năng xã hội, đó là:

- Chức năng tái sản xuất nhân cách.
- Chức năng tái sản xuất xã hội.
Hai chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, hỗ trợ lẫn nhau.
Trong xã hội chúng ta, hai chức năng trên được cụ thể hoá thành ba chức năng sau:
Chức năng kinh tế - sản xuất:
Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra sức lao động ở một trình độ mới,
cao hơn, khéo léo hơn, hiệu quả hơn để thay thế sức lao động cũ bị mất đi. Vì vậy, giáo
dục tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, có tác dụng đẩy mạnh sản xuất và
phát triển kinh tế.
Chức năng chính trị - xã hội:
Chế độ chúng ta là: “ Tất cả của dân, do dân và vì dân”, do đó giáo dục tạo điều kiện
cho thế hệ trẻ và nhân dân nói chung nâng cao dân trí để tham gia quản lý xã hội, đất
nước với tư cách là chủ nhân của xã hội, của đất nước, ý thức rõ rang được quyền lợi và
nghĩa vụ của người công dân.
Giáo dục góp phần tích cực trong việc xoá đối, giảm nghèo, tạo điều kiện cho các
thành viên của xã hội tìm kiếm việc làm, để thay đổi nghề nghiệp cho phù hợp, để đễ
dàng thích ứng với môi trường lao động mới mẻ. Nhờ vậy giáo dục đã góp phần giải
quyết những vấn đề xã hội.
Ngoài ra giáo dục góp phần tạo điều kiện cho các giai cấp, các tầng lớp xã hội nâng
cao trình độ học vấn nên dễ dàng gần gũi nhau, thông cảm với nhau để tìm ra được
tiếng nói chung.
Chức năng tư tưởng- Văn hoá:
Giáo dục có tác dụng to lớn trong việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã
hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong toàn xã hội, trình độ văn hoá cho toàn xã hội
thông qua việc phổ cập giáo dục phổ thông ngày càng được nâng cao dần. Qua đó mà
tạo nguồn nhân lực đông đảo với chất lượng cao, đồng thời có điều kiện phát hiện và
bồi dưỡng nhân tài.
Tóm lại, trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, giáo dục luôn luôn có xu thế
“mở”, không chỉ trong phạm vi quốc gia, dân tộc mà cả ở phạm vi quốc tế nữa. “Giáo
dục không đơn thuần là sự phản ánh các lực lượng kinh tế và xã hội đang hoạt động

trong một xã hội. Nó còn là một phương tiện quan trọng để đào tạo nên các lực lượng
kinh tế- xã hội và văn hoá, khoa học, kỹ thuật, quyết định chiều hướng phát triển của
các lực lượng này. Đến lượt mình, động lực của chúng lại tác động trở lại đối với giáo
dục”. (Raja Roy Singh).
4
Như vậy có nghĩa là, giáo dục vừa có vai trò thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã
hội, vừa chịu sự quy định của trình độ phát triển chung của nền kinh tế- xã hội trong
từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Cũng chính bởi việc thực hiện những chức năng của giáo dục ngày càng có hiệu quả
nên vị trí của giáo dục ngày càng được ý thức sâu sắc hơn, thống nhất hơn. Đó là:
+ Giáo dục trong thời đại ngày nay được coi là chìa khoá vàng để con người bước
vào cánh cửa tương lai.
+ Chạy đua phát triển giáo dục với những chuẩn mực quốc tế về chất lượng là tạo
cơ sở cho sự tăng tốc trong chạy đua về kinh tế.
+ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục – đào tạo được coi là quốc sách hàng
đầu.
+ Những nghiên cứu của chương trình phát triển Liên hợp quốc đã chỉ ra rằng trong
sự phát huy và phát triển nguồn lực con người có 5 nguồn phát năng: Giáo dục; sức
khoẻ và dinh dưỡng; môi trường; việc làm và tự do chính trị- kinh doanh, trong đó thì
giáo dục được coi là nhân tố cơ bản đối với các nhân tố phát năng còn lại. Chính vì vậy,
khi thiết kế kế hoạch để tạo gia tốc cho sự phát triển thì hầu như các quốc gia đều nhấn
mạnh đến chính sách giáo dục.
Đó là sự thể hiện một cuộc cách mạng về vị trí giáo dục.
Câu 3: Nêu và phân tích khái niệm mục đích giáo dục, mẫu con người mới và
yêu cầu đào tạo thế hệ trẻ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
1. Khái niệm mục đích giáo dục
Nói tới giáo dục là nói tới hiện tại và suy nghĩ tới tương lai, viễn cảnh, triển vọng.
Giáo dục là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, đặc biệt là giữa hiện tại và tương lai. Vì
vậy tính định hướng của giáo dục là đặc trưng của nó, giáo dục luôn phát triển theo
định hướng phát triển bền vững chung của xã hội. Do đó nó được xem là nhân tố then

chốt của sự phát triển bền vững.
Từ những năm 70, UNESCO luôn khẳng định: “Xét từ bản chất của nó, giáo dục là
một định hướng mà con người sáng tạo ra, sử dụng để tác động đến chính bản than
mình, để tạo ra con người thứ hai từ con người thứ nhất có tính tự nhiên”; “Xuất phát từ
những không gian, thời gian cụ thể, do sự thay đổi liên tục của môi trường lịch sử xã
hội, các mục tiêu giáo dục luôn luôn được vạch ra cụ thể, phù hợp với định chế và quan
niệm của từng thời kỳ nhất định”.
Vì vậy, mục đích giáo dục là phạm trù cơ bản của giáo dục học, trước hết phản ánh
kết quả mong muốn trong tương lai của giáo dục, phản ánh trước sản phẩm dự kiến của
hoạt động chung của giáo dục và học tập.
Nói cách khác, mục đích của giáo dục là mô hình nhân cách của người học, là tập
hợp những nét đặc trưng cơ bản, là hệ thống những định hướng phát triển, những sức
5
mạnh bản chất của con người ở người học nhằm đáp ứng một cách có hiệu quả yêu cầu
phát triển kinh tế- xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Từ đó ta có thể thấy rằng:
+ Mục đích giáo dục luôn luôn biến đổi cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển đó. Vì vậy mục đích giáo dục có tính lịch sử và trong xã hội
có giai cấp mục đích giáo dục phản ánh tập trung tính giai cấp của giáo dục.
+ Mục đích giáo dục có quan hệ trực tiếp đến việc phát huy nhân tố con người, sức
mạnh con người. Đối với nước ta, sức mạnh đó là sức mạnh con người Việt Nam
XHCN. Sức mạnh đó được hiện thực hoá trong sức mạnh kinh tế, sức mạnh chính trị,
sức mạnh văn hoá của đất nước, và đồng thời bằng sức mạnh đó con người được đào
tạo sẽ phát huy mạnh mẽ và đầy đủ hơn. Do đó vấn đề mục đích giáo dục là vấn đề cơ
bản của chiến lược xây dựng con người, phát triển nguồn lực, là bộ phận của hệ thống
những vấn đề then chổt trong chiến lược kinh tế- xã hội của đất nước.
Mục đích giáo dục được xác định đúng đắn sẽ có tác dụng hết sức to lớn, cụ thể
như:
+ Nó quy định tính chất của các thành tố khác của quá trình giáo dục tổng thể.
+ Nó định hướng cho sự vận động của các thành tố đó của quá trình giáo dục tổng

