Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an lop 3 tuan 19 chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.57 KB, 31 trang )

Tuần 19: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008
Tập đọc: ngời công dân số một
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính
cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu ý nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Mở đầu:
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc:
- GV giới thiệu chủ điểm Ngời công
dân, tranh minh hoạ chủ điểm.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá (giỏi) đọc lời giới thiệu
nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
-GV chia on:
+ Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
+ Quan sát tranh minh hoạ cho biết
tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu vở kịch ...
* 3 HS đọc nối tiếp (2lần) GV kết hợp
sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc


- HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa các
từ
* 3 HS đọc nối tiếp (lần 2).
* HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
b/ Tìm hiểu bài:
3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến làm gì?
Đoạn 2: tiếp đến này nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.




- phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng
Sa.
- Giải nghĩa từ: (SGK- 5)
-
1
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới
nớc?
+ Những câu chuyện giữa anh Thành
và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với
nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện
điều đó và giải thích vì sao nh vậy?
-ý ch ớnh: Tõm trng ca ngi thanh niờn
Nguyn Tt Thnh day dt, trn tr tỡm con
ng cc nc, cc dõn.
c/ Luyện đọc diễn cảm:

- 3 HS đọc cả bài theo cách phân vai
Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc cho từng
nhân vật.
+ Theo em, toàn bài đọc với giọng ntn
thì hay?
- GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1, 2
theo qui trình và theo gợi ý đọc ở SGV.
- Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
- Tổ chức đọc diễn cảm 2 nhóm thi
đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
đọc tốt nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- VN: Luyện đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị bài sau: Ngời công dân số
một. (tiếp)

- tìm việc làm ở Sài Gòn.

- Tất cả các câu nói trong đoạn trích đều thể hiện
:
Chúng ta là đồng bào. cùng máu đỏ da vàng. Nh-
ng anh . nghĩ đến đồng bào không?
Vì anh với tôi chúng ta là công dân n ớc Việt

- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin đợc việc
làm cho anh Thành nhng anh Thành lại không nói
đến việc đó; anh Thành thờng không trả lời vào câu

hỏi của anh Lê.



- ... giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh
hoạt, phân biệt lời t/g với lời nhân vật; phân
biệt lời của nhân vật Thành và Lê.
--
Toán Diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị hình thang nh hình vẽ trong SGK (bằng bìa, cỡ to, có thể dính), kéo
2
- HS chuẩn bị hình thang nh hình vẽ trong SGK (nhỏ, bằng giấy), kéo
A Kiểm tra bài cũ

Gọi 2 HS lên bảng làm BT tiết trớc
- Nhận xét và cho điểm
B Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành công thức tính diện
tích hình thang:
- GV vẽ hình thang lên bảng, gọi HS
nêu cạnh đáy và chiều cao của
h.thang.
- GV nêu vấn đề: Tính S hình thang.
- GV hớng dẫn HS (thao tác) cùng
xác định trung điểm M của cạnh BC,

nối M với A, cắt theo đờng MA.
+ Cắt đợc hai hình nào?
- Ghép hai hình vừa cắt thành một
hình tam giác và đặt tên hình.
- GV gọi HS nhận xét
+ Điểm C (K) trùng với điểm nào?
+ S hình thang và S tam giác ADK
nh thế nào? (bằng nhau)
+ Hãy tính S tam giác ADK?
+ Độ dài cạnh đáy bằng tổng độ dài
hai đoạn nào?
+ Diện tích tam giác ADK còn viết
dới dạng nào?
+ (DC + AB) là yếu tố nào của
hình thang?
+ Hãy tính S hình thang BCD?
- GV kết luận và ghi công thức tính
diện tích h.thang
- GV gọi HS nhắc lại công thức
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài và cho điểm
Củng cố qui tắc tính diện tích hình
thang.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình thang,
biết
A B A
M M


D H D D H C K
Dựa vào hình vẽ ta có:
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình
tam giác ADK
Diện tích tam giác ADK là
2
AHDK
ì


2
)(
2
)(
2
AHABDCAHCKDCAHDK
ì+
=
ì+
=
ì
Vậy diện tích h.thang ABCD là
2
)( xAHABDC
+

