Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

đề số 6 thi thử hóa thpt quốc gia 2019 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.73 KB, 9 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
ĐỀ SỐ 6
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Cu.
B. Ni.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước?
A. K.
B. Ca.
C. Na.
D. Be.
Câu 3. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn.
B. SO2 rắn.
C. H2O rắn.
D. CO rắn.
Câu 4. Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 5 Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối


lượng giảm so với dung dịch ban đầu. X là
A. Ni(NO3)2.
B. AgNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 6. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?
A. Alanin.
B. Glucozơ.
C. Benzenamin.
D. Vinyl axetat.
Câu 7. Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là
A. NaOH là chất oxi hóa.
B. H2O là chất môi trường.
C. Al là chất oxi hóa.
D. H2O là chất oxi hóa.
Câu 8. Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu
A. lục xám.
B. đỏ thẫm.
C. vàng.
D. da cam.
Câu 9. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống
dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. Vinyl xianua.
B. Vinyl clorua.
C. Etilen.
D. Vinyl axetat.
Câu 10. Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. FeCl3.

C. H2SO4.
D. AlCl3.
Câu 11. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch H2SO4, to.
C. dung dịch I2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 12. Thành phần chính của phân supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.CaSO4. C. Ca(H2PO4)2.
D. CaSO4.
Câu 13. Hòa tan 4,6 gam Na vào 35,6 gam nước thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của NaOH
trong dung dịch X là
A. 20,00%.
B. 19,90%.
C. 11,50%.
D. 11,44%.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã
phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 2,80.
D. 1,68.
Câu 15. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2)
glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.



Câu 16. Để tráng gương ruột phích người ta thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, sau đó lấy
sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 34,56.
B. 69,12.
C. 86,4.
D. 64,8.
Câu 17. Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97.
B. 14,16.
C. 13,35.
D. 11,76.
Câu 18. Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y
từ dung dịch X. Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây?
o

H 2SO 4 ,170 C
CH 2  CH 2   H 2 O .
A. C 2 H 5OH 
o

CaO, t
 CH4  + Na2CO3.
B. CH3COONa + NaOH 

to

C. NaCl (r) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl  .

to

D. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O.
Câu 19. Chất nào sau l2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2.
Câu 24. Chọn B.
Chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là metyl acrylat, tristearin, anbumin.
Câu 25. Chọn B.
- Khi cho hỗn hợp muối trên tác dụng với H2SO4 loãng thì: n H 2SO 4  n H 2O  n CO 2  0, 2 mol

BTKL

 m X  m hh  98n H 2SO 4  m Y  44n CO 2  18n H 2O  110,5 (g)
BTKL

- Khi nung X, ta có:  m Z  m X  44n CO 2  88,5 (g)
Câu 26. Chọn D.
Giả sử X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc stearat  X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5.
n Br2
C17 H33COONa : 0,12 mol
Ta có: n X 
 0, 06 mol  
 m  54,84 (g) (thoả mãn)
2
C17 H35COONa : 0, 06 mol
Câu 27. Chọn C.
Dựa vào các dữ kiện đề bài  CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH
A. Đúng, Z là CH3COONa và T là HCOONa.
B. Đúng, Z và T là hai muối cacboxylat đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Sai, Y có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Đúng, T là HCOONa có tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 28. Chọn C.
(a) 2NH3 + FeSO4 + 2H2O  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4.
(b) 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2.
(c) Fe(NO3)2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag.
(d) Na2O + H2O  2NaOH sau đó Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (vừa đủ).
(e) NaAlO2 dư + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3.


(g) Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4 (va ).
Cõu 29. Chn B.
(2) Sai, Fe b th ng húa vi HNO3 c, ngui.
(4) Sai, Nc cú cha cỏc mui CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gi l nc cng vnh cu.
Cõu 30. Chn C.
- Khi cho X tỏc dng vi Na d thỡ: n OH 2n H 2 1, 2 mol
- Khi t chỏy X thỡ: m X 12n CO 2 2n H 2O 16n O n H 2O 2, 4 mol m H 2O 43, 2 (g)
Cõu 31. Chn D.
- Ti v trớ n Ba (OH) 0, 27 mol n SO 0, 27 mol n Al (SO ) 0,09 mol
2
4

2

2

4 3

BaSO 4 : 0, 27 mol
a 76,95 (g)
Al(OH)3 : 0,18 mol


- Ti v trớ kt ta ln nht cú:

v b m BaSO 62,91 (g) a b 14,04
4

Cõu 32. Chn A.
(a) ỳng, Xy ra hin tng ụng t protein.
(b) Sai, Trong mt phõn t triolein cú 6 liờn kt .
(c) ỳng.
(d) Sai, iu kin thng, cỏc amino axit l cht rn, tan tt trong nc.
(e) Sai, Dung dch saccaroz khụng cú phn ng trỏng bc.
(f) ỳng.
Cõu 31. Chn B.
It
Ta cú: n e 0,34 mol
F
Ta catot:
Ti anot:
2+
Cu
+ 2e
Cu
2Cl- Cl2 + 2e
0,15
0,3
0,15
x 2x