thể đạt được hiệu quả và chất lượng cao, không vận hành một cách chệch hướng bằng
cách thông qua mục đích mà tự điều chỉnh sự vận động của mình.
+Nó là cái chuẩn để đánh giá sản phẩm của quá trình giáo dục tổng thể.
Chính bởi vậy, việc xác định rõ ràng, đúng đắn và quán triệt mục đích giáo dục là
một vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục và là một đòi hỏi bức thiết của giáo dục hiện
nay.
Khi xác định mục tiêu giáo dục cần phải:
+ Phản ánh mô hình nhân cách đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội ở
một giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Phản ánh được tính thời đại và tính dân tộc trong mô hình nhân cách cần phải hình
thành.
+ Kế thừa những kinh nghiệm xây dựng và thực hiện mục đích giáo dục trước đây.
+ Tính tới hoàn cảnh và điều kiện phát triển giáo dục của đất nước để xây dựng mục
đích giáo dục có tính khả thi và đạt hiệu quả tốt.
2. Mẫu con người mới và yêu cầu đào tạo thế hệ trẻ của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
Khi bàn về mục đích giáo dục, UNESCO đã khẳng định rằng:
+ Giáo dục phải góp phần đào tạo một lực lượng lao động lành nghề và sáng tạo,
thích ứng với bước tiến hoá của công nghệ và tham gia vào cuộc “cách mạng trí tuệ”
đang là động lực của nền kinh tế.
6
+ Giáo dục đẩy tới tri thức sao cho phát triển kinh tế đồng hành với việc quản lý có
trách nhiệm môi trường vật thể và con người.
+ Giáo dục góp phần quan trọng để đào tạo nên những công dân được bắt rễ trong
chính nền văn hoá của họ mà vẫn mở ra với các nền văn hoá khác và một lòng vì tiến
bộ xã hội, thích ứng một cách năng động với quá trình phát triển và tiến bộ xã hội.
Chính do ý nghĩa quan trọng của mục đích giáo dục như vậy, ở nước ta, để thực
hiện nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế xã hội, Đại hội Đảng lần thứ VII đã đề ra
mục tiêu giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay như sau “Nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề,

có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng,tinh thần
yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và
năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần”.
Quả đúng là như vậy! Để đưa nền kinh tế phát triển, để nước ta có thể hoà nhập vào
sự tiến bộ, sự vươn lên mạnh mẽ về mọi mặt với các nước khác trên thế giới thì không
có cách nào khác là chúng ta phải chú ý phát triển nền giáo dục. Chính bởi yêu cầu của
thời đại đặt ra cho từng quốc gia, từng dân tộc, Đảng ta đã xác định: “Đào tạo những
người lao động có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khoẻ
và lao động giỏi, sống có văn hoá và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc
tế chân chính”; “Con người mà nhà trường PT phải đào tạo là con người lao động có ý
thức làm chủ. Đó là con người cóthái độ và tinh thần lao động tự giác cao, với đầy đủ
nhiệt tình vì lợi ích của mình, của tập thể và vì đất nước, lao động trung thực, thật thà,
bảo vệ và quý trọng của mình cũng như của công, lao động với tinh thần tìm tòi, sáng
tạo không ngừng, năng động, dám nghĩ dám làm, lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có
năng suất cao”; Đó còn là con người đảm bảo chữ “Tín” trong sản xuất, trong kinh
doanh, tôn trọng luật pháp. Tất nhiên để trở thành con người như vậy phải đảm bảo có
kiến thức sâu và rộng, toàn diện về khoa học tự nhiên- kỹ thuật, khoa học xã hội- nhân
văn, có trình độ chuyên môn giỏi, phương pháp tư tưởng đúng và thể lực dồi dào. Có
những điều kiện đó thì con người mà nhà trường đào tạo ra mới phát huy hiệu quả
những phẩm chất và năng lực trong mọi hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.
Đó còn là con người sống có văn hoá, có tình nghĩa. Người lao động mới có phẩm
chất đạo đức cao đẹp, không những biết quan tâm đến hạnh phúc của nhau trong lao
động mà cả trong sinh hoạt bình thường, trong cách đối xử với nhau trong gia đình và
ngoài xã hội, trong mọi trách nhiệm mà xã hội quan tâm giao phó cho, trong tình yêu
thương giúp đỡ lẫn nhau…Trong nền kinh tế nhà trường với những hoạt động cạnh
tranh nhau, việc hình thành mối quan hệ tình nghĩa giữa con người với con người càng
trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Trong quá trình giáo dục- đào tạo, còn cần phải hình thành cho thế hệ trẻ ầong yêu
nước và tinh thần quốc tế chân chính. Lòng yêu nước và tinh thần quốc tế ấy thể hiện ở

lòng yêu thương sâu sắc nhân dân nước mình và các nuớc khác; giữ gìn và phát huy
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình và quý trọng những truyền thống tốt đẹp
7
ca cỏc dõn tc khỏc. Lũng yờu nc ũi hi ý thc cụng dõn i vi vn mnh ca t
nc, thỏi trung thnh vi ng, vi ch chớnh tr. Con ngi cú lũng yờu nc
nng nn l phi khụng ngng phn u cho s hp tỏc bỡnh ng vi tt c cỏc nc,
cho s cng c v phỏt trin tỡnh hu ngh vi cỏc dõn tc trờn th gii, cho s u
tranh vỡ ho bỡnh v tin b xó hi.
o to con ngi m mc tiờu giỏo dc ó ra trong cỏc mtc dc, trớ dc,
m dc, giỏo dc th cht v quc phũng, giỏo dc lao ng thỡ cn phi thc hin trit
hc i ụi vi hnh, giỏo dc kt hp vi lao ng sn xut, nh trng gn lin vi
xó hi. Trong cỏc lc lng lm cụng tỏc giỏo dc, ngi giỏo viờn l nhõn vt trung
tõm; vic o to th h tr theo mc tiờu ú t hiu qu nh th no ph thuc mt
phn ht sc quan trng vo phm cht v nng lc ca ngi giỏo viờn.
Cõu 4: Nờu v phõn tớch vai trũ ca cỏc yu t nh hng ti s hỡnh thnh
v phỏt trin nhõn cỏch.
I. S phỏt trin nhõn cỏch
Chỳng ta u bit rng con ngi sinh ra vn cha cú nhõn cỏch. Nhõn cỏch l cu
to mi do tng ngi t hỡnh thnh nờn v phỏt trin trong quỏ trỡnh sng, giao tip,
hc tp, lao ng, hot ng xó hi, vui chi Nhõn cỏch khụng cú sn bng cỏch
bc l dn dn cỏc xung ng bn nng nguyờn thu m mt lỳc no ú b kim ch,
chốn ộp.
Khỏi nim nhõn cỏch
Nhõn cỏch l b mt tõm lớ c trng ca mt cỏ nhõn vi t hp nhng phm cht
phự hp vi nhng giỏ tr v chun mc xó hi c xó hi tha nhn.
Khỏi nim s phỏt trin nhõn cỏch
S phỏt trin nhõn cỏch l s bin i cú quy lut c lng v cht v th cht, v
tõm lý, v mt xó hi ca cỏ nhõn.
+ S phỏt trin v th cht th hin s tng trng v chiu cao, trng lng, c
bp, s hon thin cỏc giỏc quan, s phi hp cỏc vn ng.

+ S phỏt trin v mt tõm lý th hin nhng bin i c bn trong quỏ trỡnh
nhn thc, xỳc cm, ý chớ, s hỡnh thnh cỏc thuc tớnh tõm lý mi ca nhõn cỏch.
+ S phỏt trin v mt xó hi th hin s thay i trong cỏch ng x vi ngi
xung quanh, trong s tham gia tớch cc vo i sng xó hi.
II. Cỏc yu t tỏc ng n s phỏt trin nhõn cỏch
1. Vai trò của yếu tố di truyền và bẩm sinh(sinh hc)
1.1 Khái niệm
a) Di truyền
- Là sự tái tạo lại ở thế hệ sau những thuộc tính sinh học đã có ở thế hệ trớc,
8
- Là sự truyền lại của cha mẹ đến con cái những đặc điểm và phẩm chất nhất định
đợc ghi lại trong hệ thống gen.
b) Bẩm sinh
Là nhng thuộc tính, đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh ra
1.2. Vai trò của di truyền, bẩm sinh (sinh hc)
1/ Nó đảm bảo cho con ngời tiếp tục tồn tại và phát triển, đồng thời giúp cơ thể
con ngời thích ứng với những biến đổi của các điều kiện sinh tồn;
2/ Là tiền đề vật chất (mầm mống) của sự phát triển tâm lý, nhân cách. Nó nói lên
chiều hớng, tốc độ, nhịp độ của sự phát triển
3/ Mã di truyền bản chất và sức sống tự nhiên tích cực là những mầm mống, t chất
tạo tiền đề vô cùng thuận lợi cho con ngời hoạt động có kết quả trong một số lĩnh
vực nào đó
4/ Tính chất di truyền có tính đa trị, đặc trng cho lĩnh vực hoạt động hết sức
rộngrãi, mà không định hớng vào một lĩnh vực HĐ cụ thể, không qui định trớc hình
thái hoạt động của con ngời trong tơng lai.
5/ Biến khả năng thành hiện thực trong một loại hình hoạt động nhất định tuỳ
thuộc vào: Hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, hoạt động của mỗi cá nhân.
Kt lun s phm
1. Không tuyệt đối hoá vai trò di truyền và phủ nhận hoàn toàn vai trò của xã
hội phủ nhận khả năng cải tạo con ngời