Công thức: S =
2
)( hba

ì+
(S =diện tích; a,b = độ dài các cạnh đáy;
h = chiều cao)
:
3
- HS nêu y/c BT
- Gv đa bảng phụ, nhắc lại y/c bài
- GV y/c HS nhắc lại khái niệm
h.thang vuông để thấy đợc cách tính
diện tích h.thang vuông
- Cả lớp làm bài ... 2 em làm trên
bảng
- GV nhận xét và đánh giá bài của
HS
- Bài 2: Tính diện tích của mỗi hình
thang sau:
Gọi HS đọc đề
- Y/c HS nêu hớng giải bài toán.
- GV kết luận: Trớc hết phải tìm
chiều cao của hình thang.
- GV yêu cầu HS tự giải toán
- GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu.
- GV đánh giá và cho điểm
Bài 3:
Một thửa ruộng hình thang có độ
dài hai đáy lần lợt là 110m và
90,2m. Chiều cao bằng trung bình
cộng của hai đáy. Tính diện tích
thửa ruộng đó.
III-Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết
- Dặn dò HS làm BT
a) Độ dài hai đáy lần lợt là 12cm và 8cm; chiều
cao là 5cm.
b) Độ dài hai đáy lần lợt là 9,4cm và 6,6cm; chiều
cao là 10,5cm.

a) b)
4cm 3cm
5cm
4cm
9cm 7cm
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
(110+90,2):2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110+90,2)
ì
100,1:2 = 10020,01 (m
2
)
Đáp số: 10 020,01m
2

Địa lí: Bài 17: châu á
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS :
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Biết dựa vào các lợc đồ (bản đồ) nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.

- Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
4
- Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu
á.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Tự nhiên châu á; quả địa cầu.
- Tranh ảnh về một số cảnh tự nhiên của châu á.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- - Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK- 101
- Nhận xét, đánh giá.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
HĐ 1: ( Làm việc theo nhóm nhỏ)
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu
hỏi trong SGK. (theo nhóm 2)
+ Cho biết tên các châu lục và đại dơng
trên trái đất.Chỉ vị trí của chúng trên quả
địa cầu.
+ Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại
dơng nào?
+Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu
á.
- Giới thiệu các đới khí hậu của châu á.
Kết luận:
2. Diện tích và dân số
HĐ 2: (Làm việc theo cặp)
+ Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích
châu á với diện tích các châu lục khác.

Kết luận:

3. Đặc điểm tự nhiên.
HĐ 3: (Làm việc cả lớp)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, đọc chú giải để
nhận biết các khu vực của châu á.
- Yêu cầu HS nêu tên các cảnh thiên nhiên
(Hình 2) theo kí hiệu a, b, c, rồi làm việc
theo nhóm 4 tìm chữ cái tơng ứng ở các khu
vực trên hình 3.
- GV chốt:
+ Dựa vào hình 2, hãy mô tả một cảnh thiên
nhiên đó.

- 6 châu lục:
- 4 đại dơng: .
- Phía bắc giáp Bắc Băng Dơng.
Phía nam ấn Độ D ơng.
Phía đông Thái Bình D ơng.
Phía tây và tây nam châu Âu và châu
Phi.
trải dài từ gần cực Bắc đén quá đờng xích
đạo.
- ... chịu ảnh hởng của 3 đới khí hậu ...

châu á lớn nhất, gấp 5 lần châu Đại D-
ơng, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần
diện tích châu Nam Cực.
a) Vịnh biển Nhật Bản ở khu vực đông á.
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực

Trung á.
c) Đồng bằng (đảo Ba-li; In-đô-nê-xi-a)
khu vực ĐNá.
d) Rừng Tai-ga (LB Nga) ở Bắc á.
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam á.
- Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng
lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn
5
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các cảnh thiên
nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên
nhiên châu á.
Kết luận:
HĐ 4: ( Làm việc cả lớp)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, nhận biết kí
hiệu núi, đồng bằng và làm bài 3 (VBT-27).
- Uốn nắn kĩ năng chỉ bản đồ.
Kết luận:
* Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Tổng kết bài:
- Nhận xét giờ học:
- Dặn dò: Học thuộc bài; chuẩn bị bài sau.
diện tích.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
Thể dục: Bài 37
trò chơi Đua ngựa và lò cò tiếp sức
I- Mục tiêu:
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Y/c thứcc hiện đợc động tác tơng đối chính
xác.
- Chơi hai trò chơi Đua ngựa và Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham

gia chơi ở mức độ tơng đối chủ động.
II- Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sân cho trò chơi.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện
- Khởi động:
+ Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân
tập
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
+ Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy
B. Phần cơ bản:
1.chơi trò chơi Đua ngựa
Thời l ợng
6 - 10 phút
1 phút
1 phút
1 2 phút
18 - 22 phút
Ph ơng pháp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*

- Cán sự điều khiển

6

2. Ôn đi đều 2- 4 hàng dọcvà đổi
chân khi đi đều sai nhịp.

3. Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức


C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- BVN: Ôn bài TD.
5 - 7 phút
5 phút
6 7 phút
4 - 6 phút
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi, qui định chơi.
- Cả lớp chơi thử
- Chơi chính thức.Sau mỗi lần
chơi có khen và phạt
- Lần 1: Cả lớp luyện tập.
- Lần 2: Các tổ thi đua và đi đều
từ 15 20 m. GV biểu dơng,
nhắc nhở.
- GV nêu tên trò chơi cùng HS
nhắc lại cách chơi.
- Chơi chính thức. GV điều khiển,
làm trọng tài, nhắc HS đề phòng

chấn thơng. Sau mỗi lần chơi GV
thay đổi hình thức chơi.
- Cán sự điều khiển.
TO N_
____- Luyên tập
I . Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (Kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3.
+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới
Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ
dài hai đáy lần lợt là a và b, chiều cao h
- HS nêu y/c BT
- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công
thức tính diện tích hình thang bằng số tự
nhiên, phân số và số thập phân.
:
a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm
b) a =
3
2
m; b =
2
1
m; h =

4
9
m
7
- GV cho HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra và
chữa chéo
- GV gọi 1 HS đọc kết quả từng trờng hợp
- Gv đánh giá và cho điểm bài làm của HS
Bài 2:
- 1 HS đọc đề toán, cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đề bài.
+ BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng nêu hớng giải
- Cả lớp làm bài ... 1 em làm trên bảng
- HS và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S:
-1 HS đọc y/c bài và nội dung BT.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và ớc lợng
để giải bài toán
- HS tự làm bài
- GV y/c HS trao đổi vở để kiểm tra bài
làm của bạn
- GV đánh giá và cho điểm HS
III /* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
c) a = 2,8m; b = 1,8m; h = 0,5m
Bài giải
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
)(80

3
2
120 m

Chiều cao của thửa ruộng hình thang
là:
)(75580 m
=
Diện tích của thửa ruộng là:
)(75002:75)80120(
2
m
=ì+
Số ki-lô-gam thóc thu hoạch đợc trên thửa
ruộng là:
)(5,48375,64100:7500( kg

Đáp số: 4837,5kg
a) Diện tích các hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau.
b) Diện tích hình thang AMCD bằng
3
1

diện tích hình chữ nhật ABCD.
A 3cm M 3cm N 3cm B
D C

Khoa học: Bài 37: dung dịch
I- Mục tiêu:

8
Sau bài học, HS biết:
1. Cách tạo ra một dung dịch.
2. Kể tên một số dung dịch. Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II- Đồ dùng dạy học:
- Đờng, muối, nớc sôi, cốc, ....
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
+ Hỗn hợp là gì? Ví dụ.
+ Nêu cách tạo ra một hỗn hợp.
- Nhận xét, đánh giá.
B- Dạy bài mới:
HĐ1: Thực hành Tạo ra một dung dịch
* Mục tiêu: Nh mục tiêu 1,2.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tạo ra
một dung dịch đờng, tỉ lệ đờng và nớc do
từng nhóm quyết định và ghi vào phiếu
+ Để tạo ra dung dịch cần có những
điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+Kể tên một số dung dịch mà em biết?

- Làm việc theo nhóm
phải có từ 2 chất trở lên, trong đó phải có
một chất lỏng, chất kia phải hoà tan đợc trong
chất lỏng đó.
mục Bạn cần biết.
- ... dung dịch nớc xà phòng, giấm + đờng, ...
* Kết luận:

HĐ2: Thực hành
*Mục tiêu: Nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch.
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm , nhóm trởng điều
khiển nhóm mình:
Đọc mục Hớng dẫn thực hành (SGK-77)
và thảo luận đa dự đoán kết quả.
Cùng làm thí nghiệm
Nếm thử giọt nớc đọng trên đĩa rồi nhận
xét. So sánh với kết quả dự đoán.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Qua thí nghiệm trên, theo em ta có
thể làm thế nào để tách các chất trong
dung dịch?
-
- Những giọt nớc đọng trên đĩa lhông có vị
mặn nh nớc muối trong cốc. Vì chỉ có hơi n-
ớc bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngng tụ lại thành
nớc. Muối vẫn còn lại trong cốc.
- KL: Bạn cần biết (SGK- 49)
9
Kết luận:
* Củng cố- dặn dò:
- HS chơi trò chơi Đố bạn SGK- 77.
- Nhận xét giờ học:
- Dặn dò: Học thuộc bài; chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Câu ghép
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.

- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đ-
ợc câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hớng dẫn HS nhận xét.
III. Lên lớp
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
các bài tập. Cả nhóm theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần l-
ợt thực hiện từng y/c theo hớng dẫn
của GV.
+ Đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn, xác định CN,VN trong
từng câu.

+ Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu
đơn, câu ghép.
+ Có thể tách mỗi cụm C-V trong
các câu ghép trên thành một câu đơn
đợc không? Vì sao?
- HS phát biểu, GV chốt lại:
3. Ghi nhớ: (SGK- )
- 3,4 em đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn
dới đây. Xác định các vế câu trong

-

Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy
phốc con chó to.
- Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó
giật giật.
- Con chó /chạy sải thì khỉ/ gò lng.. ngựa.
- Chó/ chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay,
ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

Câu đơn: câu 1
- Câu ghép: câu 2,3,4
Không đợc, vì các vế câu diễn tả những ý có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành
1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không
gắn kết với nhau về nghĩa.
10
từng câu ghép.
- 1 HS đọc y/c BT và đoạn văn.
- GV giúp HS hiểu y/c BT.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm
bài ... 2, 3 em làm trên giấy trong.
- HS nhận xét, GV chốt bài làm đúng.
Bài 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép ở
BT 1thành 1 câu đơn đợc không? Vì
sao?
- GV nêu y/c, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời
đúng.
Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ
trống để tạo thành câu ghép.
- HS đọc y/c BT 3.

- Cả lớp làm bài ...2 em làm trên
bảng.
- HS nhận xét, bổ sung những phơng
án trả lời khác.
3. Củng cố, dặn dò
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
Số TT Vế 1 Vế 2
Câu 1 Trời/xanh thẳm biển/ cũng ... nịch.
Câu 2 Trời/ rải mây trắng
nhạt,
biển/ mơ màng dịu hơi
sơng.
Câu 3 Trời / âm ... ma, biển/xám .... nề.
Câu 4 Trời/ ầm ầm giông
gió,
biển/đục ngầu, giận
dữ...
Câu 5 Biển/ nhiều khi rất
đẹp,
ai/cũng thấy nh thế.
- Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành
một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan
hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Mặt trời mọc, sơng tan dần.
- Trong chuyện cổ tích Cây khế, ngời em chăm
chỉ, hiền lành, còn ngời anh thì tham lam, độc ác.
- Vì trời ma to nên đờng ngập nớc.
Chính tả: Nhà yêu nớc nguyễn Trung trực

I- Mục tiêu:
1. Nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT2/a vào bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
- GV nêu yêu cầu tiết học.
-1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
a) Tìm hiểu nội dung bài viết.

11
GV đọc toàn bài chính tả. Cả lớp theo
dõi SGK.
- HS đọc thầm lại bài
+ Bài chính tả cho em biết điều gì?

b) H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, nêu những
tên riêng ; từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết.
- HS viết từ khó.
- c) Viết chính tả
GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài, HS soát, tự phát
hiện lỗi và sửa lỗi.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Chấm 7- 10 bài. HS đổi vở soát lỗi.
- Nêu nhận xét chung.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 : Tìm chữ cái thích hợp với mỗi

ô trống để hoàn chỉnh bài thơ sau. Biết
rằng:
. HS đọc y/c bài.
- GV giúp HS hiểu y/c bài.
- Cả lớp làm bài, 1 em làm trên bảng
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
Bài tập 3/a: Tìm những tiếng bắt đầu
bằng r/ d/ gi thích hợp với mỗi ô trống
- HS đọc yêu cầu BT3/a.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi tìm tiếng
để điền theo nhóm bàn.
- HS phát biểu Cả lớp nhận xét. - GV
nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1, 2 HS đọc lại mẩu chuyện.
Củng cố, dặn dò:
- ... Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi
tiếng của VN. Trớc lúc hi sinh, ông đã có một
câu nói khảng khái lu danh muôn thuở: Bao
giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết
ngời Nam đánh Tây
- Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An,
Long An, ... chài lới, nổi dậy, khảng khái,...
1. Chữ r, d hoặc gi.
2.Chữ o hoặc ô và thêm dấu thanh thích
hợp.
Làm việc cho cả ba thời
-Thứ tự các từ cần điền: ra, giải, gia, dành.
- ...
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×