Trường tiểu học Lệ Chi
Kế hoạch bài dạy
Môn: Tiếng Việt
Phân Môn: Tập đọc
Lớp :4
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tuần 1- Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Người soạn: Nguyễn Thị Đông
A.Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc bài với giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với
nhân vật:Dế Mèn, Nhà Trò.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Cỏ xứơc, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn,…
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn-
bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
2. Kỹ năng :
- Giúp học sinh có kỹ năng đọc: Đọc đúng (đọc lưu loát, đọc trôi chảy), đọc
có diễn cảm.
3. Giáo dục:
-Biết quan tâm , giúp đỡ người hoạn nạn, khó khăn
B. Đồ dùng:
- Tranh minh họa và bài tập đọc (giống SGK, đã được phóng to)
- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”-Tô Hoài
- Băng giấy in đoạn hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
1
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1 phút
1. Ổn định tổ chức:
- GV yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1
bài.
- Quản ca bắt nhịp cả
lớp hát.
2 phút 2. Giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK:
-Yêu cầu hs giở mục lục trong SGK
tiếng việt 4 tập 1
-Gọi 1 hs đọc tên 5 chủ điểm
-Gv giới thiệu sơ lược về 5 chủ điểm:
Thương người như thể thương
thân( nói về lòng nhân ái); Măng mọc
thẳng( nói về lòng trung thực , tự
trọng); Trên đôi cánh ước mơ( nói về
ước mơ của con người); Có chí thì nên(
nói về nghị lực của con người); Tiếng
sáo diều(Nói về hoạt động vui chơi của
trẻ em) .
- HSgiở mục lục trong
sgk
- HS đọc tên 5 chủ điểm
- HS lắng nghe
32 phút
2’
3. Các hoạt động dạy - học:
3.1. Giới thiệu bài:
-Gv giới thiệu chủ điểm đầu tiên :cho
hs quan sát tranh minh hoạ về chủ điểm
trong sgk: “ Thương người như thể
thương thân “ là chủ điểm nói về
những con người yêu thương , giúp đõ
nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn.
- GV giới thiệu tập truyện “Dế Mèn
phiêu lưu kí ”-Tô Hoài , viết năm 1941
cho hs quan sát
-Gv cho hs quan sát tranh minh hoạ
trong sgk và hỏi: cả lớp quan sát và cho
biết trong tranh vẽ gì?
Đây chính là hình ảnh chú Dế Mèn-
nhân vật chính trong tâp truyện Dế
Mèn phiêu lưu kí, cùng với hình ảnh
chị Nhà Trò bé nhỏ, yếu ớt.Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu xem chuyện gì đã xảy ra
qua bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu”- một trích đoạn của tập truyện
trên.
- HS: “Bức tranh vẽ 1
đồng cỏ xanh, trong đó
có một chú dế mèn và
một con vật nhỏ đang
ngồi bên tảng đá
- HS lắng nghe
2
10’
- GV : Cả lớp giở bài “ Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu” trang 4 (GV cất tranh)
3.2. Luyện đọc bài:
a. Đọc mẫu :
- GV gọi 1 hs giỏi của lớp đọc mẫu
toàn bài
b. Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ :
- GV : chia bài tập đọc thành 4 đoạn,
cho hs đánh dấu mỗi đoạn trong sgk
+ Đoạn 1 : 2 dòng đầu
+ Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: còn lại
*Luyện đọc đoạn trước lớp kết hợp với
giải nghĩa từ :
- Luyện đọc đoạn lần 1
(Gv nghe và sửa sai cho hs)
-Đọc đoạn lần 2 +Giải nghĩa từ
+GV gọi HS nhận xét
-luyện đọc đoạn lần 3
-Hướng dẫn học sinh đọc câu dài , câu
khó(Gv dán băng giấy ghi câu khó: lời
nói của Dế Mèn)
-Gv nhận xét
*Luyện đọc đoạn trong nhóm
- GV chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có
4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm
- GV tổ chức thi các nhóm. GV gọi đại
diện 2-3 nhóm lên đọc( Mỗi học sinh
đọc một đoạn)
- GV gọi nhận xét
- GV nhận xét
c Đọc cả bài:
- Gv đọc diễn cảm cả bài phù hợp với
diễn biến của câu chuyện
3.3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
- HS giở SGK
- 1 hs giỏi đọc, Cả lớp
theo dõi bài trang 4-5
SGK
- HS lắng nghe, gạch
chéo (/) trong SGK để
chia các đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc: Hs1: cỏ xước,
Nhà Trò. Hs2: bự, áo
thâm.Hs3: mai phục
- HS nhận xét
-hs đọc
-Hs luyện đọc
-Hs lắng nghe
- các nhóm luyện đọc và
lên thi đọc
-Các nhóm khác nhận
xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
3
10’
bài:
- GV : “Bây giờ cả lớp mình cùng đi
vào phần tìm hiểu bài”
* GV gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp chị
Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét
* GV yêu cầu hs đọc to đoạn 2 và tìm
những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt?