2. Không phủ nhận vai trò của di truyền dẫn tới bỏ qua yếu tố t chất là tiền
đề thuận lợi cho sự phát triển
3. Quan tâm, phát hiện bồi dỡng năng khiếu ở học sinh và nhân tài cho đất nớc
4. Chăm sóc và bảo vệ các t chất sinh học của học sinh (Não bộ + giác quan)
5. Tổ chức HĐ, GL cho học sinh phát huy hết tiềm năng di truyền vốn có của
chúng
2. Vai trò của yếu tố môi trờng
2.1. Khái niệm
a) Môi trờng:
Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu, ảnh hởng lớn lao đến đời sống và
nhân cách con ngi.
Môi tr ờng tự nhiên : Điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho học tập, lao
động, rèn luyện thể chất, vui chơi, giải trí của con ngời
9
Môi tr ờng xã hội : Môi trờng chính trị, kinh tế, văn hoá (trong mối quan hệ xã hội
của con ngơi - con ngời)
b) Hoàn cảnh
Là một yếu tố hoặc một môi trờng nhỏ hợp thành của môi trờng lớn, tác động trực
tiếp, mạnh mẽ, quyết định trong một thời gian, không gian nhất định tạo nên hớng
hình thành và phát triển nhân cách
2.2. Vai trò của môi trờng
Môi trờng góp phần tạo nên mục đích, động cơ của con ngời, cung cấp ph-
ơng tiện tạo điều kiện cho hoạt động và giao lu từ đó chiếm lĩnh đợc các kinh
nghiệm, giá trị xã hội loài ngời, từng bớc điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của
mình.
Hoàn cảnh sáng tạo ra con ngời, trong một mức độ con ngời lại sáng tạo ra hoàn
cảnh.
Nh vậy, tính chất mức độ ảnh hởng của môi trờng đến nhân cách tuỳ thuộc vào lập
trờng quan điểm, thái độ của cá nhân đối với ảnh hởng đó. Đồng thời tuỳ thuộc vào
xu hớng, năng lực cá nhân khi tham gia cải biến môi trờng

KLSP gì?
1. Cần quan niệm đúng đắn về vai trò của môi trờng: không tuyệt đối hoá, không
phủ nhận
2. Cần xây dựng cải tạo môi trờng kỷ cơng, văn minh. Phải thực hiện tốt nguyên lý
giáo dục, học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận
gắn liền với thực tiễn
3. Hình thành cho học sinh những định hớng giá trị đúng đắn, giúp các em có bản
lĩnh vững vàng và tích cực tham gia cải tạo xây dựng môi trờng.
3. Vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự phát triển nhân cách
a. Khái niệm hoạt động cá nhân:
Là hoạt động mà bản thân mỗi ngời có mục đích, có kế hoạch, có phơng pháp
mang sắc thái tích cực cá nhân, nhằm biến hoạt động và nhu cầu của môi trờng
(của nhà giáo dục) thành nhu cầu và hoạt động của bản thân.
b. Hoạt động cá nhân nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và
phát triển nhân cách
10
? Vì sao hoạt động - giao lu quyết định trực tiếp đến sự phát triển nhân
cách? (Học sinh học đợc những gì thông qua hoạt động và giao lu?)
1. Hoạt động của con ngời bao giờ cũng là hoạt động có đối tợng, con ngời luôn
tác động vào hiện thức khách quan để làm quen với nó, hiểu biết về nó và cải tạo nó
phục vụ cho các mục đích sống của mình. Nhờ vậy, cá nhân nhận thức đợc hiện
thực và đồng thời nhận thức về chính mình.
2. Trong hoạt động, cá nhân nắm đợc các tri thức về đặc điểm, tính chất và quy luật
vận động của đối tợng, các tri thức về cách thức hành động với đối tợng và các tri
thức về cách thức tổ chức các dạng hoạt động
3. Trong hoạt động, cá nhân luôn hoạt động cùng với ngời khác. Trong quá trình
hoạt động cùng nhau, cá nhân có đợc hệ thống kinh nghiệm xã hội và ứng xử xã
hội, có đợc những hiểu biết về chính mình thông qua sự phản ứng của các thành
viên cùnghoạt động, qua đó mà điều chỉnh và phát triển nhân cách cá nhân.
Kết luận:

- Cần phải tổ chức tốt các loại hình hoạt động cho học sinh nh hoạt động cho sinh
nh hoạt động học tập, lao động sản xuất, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, vui
chơi giải trí một cách phong phú, sinh động, hấp dẫn
- Cần chú trụng chuẩn bị cho các em lựa chọn mục đích và các phơng tiện hoạt
động
- Cần phát huy cao độ tính tích cực, tự giác của các em khi tham gia các hoạt động
(nh biết đề ra kế hoạch, phân công và hợp tác thực hiện kế hoạch, tự kiểm tra và
điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch)
4. Giáo dục và sự phát triển nhân cách
a. Khái niệm về giáo dục
GD là một qúa trình hình thành nhân cách toàn vẹn, đợc tổ chức một cách
có mục đích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa ngời giáo
dục và ngời đợc giáo dục, nhằm chiếm linh những kinh nghiệp xã hội của con ngời.
(GD bao gồm cả việc dạy với việc học cùng với hệ thống các tác động s phạm khác
diễn ra trong và ngoài lớp, trong và ngoài nhà trờng.
Là hoạt động đặc trng của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách
con ngời theo những yêu cầu của xã hội. Giáo dục phụ thuộc vào môi trờng xã hội
GD đợc hiểu là hệ thống các tác động tự giác trong hệ thống trờng học và
các trung tâm GD của xã hội (TTGDTX, TT cai nghiệm ma tý)
b. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
1. Giáo dục vạch ra chiều hớng cho sự hình thành và phát triển nhân cách thông
qua việc xây dựng mục tiêu giáo dục cho từng cấp học, bậc học và từng loại hình tr-
ờng học khác nhau
11
2. GD tổ chức, dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách bằng việc xây dựng
nội dung chơng trình, lựa chọn phơng pháp, phơng tiện giáo dục nhằm đạt đến
mục tiêu đã đề ra.
3. Giáo dục có thể mang lại cho con ngời những tiến bộ mà bẩm sinh, di truyền,
môi trờng không thể có đợc. Giáo dục làm phát huy hết khả năng của con ngời.
4. Giáo dục bù đắp những thiếu hụt do di truyền, bệnh tật gây ra (các trờng giáo

dđặc biệt dành cho những ngời khuyết tật).
5. Giáo dục cải tạo môi trờng xấu, uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu do ảnh h-
ởng tiêu cực, tự phát của môi trờng làm cho nó phát triển trở lại theo chiều hớng
mong muốn.
6. Khác với các nhân tố khác, giáo dục không chỉ thích ứng mà còn đi trớc hiện
thực, thúc đẩy hiện thực phát triển
7. GD giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách chứ không
quyết định hoàn toàn sự phát triển nhân cách.
Kt lun s phm
Chớnh bi giỏo dc cú vai trũ ch o trong s hỡnh thnh v phỏt trin
nhõn cỏch, cho nờn trong quỏ trỡnh dy hc v giỏo dc chỳng ta cn lu ý
mt s im sau:
+ Dy hc, giỏo dc s to nờn s phỏt trin nhõn cỏch khi trong quỏ trỡnh
ú nhng sc mnh ca bn thõn tr c thỳc y, khi nhu cu, ng c,
hng thỳ ca tr c chỳ ý, khi dy hc v giỏo dc phự hp vi nhng quy
lut bờn trong ca s phỏt trin cỏ nhõn.
+ Nhng yờu cu ca nh trng, ca nh giỏo dc, ca mụi trng giỏo
dc xung quanh ra cho tr phi khụng ngng tng dn mc phc tp v
khú khn. Cú nh vy s kớch thớch s phỏt trin trớ tu ca tr.
+ Giỏo dc v dy hc mt mt phi da trờn s phỏt trin ó t c ca
hc sinh, nhng mt khỏc phi i trc s phỏt trin , kộo s phỏt trin tin
lờn.
+ Giỏo dc v dy hc phi luụn chỳ ý n vic kớch thớch c hot ng
ca hc sinh , mt khỏc, trong quỏ trỡnh giỏo dc v dy hc phi t chc
ỳng n, hp lý cỏc hot ng hc tp , lao ng sn xut , hot ng xó hi
chớnh tr, th thao, vui chi, gii trớ Chớnh thụng qua hot ng v giao
tip y m tr ngy cng phỏt trin v tõm lý, ngy cng nhn thc th gii
mt cỏch sõu sc hn.
12
+ Giáo dục phải đợc tổ chức đúng đắn, hợp lý các hoạt động học tập, lao

