Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA lop 3 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.71 KB, 17 trang )

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Ngày soạn: 10 /1/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I. MỤC TIÊU: SGV
- Bổ sung: Giáo dục các em yêu quý tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc
khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- T : Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt nam và
thiếu nhi quốc tế. Các tứ liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi
quốc tế.
- HS: Vở BT đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu lớp hát bài Liên hoan thiếu
nhi thế giới .
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Phân tích thông tin
Mục tiêu: Biết thể hiện của tình đoàn kết, hữu
nghò thiếu nhi quốc tế và hiểu trẻ em có quyền
được tự do kết giao bạn bè.
- Chia nhóm: Phát cho mỗi nhóm một vài bứa
ảnh hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt động hữu
nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc
tế.
Yêu cầu trình bày.
Kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta
thấy tình đoàn kết hữu nghò giữa thiếu nhi các
nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng có


rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghò với
thiếu nhi các nước khác. Đó cũng chính là quyền
trẻ em được tự do kết giao với bạn bè lhắp năm
châu bốn biển.
- Theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2: Du lòch thế giới
- Cả lớp hát
- Các nhóm thảo luận nhóm 2người tìm
nội dung ý nghóa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp: HS nêu .
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
1
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Mục tiêu: Biết thêm về văn hoá, về cuộc sống,
học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên
thế giới và trong khu vực .
Hướng dẫn các em .
Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về
màu da, về ngôn ngữ, về điêù kiện sống … nhưng
có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương
mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu
thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều
có các quyền được sống còn, được đối xử bình
đẳng, quyền được giáo dục, được có gia dình,
được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân
tộc mình. …
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu :Biết được những việc cần làm để tỏ
tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt
kê những việc em có thể làm để thể hiện tình
đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
Kết luận : Để thể hiện tình hữu nghò, đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em
có thể tham gia hoạt động:
- Kết nghóa với thiếu nhi quốc tế.
- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi
các nước khác.
- Tham gia các cuộc giao lưu.
Viết thư, gửi ảnh, gửi quà cho các bạn.
- Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ thiếu nhi các
nước châu Á đang bò sóng thần cuối tháng 12
năm 2004 và thiếu nhi các nước có chiến tranh
I-rắc …
Hướng dẫn thực hành:
Mục tiêu: Biết đựoc những việc cần làm để tỏ
lòng tình đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi Quốc
tế.
...các nhóm đóng vai trẻ em của một
nước Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,
Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,… Ra
chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về
văn hoá của một số dân tộc đó, cuộc
sống và học tập, về mong ước của trẻ
em nước đó.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Lớp lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận
- Tự liên hệ về lớp mình, trường mình
hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình
đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc
tế.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Kết nghóa với thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống học tập của
thiếu các nước.
+ Tham gia các cuộc giao lưu viết thư
và gửi cho các bạn thiếu nhi.
+ Vẽ tranh làm thơ
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
2
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận câu hỏi:
- Kể những việc em có thể làm để thể hiện tình
đoàn kết hữu nghò thiếu nhi vơi thiếu nhi Quốc
tế.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương nhưũng HS học tập tích cực.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung: Củng cố về đọc viết các số có bốn chữ số . Tiếp tục
nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. Làm quen với số tròn nghìn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - T : Bảng phụ kẻ sẵn BT 1 và 2. - HS : Vở , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: Yêu cầu HS làm BT 3. Nhận xét
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Rèn kỹ năng đọc viết số có bốn chữ số.
- Yêu cầu HS đọc đề. Viết (theo mẫu):
Đọc số Viết số
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527
Chín nghìn bốn trăm hai mươi hai ...
Một nghìn chín trăm hai mươi tư ...
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm ...
Một nghìn chín trăm mươi mốt ...
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt ...
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2 : Cũng cố cách đọc số có bốn chữ số.
- Yêu cầu HS đọc đề. Viết (theo mẫu)
Viết số Đọc số
1942 Một nghìn chín trăm hai mươi hai
6358 ...
4444 ...
8781 ...
... Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155 ...
Bài 3 : Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số.
- Yêu cầu HS đọc đề và tự suy nghó tìm kết quả
- 3 em lên bảng làm . Theo dõi nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 5 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 5
nhóm lên bảng điền vào bảng phụ các
số: 9422; 1924; 4765; 1921; 5821 .
- Theo dõi và nhận xetù

- 5 HS lên bảng điền vào bảng cách đọc
số. Cả lớp làm giấy nháp.
+ Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
+ Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
+ Số : 9246
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng
- Cả lớp làm giấy nháp.
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
3
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Nhận xét sửa, giúp đỡ những em yếu.
Bài 4: Làm quen với các số tròn nghìn.
- Yêu cầu HS lên bảng điền.
- Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp
vào dưới mỗi gạch của tia số.
- Nhận xét kết quả hoạt động của HS
3. Củngcố dặn dò: Nhận xét giờ học
a.8650-8651-8652-8653-8654-8655-
8656
b.3120-3121-3122-3123-3124-3125-
3126
c.6494-6495-6496-6497-6498-6499-
6500
- 2 nhóm mỗi nhóm 7 HS lên chơi trò
chơi tiếp sức viết tiếp số tròn nghìn
thích hợp vào dưới mỗi gạch của tia số.
HS điền số.

CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT : HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU : SGV
- Bổ sung : Giúp HS nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ đoạn
bài “Hai Bà Trưng”. Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n. Tìm được các từ
ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- T: Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ BT 2b và chia cột để HS thi tiìm làm BT 3a
- HS : Sgk, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của các em
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc mẫu lần 1 đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng,
tóm tắt nội dung.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vàùn cách thức
trình bày chính tả. Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Đọc cho HS viết bài.
Chấm chữa bài.
- Cho HS dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- Treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và
dò lỗi). Sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài
tập luyện tập vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Làm việc theo nhóm tổ.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK

- Viết bảng con các từ: lần lượt, sụp đổ,
khởi nghóa, lòch sử, …
- Viết bài
- Dùng bút chì dò lỗi chính tả
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
4
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Cho HS báo lỗi. Nhận xét – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.Chốt lời giải đúng :
a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
b) thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
Bài 3a : Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt
đầu bằng l. Chốt lời giải đúng
a. lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh,
lập đông, la hét,…
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
- 1 HS nêu yêu cầu. Làm bài cá nhân
vào giấy nháp. 2 HS lên làm bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét về chính tả, phát
âm...
- 1 HS đọc yêu cầu bài và các câu đố .
- 3 HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
Ngày soạn: 11/1/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)

I. MỤC TIÊU : SGV - Bổ sung : Giúp HS nhận biết và đọc viết các số có bốn chữ số.
Nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vò nào ở hàng nào đó cuả số có 4 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - T : Kẻ sẵn trên bảng lớp . - HS : Bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu HS làm BT 3. Nhận xét
2. Bài mới : a. Giơí thiệu bài :
b. Giới thiệu các số có 4 chữ số,
các trường hợp có chữ số 0.
- Hướng dẫn HS quan sát. Nhận xét vào bảng
Nghìn Trăm Chục Đơn vò
2 0 0 0 2000 Hai nghìn
2 7 0 0 2700 Hai nghìn bảy trăm
2 7 5 0 2750 Hai ngìn bảy trăm năm mươi
2 0 2 0 2020 Hai nghìn không trăm hai mươi
2 4 0 2 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai
2 0 0 5 2005 Hai nghìn không trăm linh năm
HÀNG
Viết số Đọc số

- Lưu ý HS cách đọc sốù 4 chữ số mà các hàng
có chữ số 0, đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
Thực hành
Bài 1 : Đọc thành thạo các số có bốn chữ số
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
và theo dõi nhận xét sửa bài.
- Quan sát, nhận xét cấu tạo từng số, đọc
từng số.



- 1 HS đọc số, đọc từ trái sang phải (từ
hàng cao đến hàng thấp)
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
5
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------------- -----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Cho HS quan sát các số và đọc từng số.
- Theo dõi hướng dẩn HS yếu chốt kết quả
Bài 2 : Giúp HS nhận biết thứ tự các số có bốn
chữ số trong dãy số. Yêu cầu HS đọc đề.
a) 5616 5617 5618 5619 5620 5621
b) 8009 8010 8011 8012 8013 8014
c) 6000 6001 6002 6003 6004 6005
Bài 3 : Cũng cố về số tròn nghìn, trăm, chục.
- Yêu cầu HS đọc đề. Viết số thích hợp vào
chỗ chấm. Yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
- Đọc số 7800; 3690; 6504; 4081; 5005
- 1 HS đọc đề và nêu cách làm.
- 3 HS lên bảng. Lớp làm vào giấy nháp.

- Nêu, nhận xét đặc điểm từng dãy số.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
b) 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
c) 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
TẬP ĐỌC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I . MỤC TIÊU : SGV - Bổ sung : Giúp HS đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh
hưởng cách phát âm đòa phương : kết quả, đầy đủ, đoạt giải, khen thưởng…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - T : Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẩn luyện đọc. Giấy
ghi chi tiết nd: lao động, học tập, công tác khác, đề nghò khen thưởng
- HS : Sgk ,vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu đọc bài Bộ đội về làng
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
- Đọc mẫu: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt
khoát. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ. Đọc từng câu, đoạn và giải nghóa
từ. Chốt kết luận bài văn có thể chia thành
3 đoạn. Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi rõ ràng,
rành mạch sau các dấu câu, đọc đúng giọng
báo cáo. Giúp các em hiểu một số từ ngữ
chưa hiểu (ngày thành lập Quận đội nhân
dân Việt Nam là ngày 22-12 ).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng .
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung
bài.
- Lớp lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu.

- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
- Đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm .
- 2 HS thi đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài .
- 1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan

6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×