Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án 12 đẹp (Pro)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.49 KB, 13 trang )

• Cơ sở dữ liệu
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
• Các mức thể hiện, các yêu cầu của hệ
CSDL

Ngy son: 15/08/2009
ễN TP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nắm đợc toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc các lệnh và kiểu dữ liệu đã học để lập trình giải các baì toán một cách trọn
vẹn.
II. đồ dùng dạy học.
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã đợc học.
hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Đặt câu hỏi để giúp học sinh nhớ lại
kiến thức đã đợc học.
- Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình.

- Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch và
thông dịch.
- trình bày các thành phần của một
ngôn ngữ lập trình.
- Nêu cấu trúc chung của một chơng
trình Pascal. Cho một ví dụ đơn giản.

1. Theo dõi các câu hỏi của giáo viên và suy nghĩ


trả lời.
- Ngôn ngữ máy.
- Hợp ngữ.
- Ngôn ngữ bậc cao : Pasacl, c,...
- Biên dịch:
- Thông dịch:
- Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Gồm 2 phần: Phần khia báo và phần thân.
Program vd;
Var i:integer;
Begin;
i:=5;
Writeln(i);
Readln;
End.
- Số nguyên, số thực, kí tự, logic.
- Kể tên các kiểu dữ liệu đơn giản đã
học, giới hạn của các kiểu đó, các phép
toán tơng ứng của từng kiểu và các hàm
liên quan.

- Viết cấu trúc chung của lệnh gán và
chức năng của lệnh.

- Viết cấu trúc chung của thủ tục
nhập/xuất dữ liệu.
- Nêu cấu trúc chung của lệnh rẽ
nhánh.

- Nêu cấu trúc chung của lệnh lặp.


- Cách khai báo kiểu mảng, khai báo
biến kiểu mảng và tham chiếu đến từng
phần tử của mảng.

- Cách khai báo biến xâu, tham chiếu
đến từng kí tự của xâu, các hàm và thủ tục
liên quan đến xâu.

- Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến
kiểu bản ghi và tham chiếu đến từng phần
tử của biến bản ghi.
- Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép
toán logic.
- Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu
thức logic.
- Hàm bình phơng, hàm căn bậc hai, hàm giá trị
tuyệt đối, hàm sin, hàm cos.
- Tên biến:=biểu thức;
- Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá
trị cho một biến.
- Thủ tục Read()/readln();
- Thủ tục Write()/writeln();
If <BTĐK> then
<lệnh1>else<lệnh2>;
For i:=gt1 to gt2 do<lệnh>;
While<btdk> do <lệnh>
- Type tênkiểu = Array[cs1 .. cs2] of
kiểu_phần_tử;
- Var tênbiến: tênkiểu;

- Tênbiến[chỉ số]
- Var tênbiến:string;
- Tênbiếnxâu[chỉ số]
- Hàm: length(st), upcase(ch), copy(st,p,n).
- Thủ tục: Delete(st,p,n), str(n,st),
Var(st,n,m1), Insert(s1,s2,n);
- Type tênkiểubảnghi=record
têntrờng i: kiểudữliệu i;
End;
- Var TênbiếnBG : tênkiểuBG;
- Tênbiếnbảnghi.têntrờng
2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng viết chơng trình.
hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu nội dung đề bài lên bảng. Định
hớng phơng pháp giải quyết.
- Các nhiệm vụ phải thực hiện: Nhập một
dãy số. Tìm ớc số chung lớn nhất của hai số.
Tìm ớc số chung lớn nhất của N số và in kết
quả ra màn hình.
2. Chia lớp làm 3 nhóm.
1. Quan sát nội dung đề bài và suy nghĩ ph-
ơng pháp giải theo định hớng phân tích của
giáo viên.

2. Thảo luận theo nhóm viết chơng trình
Nhóm 1: Viết chơng trình con nhập giá trị
cho một mảng.
Nhóm 2: Viết chơng trình con tìm ớc số
chung lớn nhất của 2 số.
Nhóm 3: Viết chơng trình chính khi có ch-

ơng trình con nhập mang và tìm ớc số chung
lớn nhất của hai số.
- Thu phiếu học tập, chiếu nội dung lên
bảng. Gọi học sinh các nhóm nhận xét đánh
giá lẫn nhau.
- Yêu cầu học sinh ghép các chơng trình
con để đợc chơng trình chính.
- Thực hiện chơng trình để toàn lớp thấy đ-
ợc kết quả.
lên giấy bìa trong.
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi hoàn
thành.
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung những
thiếu sót của nhóm khác.
- Thảo luận để ghép chơng trình.
- Quan sát để thấy kết quả của bài tập.
IV. Đánh giá cuối bài
- Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra cuối năm: Xem lại toàn bộ các kiến thức đã ôn
tập.
Ngy 17 thỏng 08 nm 2009
TTCM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×