động sản xuất, hoạt động xã hội chính trị, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao,
vui chơi, giảtrívv.
+ Giáo dục phải đợc tổ chức, tiến hành trong quan hệ s phạm, quan hệ xã hội
tốt đẹp.
+ Mt iu c bit quan trng l cn phi ỏnh giỏ ỳng vai trũ ca giỏo
dc trong mi quan h vi cỏc yu t khỏc, trỏnh quỏ cao hoc l cú nhn
thc khụng ỳng n v vai trũ ca giỏo dc trong s phỏt trin nhõn cỏch
con ngi.
Cõu 5: Nờu v phõn tớch khỏi nim quỏ trỡnh dy hc v cỏc nhim v dy
hc. Cho vớ d v cỏch thc hin cỏc nhim v dy hc trong mt bi dy mt
mụn hc c th.
5.1.Nờu v phõn tớch khỏi nim quỏ trỡnh dy hc:
Khi tr li cho cõu hi th no l quỏ trỡnh dy hc, thng chỳng ta nhn c cõu
gii ỏp: ú l quỏ trỡnh ngi giỏo viờn truyn th tri thc v hỡnh thnh k nng, k
xo cho ngi hc.
Cõu tr li nh vy ó ỳng n hay cha?
Tr li nh vy l hon ton cha ỳng. Cõu tr li ú mi cp n quỏ trỡnh dy
ch cha phn ỏnh quỏ trỡnh hc, ú l cha cp n chc nng ca hot ng dy
trong thi i ngy nay.
Trờn con ng tỡm kim cõu tr li, chỳng ta cng gp nhng gii ỏp nh
sau:...Dy hc l quỏ trỡnh hot ng hai mt do thy giỏo (dy) v hc sinh (hc)
nhm thc hin cỏc mc ớch dy hc. Nhim v dy hc trong nh trng khụng ch
m bo mt trỡnh hc vn nht nh m cũn gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con
ngi ca xó hi cng sn ch ngha.(Bỏch khoa Giỏo dc hc Maxcva).
Quan nim trờn v quỏ trỡnh dy hc ó phn ỏnh tớnh cht hai mt ca quỏ trỡnh
ny: quỏ trỡnh dy ca giỏo viờn v quỏ trỡnh hc ca hc sinh. Hai quỏ trỡnh ny khụng
tỏch ri nhau m l mt quỏ trỡnh hot ng chung nhm hỡnh thnh nhõn cỏch ca con
ngi mi, ỏp ng c yờu cu ca thi i. Trong quỏ trỡnh hat ng chung ú,
ngi giỏo viờn úng vai trũ lónh o, t chc, iu khin hot ng nhn thc ca hc
sinh giỳp h t khỏm phỏ ra tri thc. Tt nhiờn ngi giỏo viờn cũn cú chc nng

cung cp cho ngi hc tri thc, nhng ch khi no tht cn thit. Song chc nng ny
khụng phi l chc nng chớnh yu ca ton b quỏ trỡnh dy. Ngi giỏo viờn phi suy
ngh giỳp hc sinh s dng nhng tri thc, nhng kinh nghim m h thu thp c
13
qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua cuộc sống, kết hợp với tri thức giáo viên
cung cấp cho để tạo nên sự hiểu biết của bản thân mình.
Phối hợp với hoạt động đó của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ
chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình nhằm nắm vững tri thức, hình thành
kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo,
hình thành cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của con người
mới. Chính học sinh chứ không phải người nào khác phải tự mình làm ra sản phẩm
giáo dục. Tính chất hành động của họ có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng tri thức
mà họ tiếp thu.
Từ đó có thể rút ra định nghĩa quá trình dạy học như sau: Quá trình dạy học
là quá trình mà dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người
học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động của mình
nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
5.2.Các nhiệm vụ dạy học:
Dựa trên cơ sở mục đích dạy học và mục tiêu của trường PT, sự tiến bộ của cuộc
cách mạng khoa học - công nghệ, đặc điểm của lứa tuổi học sinh ở các cấp học ở
trường PT, người ta đề ra ba nhiệm vụ dạy học sau:
* Nhiệm vụ 1: Làm cho học sinh nắm vững hệ thống những tri thức PT cơ
bản, hiện đại. phù hợp với thực tiễn nước ta về tự nhiên, xã hội và tư duy, đồng
thời rèn luyện cho họ hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
Để tồn tại và phát triển, loài người không ngừng tác động vào thế giới khách quan,
nhờ vậy mà tích luỹ và khái quát những kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, định
luật, định lý, học thuyết, tư tưởng mà người ta gọi là những tri thức. Những tri thức đó
có tính chất xã hội.
Dưới góc độ xã hội học, tri thức phải có tính chất cá nhân, nghĩa là phải chuyển
những tri thức xã hội thành tài sản cá nhân. Vì vậy khái niệm tri thức đối với nhà sư

phạm bao giờ cũng gắn liền với khái niệm nắm vững. Nắm vững tri thức bao gồm
hiểu, nhớ, vận dụng trong hoàn cảnh đã biết và hoàn cảnh mới chưa biết.
Đối với học sinh PT, chỉ đòi hỏi họ nắm vững tri thức cơ bản được lựa chọn từ vốn
tri thức vô cùng to lớn của loài người. Tri thức PT cơ bản là những tri thức tối thiểu, cần
thiết cho tất cả mọi người, dù sau này họ có làm bất cứ nghề gì, họ cần phải có để trực
tiếp đi vào hoạt động sản xuấtvà các dạng hoạt động khác, để có một cuộc sống có văn
hoá phong phú, để đi vào các loại trường và có thể tiếp tục tự học.
Tri thức PT cơ bản cần bồi dưỡng cho thế hệ trẻ phải là những tri thức hiện đại,
nghĩa là những tri thức mới và phù hợp với chân lý khách quan. Đồng thời tri thức PT
cơ bản đó phải phù hợp với thực tiễn đất nước ta, với trình độ nhận thức của học sinh
để giúp họ giải quyết những vấn đề đất nước đặt ra, và qua đó, giúp họ tìm được việc
làm phù hợp sau này.
Tri thức PT cơ bản đó phải đảm bảo tính hệ thống, nghĩa là một mặt phải đảm bảo
tính logic nội tại của từng môn học, mặt khác phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa
14
những tri thức của những môn học khác nhau, đặc biệt là những môn lân cận
nhau.Trên cơ sở những tri thức đã nắm vững, cần rèn luyện để hình thành cho họ
những kỹ năng, kỹ xảo nhất định, bao gồm kỹ năng, kỹ xảo chung và kỹ năng, kỹ xảo
chuyên biệt của từng môn học. Điều quan trọng là phải hình thành cho người học kỹ
năng tự học để từ đó chuyển hoá thành tiềm lực nhận thức – đó mới là chiếc chìa khoá
vàng để họ bước vào kho tàng tri thức.
* Nhiệm vụ 2: Phát triển trong học sinh năng lực hoạt động trí tuệ và hoạt
động thực hành, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo.
Năng lực hoạt động trí tuệ được đặc trưng bởi hai mặt sau: Năng lực vận dụng các
thao tác trí tuệ và sự tích luỹ các tri thức cơ bản, thiết yếu nhất. Trong quá trình nắm tri
thức diễn ra sự thống nhất giữa một bên là những tri thức với tư cách là cái được phản
ánh và một bên là thao tác trí tuệ với tư cách là phương thức phản ánh. Những tri thức
nắm được là nhờ các thao tác trí tuệ, và ngược lai, các thao tác trí tuệ được hình thành
và phát triển trong quá trình nắm tri thức. Vì vậy, phát triển năng lực trí tuệ được đặc
trưng bởi sự tích luỹ vốn tri thức cơ bản và thiết yếu nhất, sự thành thạo và độ vững