(Gv cho học sinh thảo luận nhóm 2 để
trả lời câu hỏi)
-Gv gọi nhóm khác nhận xét và bổ
xung
- GV nhận xét
?Con hiểu ngắn chùn chùn là như thế
nào?
( Cho hs quan sát tranh để thấy hình
ảnh Nhà Trò)
GV kl: hình ảnh chị Nhà Trò hiện lên
trông thật yếu ớt và đáng thương
* vậy vì sao chị Nhà trò lại bị bọn nhên
ức hiếp? các con hãy cùng nhau dọc
thầm đoạn 3 để trả lời câu hỏi này
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời : “Dế Mèn
khi đang đi ngang qua
một vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại
gần thì thấy Nhà Trò
đang gục đầu khóc bên
tảng đá cuội
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời: Chị Nhà
Trò có thân hình bé
nhỏ , gầy yếu, người bự
những phấn như mới
lột, cánh mỏng ,…
- HS các nhóm nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời: ngắn chùn
chùn là ngắn quá mức ,
trông khó coi
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Vì trước
đây mẹ Nhà Trò có vay
lương ăn của bọn Nhện,
chưa trả hét nợ thì đã
mất, Nhà Trò còn thui
thủi một mình, lại ốm
yếu, kiếm bữa chẳng dủ,
nên ko trả được nợ cho
4
(? Con hiểu ăn hiếp nghĩa là như nào)
( ? con hiểu thui thủi nghĩa là như thế
nào)
-Gv nhận xét
? bọn Nhện đã đe doạ Nhà Trò ra sao?
-Gv gọi nhận xét, bổ xung
Gv nhận xét
* Những hành đông của bọn Nhên với
Nhà trò thật độc ác, cậy khoẻ bắt nạt
người khác.
Vậy Dế Mèn đã có những cử chỉ nghĩa
hiệp nào để bảo bênh vực Nhà Trò.
Chúng ta hãy cùng nhau đọc đoạn 4 để
tìm những lời nói. cử chỉ nói lên hành
động nghĩa hiệp của Dế Mèn?
? Dế Mèn đã nói gì để Nhà Trò yên
tâm?
? Hành đông nào của Dế Mèn đã nói
lên điều đó?
-Gv gọi Hs nhận xét và bổ xung
-Gv nhận xét và kl: Tất cả những lời
nói mạng mẽ , dứt khoát cùng với hành
động bảo vệ che chở cho Nhà Trò cho
thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
* Trong bài tập đọc có rất nhiều hình
ảnh nhân hoá, các con đọc kướt toàn
bài và tìm hình ảnh nhân hoá mà mình
thích nhất? cho biết vì sao con lại thích
hình ảnh đó?
-Gv cho 2-3 hs nêu
-Gv nhận xét
3.4. Luyện đọc diễn cảm:
bọn Nhện
-Hs giải nghĩa
- HS TL: Thui thủi
nghĩa là cô đơn , một
mình, không ai thân
thích , bầu bạn
-Bọn chúng đã đánh
Nhà Trò mấy bận, Lần
này chúng chăng tơ
ngang đường , đe bắt,
vặt chân , vặt cánh ăn
thit nhà trò
-Hs nhận xét
- HS lắng nghe
- Lời nói: Em đừng
sợ…ăn hiếp kẻ yếu
- Hành động:xoè cả hai
càng ra, dắt Nhà Trò đi
- HS lắng nghe
- HS tìm hình ảnh nhân
hoá mà mình thích
5