chắc của những thao tác trí tuệ. Nó được thể hiện trong các phẩm chất trí tuệ sau:
1.Tính định hướng của hoạt động trí tuệ nghĩa là nhanh chóng và chính xác xác
định con đường tối ưu để đạt được mục đích hoạt động trí tuệ.
2. Bề rộng của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ học sinh có thể tiến hành hoạt động
trong nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết với nhau.
3. Chiều sâu của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ học sinh tiến hành hoạt động trí
tuệ và càng ngày càng nắm sâu sắc bản chất sự vật và hiện tượng.
4. Tính linh hoạt của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ tiến hành hoạt động trí tuệ
không những nhanh mà còn di chuyển nhạy bén hoạt động từ tình huống này sang tình
huống khác.
5. Tính mềm dẻo của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ hoạt động tư duy của học
sinh được tiến hành theo hướng xuôi lẫn ngược cũng được.
6. Tính độc lập của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ học sinh tự mình đề xuất cách
giải quyết và tự giải quyết vấn đề.
7. Tính nhất quán của hoạt động trí tuệ thể hiện ở tính logic, sự thống nhất của tư
tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối, không có mâu thuẫn.
8. Tính phê phán của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ học sinh biết phân tích, biết
đánh giá các quan điểm, lý luận, phương pháp của người khác và đồng thời đưa ra
được ý kiến riêng của mình và bảo vệ ý kiến đó.
9. Tính khái quát của hoạt động trí tuệ thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại
nhiệm vụ nhận thức nhất định ở học sinh sẽ hình thành mô hình giải quyết những
nhiệm vụ cùng loại.
Tất cả những phẩm chất hoạt động trí tuệ có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm đảm
bảo cho hoạt động đó đạt được kết quả.
15
Về năng lực thực hành cần hình thành cho học sinh thể hiện ở chỗ học sinh phát
hiện được vấn đề và biết vận dụng tri thức giải quyết tốt những nhiệm vụ của từng môn
học, những vấn đề do thực tiễn đề ra. Đặc biệt phải hình thành cho họ phương pháp tự
học để có thể tiếp tục học suốt đời, để có thể sẵn sàng thích ứng; đồng thời phải chú ý
hình thành cho người học phương pháp tự đánh giá để họ luôn biết nhìn nhận đúng đắn

trình độ hiện có của bản thân, từ đó có khát vọng và quyết tâm vươn lên chiếm lĩnh
đỉnh cao của tri thức.
* Nhiệm vụ 3: Trên cơ sở vũ trang tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và
phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và thực hành mà hình thành cho học sinh cơ
sở thế giới quan khoa học, lý tưởng và những phẩm chất đạo đức của con người
mới.
+ Thế giới quan là hệ thống những quan điểm về thế giới, về những hiên tượng
trong tự nhiên, xã hội.
Người ta phân biệt thế giới quan giai cấp và thế giới quan cá nhân. Thế giới quan
giai cấp là ý thức xã hội của giai cấp. Thế giới quan cá nhân là hệ thống những quan
điểm về tự nhiên, về xã hội và về bản thân được hình thành ở mỗi cá nhân. Nó quy
định xu hướng chính trị, đạo đức, phẩm chất tư tưởng khác. Nó là biểu hiện của toàn bộ
nhân cách, nó chi phối cách nhìn nhận, thái độ và hành động của mỗi cá nhân. Trong
xã hội có giai cấp, thế giới quan cá nhân mang tính giai cấp. Chính vì thế trong quá
trình dạy học cần phải quan tâm đầy đủ đến việc hình thành cơ sở thế giới quan khoa
học cho học sinh để họ có suy nghĩ đúng, có thái độ và hành động đúng.
+ Lý tưởng là biểu tượng của con người về cái mà họ cảm thấy rất đẹp và mong
muốn đạt tới. Vì vậy nó là lẽ sống của con người. Nó có sức lôi cuốn mạnh mẽ toàn bộ
cuộc sống của cá nhân vào những hoạt động để vươn tới mục tiêu cao cả đã định.
Bồi dưỡng cho học sinh lý tưởng cách mạng là phải giúp họ có ước mơ, hoài bão
cao đẹp, có phương hướng sống đúng đắn. Trước mắt, phải giúp họ có nhu cầu học,
ham học, có cái tâm chịu học, tinh thần sang tạo, ý thức rõ ràng trách nhiệm học tập của
mình đối với Tổ quốc, với nhân dân, với gia đình và đối với bản thân mình mà phấn
đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và tu dưỡng của bản thân.
* Ba nhiệm vụ dạy học nêu trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động hỗ
trợ lẫn nhau để hoàn thành mục đích giáo dục. Nếu không có khối lượng tri thức cơ
bản, đúng đắn và phương pháp nhận thức thì sẽ không phát triển được trí tuệ và cũng
thiếu cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học, lý tưởng và niềm tin. Phát triển trí tuệ
vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hình thành thế
giới quan, lý tưởng và những phẩm chất đạo đức khác. Phải có trình độ phát triển nhận

thức nhất định mới giúp học sinh biết cách nhìn nhận, biết tỏ thái độ và biết hành động
đúng, mới biến tri thức thành niềm tin, lý tưởng. Nhiệm vụ thứ ba vừa là kết quả, vừa là
mục đích của hai nhiệm vụ trên. Nó là yếu tố kích thích và chỉ đạo việc nắm tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo và phát triển năng lực nhận thức.
Đúng vậy! Tri thức không thể thiếu được trong thành phần của học vấn song nó
không phải là thành phần duy nhất và cốt lõi. Cái sinh ra tri thức chủ yếu không chỉ từ
16
tri thức mà bao gồm cả thái độ, niềm tin, lý tưởng, lòng ham học hỏi, thái độ cầu thị,
khiêm tốn…
Chính vì vậy mà từ những năm 80, cấu trúc và thành phần của học vấn đã quay
ngược trở lại: Thái độ - kỹ năng - kiến thức. Trong khi đó vào những năm 60, cấu trúc
của nó như sau: Kiến thức - kỹ năng – thái độ.
5.3. Cho ví dụ về cách thực hiện các nhiệm vụ dạy học trong một bài dạy ở một
môn học cụ thể:
Ví dụ dạy bài “Những biến chuyển về kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam từ
1919 đến 1930”, môn Lịch sử 12; Với bài dạy này cần thực hiện 3 nhiệm vụ như sau:
+ Nhiệm vụ 1:
Cần trang bị cho học sinh hiểu biết sự thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội của đất
nước trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Đó là sự
phân hoá xã hội ngày càng thêm sâu sắc, là cuộc sống của nhân dân ngày càng thêm
lầm than, cực khổ (trừ bọn bè lũ tay sai); Đó còn là sự phát triển què quặt về văn hoá –
giáo dục…
+ Nhiệm vụ 2:
Trên cơ sở nắm vững những tri thức cơ bản đó, bằng các thao tác tư duy, cần giúp
cho học biết phân tích, tổng hợp, đánh giá, bình luận… các vấn đề xung quanh bài học;
Qua đây nhằm giúp học sinh rèn luyện hoạt động trí tuệ và hiểu sâu sắc hơn các sự kiện
lịch sử. Học sinh phải suy nghĩ để trả lời các câu hỏi như: “Tại sao thực dân Pháp lại
đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giớ lấn thứ nhất? Tại sao
chúng lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta? Chúng hạn chế phát triển
giáo dục là nhằm mục đích gì?”…

+ Nhiệm vụ 3:
Qua bài học, củng cố thêm cho học sinh lòng yêu nước, biết trân trọng những giai
đoạn lịch sử khó khăn của đất nước để mà thêm yêu quý hiện tại , thêm quyết tâm cho
những hoài bão cao đẹp trong tương lai. Bài học còn khơi dậy ở học sinh lòng tự hào
dân tộc - một dân tộc anh hùng đã “Rũ bùn đứng dậy sáng loà”…
Câu 6: Nêu và phân tích bản chất của quá trình dạy học và quá trình giáo
dục. Hãy phân biệt sự khác nhau về bản chất của hai quá trình.
6.1.Bản chất của quá trình dạy học:
Chúng ta đã phân tích rất rõ ràng rằng quá trình dạy học bao gồm quá trình dạy và
quá trình học. Dạy là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động học của học
sinh. Học là hoạt động do được sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển nên nó là hoạt
động nhận thức đặc biệt. Làm sáng tỏ luận điểm này là chúng ta đã phân tích được
bản chất của quá trình dạy học.
Vậy tại sao có thể nói học là hoạt động nhận thức ?
17
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người. Đó là sự phản ánh
tâm lý của con người bắt đầu từ cảm giác. Sự học tập của học sinh cũng là quá trình
phản ánh như vậy. Sự phản ánh đó là sự phản ánh đi trước, có tính chất cải tạo mà
mức độ cao nhất của tính chất cải tạo đó là sự sáng tạo. Sự phản ánh đó không phải
thụ động như chiếc gương mà bao giờ cũng bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan của
mỗi người như qua tri thức, kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú… của chủ thể nhận thức.
Sự phản ánh đó có tính tích cực thể hiện ở chỗ nó được thực hiện trong tiến trình phân
tích - tổng hợp của não người và có tính lựa chọn. Trong vô số những sự vật và quá
trình của hiện thực khách quan, chủ thể tích cực lự chọn những cái trở thành đối tượng
phản ánh của họ. Vì vậy, với tư cách là chủ thể có ý thức, học sinh có khả năng phản
ánh khách quan về nội dung và chủ quan về hình thức, nghĩa là về nội dung học sinh
có khả năng phản ánh đúng bản chất và những quy luật của thế giới khách quan, còn
về hình thức, mỗi học sinh có phương pháp phản ánh riêng của mình.
Quá trình học tập của học sinh cũng diễn ra theo công thức nổi tiếng của
V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến

thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực
khách quan”. (Bút ký Triết học – NXB Sự thật, Hà Nội 1963. Tr 189). Xét toàn bộ
quá trình nhận thức chung của loài người cũng như của học sinh đều thể hiệm theo
công thức đó, song trong từng giai đoạn cụ thể, tuỳ theo điểm xuất phát trong quá trình
nhận thức mà có thể đi từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể, từ đơn
nhất đến khái quát và từ khái quát đến đơn nhất.
Trong thực tiễn dạy học, do không hiểu đúng công thức đó đã dẫn tới cách xây
dựng nội dung và sử dụng phương pháp dạy học không đúng, dẫn đến việc quá đề cao
vai trò của tính trực quan sinh động mà xem nhẹ vai trò của tư duy logic, tư duy khái
quát, trừu tượng…, hoặc là quá chú trọng đến nhận thức xã hội, thay thế và xem xét
nhận thức cá nhân bằng nhận thức xã hội.
Vậy tính độc đáo trong quá trình nhận thức của học sinh thể hiện như thế
nào? Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học được sự lãnh
đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên với những điều kiện sư phạm nhất định
nên nó có tính độc đáo, thể hiện như sau:
+ Quá trình nhận thức của học sinh không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và
sai như quá trình nhận thức chung của loài người mà diễn ra theo con đường đã được
khám phá, được những nhà xây dựng nội dung dạy học và người giáo viên gia công
vào.
+ Quá trình nhận thức của học sinh không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân
loại mà là tái tạo lại tri thức của nhân loại đã tạo ra, nên cái mà họ nhận thức được chỉ
là mới đối với họ mà thôi.
+ Trong một thời gian tương đối ngắn, học sinh có thể lĩnh hội một khối lượng tri
thức rất lớn một cách thuận lợi. Chính vì vậy, trong quá trình học tập của học sinh phải
củng cố, tập vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng
thành tài sản riêng của bản thân họ.
18
Trong quá trình dạy học cần phải chú ý tới tính đặc biệt đó trong quá trình nhận
thức của học sinh để tránh sự đồng nhất quá trình nhận thức chung của loài người với
quá trình nhận thức của người học sinh. Song cũng không vì quá coi trọng tính độc

đáo đó mà thiếu quan tâm đúng mức tới việc tổ chức cho học sinh dần dần tìm hiểu và
tham gia các hoạt động khoa học vừa sức, nâng cao dần qua các lớp để chuẩn bị cho
sự khai thác tri thức để tham gia nghiên cứu khoa học trong tương lai.
6.2. Bản chất của quá trình giáo dục: ( thường được hiểu theo nghĩa hẹp).
* Khái niệm của quá trình giáo dục:( nghĩa hẹp).
Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) là quá trình mà dưới sự tổ chức, lãnh đạo có mục
đích các loại hình hoạt động phong phú, các mối quan hệ nhiều mặt của người được
giáo dục đối với người khác, với thế giới xung quanh, các dạng giao lưu đa dạng giữa
họ với nhau và giữa họ vói người lớn tuổi khác nhằm hình thành cho người được giáo
dục quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ
xảo, thói quen đối xử trong các quan hệ chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, lao
động, vệ sinh và các hành vi ứng xử khác thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội.
*Nét bản chất của quá tình giáo dục là làm cho người được giáo dục ý thức đúng
đắn và sâu sắc về nội dung chuẩn mực và ý nghĩa xã hội của việc thực hiện những
chuẩn mực xã hội đó, giúp họ tích luỹ được kinh nghiệm thực tiễn tích cực, có nhu
cầu và thói quen hành động đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội, đồng thời xây
dựng cho họ ý thức và năng lực xoá bỏ những tàn dư của các quan hệ cũ và khẳng
định những quan hệ mới trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
+ Quá tình giáo dục là một quá trình có hai mặt: Một mặt là sự tác động có tổ chức,
có mục đích của nhà giáo dục và những ảnh hưởng của môi trường, của các nhân tố
xã hội, của đoàn thể và của gia đình mà nhà giáo dục có trách nhiệm thống nhất lại
theo một phương hướng, mục đích nhất định. Mặt khác là sự đáp ứng, sự hưởng ứng
tích cực của người được giáo dục đối với các tác động và các ảnh hưởng bên ngoài, là
sự hoạt động bên trong để chuẩn hoá những yêu cầu khách quan của xã hội, thể hiện
ở việc biến đổi các tác động và ảnh hưởng đó thành hiện thực sinh động, thành những
phẩm chất, những năng lực, những nét tính cách, những nhu cầu của bản thân người
được giáo dục. Tóm lại là sự hưởng ứng tích cực của người được giáo dục đối với
những tác động định hướng, có tổ chức của nhà giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách
của bản thân.
+ Quá trình giáo dục nhất thiết phải chuyển hoá thành quá trình tự giáo dục và giáo

dục lại. Điều đó mới thể hiện đầy đủ sự tích cực của người được giáo dục đối với
những tác động của người giáo dục.
+ Quá trình giáo dục là quá trình tác động đến các mặt nhận thức, tình cảm, hành vi
và thói quen hành vi về chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, lao động, vệ sinh…
thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Quan niệm về bản chất giáo dục như vậy hoàn toàn đối lập với các quan niệm
phiến diện, sai lầm về quá trình giáo dục, đó là tách rời quá trình giáo dục với quá trình
xây dựng, cải tạo xã hội, hạn chế quá trình giáo dục trong việc tác động của nhà sư
19
phạm, trong việc chỉ tác động đến nhận thức mà xem nhẹ việc tổ chức các loại hình
hoạt động thực tế phong phú, đa dạng…
6.3. Sự khác nhau về bản chất của quá trình dạy học và quá trình giáo dục:
* Ở quá trình dạy học, chức năng trội là sự tác động về mặt nhận thức của học sinh
nhằm hình thành cho họ sự nắm vững hệ thống tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo
tương ứng. Như vậy, tri thức và những kỹ năng thực hành vận dụng tri thức được chú
ý đặc biệt ở quá trình này.
* Còn ở quá trình giáo dục, chức năng trội của nó là sự tác động trên các mặt cả về
nhận thức, tình cảm, hành vi nhằm giúp cho người đựơc giáo dục ý thức đúng đắn và
sâu sắc những chuẩn mực xã hội cũng như là ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn
mực đó; Qua đây nhằm giúp cho họ tích luỹ được những kinh nghiệm thực tiễn tích
cực, có nhu cầu và thói quen ứng xử đúng đắn, phù hợp với các giá trị chuẩn mực.
Như vậy, việc hiểu đúng và sâu các chuẩn mực xã hội, thể hiện qua hành vi ứng xử
phù hợp với chuẩn mực được đặc biệt chú ý ở quá trình giáo dục.
Trên đây là điểm khác biệt rõ nhất giữa quá trình dạy học và quá trình giáo
dục.
Câu 7: Phân tích động lực của quá trình dạy học. Cho ví dụ về cách xây dựng
động lực cho một bài dạy cụ thể.
7.1. Phân tích động lực của quá trình dạy học:
* Quan niệm về động lực của quá trình dạy học:
Theo triết học Mác – Lênin, mọi sự vật, hiện tượng vận động và phát triển không

ngừng là do có sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, nghĩa là do có mâu
thuẫn. Có hai loại mâu thuẫn: đó là mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong quyết định sự phát triển, mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện của sự
phát triển.
Động lực của quá trình dạy học là giải quyết những mâu thuẫn bên ngoài, bên
trong của quá trình dạy học, trong đó giải quyết các mâu thuẫn bên trong có ý nghĩa
quyết định (Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa những thành tố của quá trình dạy
học; Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự tiến bộ của khoa học, công nghệ, văn
hoá, sự phát triển kinh tế xã hội với từng thành tố của quá trình dạy học). Tuy nhiên
trong những điều kiện nhất định, các mâu thuẫn bên ngoài của quá trình dạy học lại có
ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự vận động và phát triển của nó.
* Phân tích động lực cơ bản của quá trình dạy học:
+ Chúng ta nhận thấy rằng ngay bên trong quá trình dạy học cũng tồn tại rất nhiều
mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết. Vậy điều quan trọng nhất để quá trình dạy học phát
triển nhanh, đúng và có hiệu quả là phải xác định được mâu thuẫn cơ bản của nó. Mâu
20
thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tồn tại suốt từ đầu đến cuối quá trình, việc giải quyết các
mâu thuẫn khác xét cho cùng đều phục vụ cho việc giải quyết nó.
Căn cứ vào đó ta thấy mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa
một bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra, và một bên là trình độ tri thức,
trình độ phát triển trí tuệ hiện có của học sinh.
Đây là mâu thuẫn tồn tại suốt từ đầu đến cuối quá trình dạy học, và khi mâu thuẫn
xuất hiện, dưới sự chỉ đạo của người thầy giáo học sinh độc lập giải quyết nó, và như
vậy học sinh đã nâng trình độ lên đáp ứng các nhu cầu học tập đề ra. Song quá trình
dạy học là quá trình liên tục nên các nhiệm vụ học tập mới lại đề ra ở mức cao hơn
trình độ đã đat được. Thế là mâu thuẫn lại xuất hiện và lại được giải quyết. Cứ như
vậy mà quá trình dạy học không ngừng vận động và phát triển.
Động lực cơ bản của quá trình dạy học chính là việc giải quyết những mâu
thuẫn cơ bản đó.
Chúng ta biết rằng muốn quá trình dạy học phát triển thì quá trình học của học sinh

phải tiến triển. Vì vậy, mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học phải chuyển hoá thành
mâu thuẫn cơ bản của quá trình lĩnh hội tri thức của người học sinh.
Theo I.M.Xêsênốp, sự lĩnh hội là hoà những sản phẩm kinh nghiệm của người
khác với những kinh nghiệm của bản thân, có nghĩa là phải làm cho những điều được
mang từ ngoài vào thành tài sản bên trong của bản thân. Vì vậy mâu thuẫn cơ bản của
quá trình lĩnh hội là mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều chưa biết. Điều đã biết ở đây
chính là kinh nghiệm, sự hiểu biết của bản thân; và điều chưa biết chính là kinh
nghiệm của người khác, nghĩa là tri thức mới cần lĩnh hội.
Vậy để chuyển hoá mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học thành mâu
thuẫn cơ bản của quá trình lĩnh hội tri thức của người học cần phải có ba điều
kiện:
+ Mâu thuẫn phải được người học ý thức đầy đủ và sâu sắc. Họ phải nhận
thức rõ những yêu cầu được nhiệm vụ học tập đề ra, thấy hết và đánh giá đúng mức
trình độ tri thức, trình độ kỹ năng, kỹ xảo, trình độ phát triển trí tuệ hiện có của mình.
Điều đó thể hiện ở sự cảm thấy khó khăn trong nhận thức và từ đó có nhu cầu giải
quyết khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Mâu thuẫn phải vừa sức, đúng hơn là khó khăn vừa sức. Điều đó có nghĩa là
nhiệm vụ học tập đề ra có mức độ tương ứng với giới hạn trên của vùng phát triển trí
tuệ gần nhất của học sinh mà họ có trể giải quyết được với sự nỗ lực cao nhất về trí lực
cũng như thể lực của mình.
+ Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học dẫn đến. Điều đó có nghĩa là mâu
thuẫn xuất hiện tại thời điểm đó là sự tất yếu trên con đường vận động đi lên của quá
trình dạy học nói chung và quá trình nhận thức của học sinh nói riêng. Không nên đốt
cháy giai đoạn làm cho mâu thuẫn xuất hiện quá sớm hoặc kìm hãm làm cho nó xuất
hiện quá muộn. Nhiệm vụ của người giáo viên là không được tránh mâu thuẫn, làm
21
cho nó xuất hiện không đúng lúc, mà trái lại, làm cho mâu thuẫn xuất hiện càng đúng
lúc, càng sâu sắc bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu.
7.2. Thí dụ về cáh xây dựng động lực của quá trình dạy học:
Khi học bài môi trường và sự phát triển nhân cách, điều khó khăn đối với học sinh

là hiểu và phân tích được đúng đắnvai trò của môi trường ( trước đây họ có thể đã hiểu
được vai trò nhất định của môi trường đối với sự phát triển nhân cách, nhưng cụ thể
vai trò đó là như thế nào, nó có liên quan đến các yếu tố khác ra sao thì còn là một vấn
đề đặt ra cho họ tìm hiểu).
Vậy tiến trình dạy học có thể diễn ra như sau:
+ Giáo viên có thể dẫn dắt vào bài nêu lên vấn đề cho học sinh tập trung suy nghĩ
để giải quyết: “Trong cuộc sống, các em vẫn thường nghe nói “ gần mực thì đen, gần
đèn thì rạng”; nhưng bên cạnh đó thì ở kho tàng tục ngữ - ca dao của ta còn có
câu:”Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Rõ ràng cả hai câu đều đề cập đến vai trò
nhất định của môi trường nhưng ở hai cực rất khác nhau. Vậy chúng có mâu thuẫn gì
hay không? Cụ thể môi trường có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách?”.
+ Tiếp đó giáo viên nêu lên các câu hỏi để học sinh trả lời, dẫn dắt họ dần đến
lời giải đúng đắn:
- “Theo các em nếu không sống trong môi trường xã hội thì nhân cách con người
có phát triển được không? Hãy cho ví dụ?”
Học sinh trả lời: “ Nếu không sống trong môi trường xã hội thì nhân cách con
người không thể hình thành và phát triển được, ví dụ như người bị thú nuôi…”
- "Vậy ở đây môi trường xã hội có vai trò gì?"
Học sinh: “Tạo điều kiện cho cá nhân sống, học tập, giao tiếp, góp phần tạo nên
mục đích, động cơ cho hoạt động của cá nhân…"
- "Có phải cá nhân chịu sự tác động thụ động của môi trường hay không?”
Học sinh: “ Không, cá nhân có tác động trở lại môi trường dể cải tạo nó, làm cho
nó trở nên ngày càng tốt đẹp hơn…”
…..
Cứ như vậy, giáo viên dẫn dắt học sinh huy động những cái đã biết của mình đẻ
giải quyết vấn đề khó khăn trong học tập. Qua đây , chính họ đã tự mình khám phá ra
tri thức chứ không tiếp nhận một cách thụ động từ giáo viên.
Câu 8: Nguyên tắc dạy học: Phân tích nội dung, phương hướng của
từngnguyên tắc và mối quan hệ giữa các nguyên tắc đó.

8.1.Khái niệm nguyên tắc dạy học:
22
“Nguyên tắc từ tiếng La tinh là “ Principium”, là tư tưởng chỉ đạo quy tắc cơ bản,
yêu cầu cơ bản đối với hoạt động và hành vi rút ra từ tính quy luật được khoa học thiết
lập.
Từ đó ta có thể định nghĩa: Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định những
yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định nội dung, phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục, với nhiệm vụ
dạy học và với những tính quy luật của quá trình dạy học.
Nguyên tắc dạy học là phạm trù lịch sử. Lịch sử phát triển nhà trường và lý luận nhà
trường đã chỉ ra rằng mục đích giáo dục biến đổi dưới tác động của những yêu cầu của
sự phát triển xã hội đã dẫn tới sự biến đổi các nguyên tắc dạy học. Lý luận dạy học phải
nhạy bén nắm bắt sự biến đổi những yêu cầu của xã hội đối với việc giáo dục thế hệ trẻ,
phản ứng kịp thời trước những yêu cầu đó, xây dựng hệ thống những nguyên tắc dạy
học, chỉ ra một cách đúng đắn phương hướng chung đi đến mục đích. Đồng thời cũng
cần bảo toàn và hoàn thiện những phương pháp dạy học trước đây mà chưa mất ý
nghĩa trong hoàn cảnh mới của nhà truờng PT.
Nguyên tắc dạy học phản ánh những tính quy luật của quá trình dạy học. Điều
đó có nghĩa là nguyên tắc dạy học không phải tạo ra một cách tuỳ tiện mà rút ra
từ bản chất của quá trình dạy học. Vì vậy mặt này chúng có tính khách quan.
8.2.Hệ thống nguyên tắc dạy học gồm 9 nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy
học.
+ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành,
nhà trường gắn liền với đời sống, với những nhiệm vụ phát triển bền vững của đát
nước.
+ Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học.
+ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tích cực, tính độc lập sáng
tạo của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học.
+ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý

thuyết.
+ Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc và sự phát triển năng lực nhận thức của
người học sinh.
+ Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt
và tính tập thể trong quá trình dạy học.
+ Nguyên tắc đẩm bảo tính cảm xúc tích cực của quá trình dạy học.
+ Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học.
Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích nội dung và phương hướng thực hiện của từng
nguyên tắc dạy học:
23
8.2.1.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
trong dạy học:
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải vũ trang cho người học những
tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và văn
hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận với những phương pháp học tập, nhận
thức, thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học. Thông qua đó mà dần dần
hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, tình cảm và những phẩm chất đạo đức cao
quý của con người hiện đại.
Dạy học không chỉ làm phát triển lý trí của con người và cung cấp cho người học
một khối lượng kiến thức nào đó mà phải làm cháy lên ở họ lòng khát khao học tập
một cách nghiêm túc. Thiếu điều đó thì cuộc sống không thể nào là một cuộc sống
xứng đáng và hạnh phúc.
Ảnh hưởng giáo dục của khoa học là người đồng hành không tránh khỏi của dạy
học. Song từ đó sẽ không đúng khi cho rằng dạy học bao giờ cũng có tác động như
nhau đến học sinh và sự nỗ lực một cách tự giác, nghệ thuật của nhà giáo dục không có
ý nghĩa quan trọng. Trái lại, tính chất giáo dục của dạy học, phương hướng tư tưởng và
sức mạnh ảnh hưởng của nó tới học sinh là do nội dung, phương pháp dạy học, sự tổ
chức tiết học và do tác động của chính nhân cách người giáo viên quyết định.
Chính vì vậy, để thực hiện nguyên tắc này cần phải:
- Vũ trang cho người học những tri thức khoa học chân chính, hiện đại nhằm giúp

cho họ nắm được quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy, có cách nhìn và thái
độ hành động đúng đắn đối với hiện thực.
- Cung cấp cho họ những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên, xã hội, con người Việt
Nam, những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử dựng nước và bảo vệ đất nước của dân
tộc ta qua hàng ngàn năm, đặc biệt truyền thống đó ngày càng phát triển mạnh mẽ dưới
sư lãnh đạo của Dảng. Từ đó giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ
công dân trước sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong học tập và tu
dưỡng.
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, biết phê phán một cách đúng
mức những thông tin đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, những quan
niệm khác nhau về một vấn đề.
- Vận dụng các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học theo hướng giúp học
sinh làm quen với một số phương pháp nghiên cứu khoa học ở mức độ đơn giản nhằm
dần dần tiếp cận với hoạt động khoa học, rèn luyện những tác phong, phẩm chất của
người nghiên cứu khoa học.
8.2.2.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi
với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học nắm vững tri thức, nắm vững cơ sở
khoa học, kỹ thuật, văn hoá khi kết hợp hai điều kiện: 1) Tri thức là những điểm có hệ
thống, quan trọng và then chốt hơn cả. 2) Tri thức đó phải được vận dụng trong thực
24
tiễn để cải tạo hiện thực, cải tạo bản thân. Thông qua đó mà giúp họ ý thức rõ tác dụng
của tri thức lý thuyết đối với đời sống, với thực tiễn, với công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước, hình thành cho họ những kỹ năng vận dụng chúng ở những mức độ khác
nhau mà mức độ cao nhất là góp phần phát triển kinh tế- xã hội và văn hoá- khoa học
của đất nước.
Bản thân nội dung “ Lý luận liên hệ với thực tiễn” đã phản ánh nội dung “học đi đôi
với hành”. Theo Hồ Chí Minh thì “ Lý luận phải đem ra thực hành. Thực hành phải
nhằm theo lý luận. Lý luận cũng như cái tên. Thực hành cũng như cái đích để bắn. Có
tên mà không bắn hoặc bắn lung tung cũng như không có tên. Vì vậy, chúng ta phải

gắng học, đồng thời phải hành”.
Theo Bác, học phải toàn diện: “ Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ
thông mà còn phải có đạo đức cách mạng”. Còn “ hành” theo Người là vận dụng
những điều đã học vào việc giải quyết những vấn đề do thực tiễn đề ra. “Hành” đối với
Người không chỉ là những việc to lớn mà cả trong những việc bình thường, ai cũng làm
được. Song việc làm đó có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa cách mạng rất lớn, có tác dụng hình
thành con người có tư tưởng cao cả, tình cảm và hành vi đẹp đẽ, góp phần vào sự
nghiệp vĩ đại của tập thể, của dân tộc từ những công việc bình thường hàng ngày.
Từ đó có thể nhận thấy nội dung khái niệm học và hành quện vào nhau, đan kết chặt
chẽ với nhau. Trong nội dung học có nội dung hành và ngược lại, trong nội dung hành
đã có nội dung học, thể hiện ở động cơ, mục đích, thái độ và cách học: Học làm người.
Nguyên tắc này dựa trên nhận thức luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng giáo
dục Hồ Chí Minh. Theo Bác, “ thống nhất lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn
mù quáng. Lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”. Một mặt, Người
chống lại lý luận suông, nhưng mặt khác Người cũng chống lại bệnh kinh nghiệm chủ
nghĩa, coi thường lý luận: “ Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt
sáng, một mắt mờ”.
Để thực hiện nguyên tắc này cần phải:
- Khi xây dựng kế hoạch chương trình dạy học cần lựa chọn những môn học và
những tri cơ bản, phù hợp với những điều kiện thiên nhiên, với hoàn cảnh thực tiễn xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội, chuẩn bị cho người học thích ứng nhanh và tham gia
có hiệu quả vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
- Về nội dung dạy học phải làm cho người học nắm vững tri thức lý thuyết, thấy rõ
nguồn gốc của những tri thức đó và vai trò của tri thức khoa học đối với thực tiễn; phải
vạch ra phương hướng ứng dụng tri thức khoa học vào hoàn cảnh cụ thể đất nước, của
địa phương; phải phản ámh tình hình thực tiễn vào nội dung dạy học.
- Về phương pháp dạy học cần khai thác vốn sống của người học để minh hoạ, để
đặt ra và giải quyết những vấn đề lý luận. Cần vận dụng có đổi mới những phương
pháp như thí nghiệm, thực nghiệm, nghiên cứu các tài liệu thực tiễn…làm cho học sinh

nắm nhanh và nắm chắc những tri thức lý thuyết và vận dụng những tri thức lý thuyết
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×