2H2O + 2e H2 + 2OH
H2O 4H+ + O2 + 4e

4y y 4y
0,04 0,02 0,04
BT:
e

2x 4y 0,34
x 0, 05

Ta cú:


71x 32y 15,11 mCu m H 2 5, 47 y 0, 06
Dung dch sau khi in phõn gm H+ d (0,2 mol), NO3 (0,3 mol), Na+.
n
BT: e
ho tan ti a vi Fe thỡ Fe lờn Fe2+
2n Fe 3n NO 3. H 0, 075 mol m Fe 4, 2 (g)
4
Cõu 34. Chn A.
- Khi cho CO2 tỏc dng vi dung dch Ba(OH)2 thu c BaCO3 (x mol) v Ba(HCO3)2 (y mol)
BT: Ba


x y 0,12 (1) v tng khi lng kt ta thu c l: 197(x + y) + 100y = 27,64 (2)
- T (1), (2) ta tớnh c: x = 0,08 mol v y = 0,04 mol n CO 2 x 2y 0,16 mol
n CO 2
.162 14, 4 (g)
mtinh bt =
2.H%
Cõu 35. Chn D.

0,06 mol

t0
HCl
Al Cr
Cr , Al 2 O 3 , Al (dư)
CrCl 2 , AlCl 3 H
2 O 3

2




0,03mol

BT:e

n Al(dư)

hỗn hợp X

dung dịch sau phản ứng

0,09 mol

2n H 2 2n Cr
0,02 mol và n Al 2O3 n Cr2O3 0,03 mol
3


BT:Al

n Al 2n Al 2O3 n Al(dư) 0,08 mol

- Khi cho X tỏc dng vi NaOH c, núng thỡ: n NaOH 2n Al 2O3 n Al(dư) n Al(ban đầu) 0,08 mol
Cõu 37. Chn A.


Thể tích khí NO lớn nhất khi trộn 3 dung dịch H2SO4; HCl và HNO3 (với số mol mỗi chất bằng
nhau).
n HNO3  n HCl  2n H 2SO 4
 n HNO3  n HCl  n H 2SO 4  0,02 mol
Khi đó n NO(max)  n HNO3 
4
Thể tích khí NO nhỏ nhất khi trộn 3 dung dịch HCl , KNO3 và AgNO3 (hoặc HNO3, KNO3 và
n HNO 4
n
0,02
(hoÆc HCl ) 
 0,005 mol  VNO(min)  0,112 (l)
AgNO3 ). Khi đó n NO(min) 
4
4
4
Câu 38. Chọn C.
hçn hîp khÝ Z gåm CO d­ vµ CO 2
0,45 mol 0,3 mol


0,15 mol 0,05 mol

 
- Quá trình: Mg, Fe, O  CO 

 HNO 3
2
3




r¾n Y 
 Mg , Fe , NH 4 , NO3  
NO
, N 2O




32,8 (g) hh X
0,2 mol hh khÝ

122,7 (g) muèi

n CO(Z)  n CO 2  0,3
- Ta có: 
 n CO 2 = nOpư = 0,15 mol  nO dư (Y) = nO (X) – nOpư = 0,3 mol
28n CO(Z)  44n CO 2  10,8
BT: e

 3n Fe  2n Mg  3n NO  8n N 2O  8n NH 4  2n O (Y)  1, 45  8n NH 4

18n NH 4  62n NO3  m Y  m KL  97,1
n NH 4  0, 0125
  BTDT

n NO3  1,5625
  n NO3  n NH 4  3n Fe  2n Mg  1, 45  8n NH 4
BT: N

 n HNO3  n NH 4  n NO3  n NO  n NO 2  1,825 mol
Câu 39. Chọn A.
- Khi gộp A, B và C với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2A  3B  4C  A 2 B3C4  8H 2O
+ Từ: n X : n Y : n Z  0,1: 0,14 : 0,07  10 :14 : 7  A 2 B3C4 là (X)10k (Y)14k (Z3 )7k .
mà  sè m¾c xÝch (min) <

(73).2

m¾c xÝch
cña Y2 Z 3T
 sè


4
10k 14k  7k

<

m¾c xÝch (max)
 sè



 20  31k  40  k  1

(73).4

n A  2n A 2B 3C 4  0,02 mol
nX

 Víi k =1  n A 2B 3C 4 
 0,01 mol  n Z  3n A 2B 3C 4  0,03 mol
10
n  4n
A 2B 3C 4  0,04 mol
 T
+ Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O .
n C H ON  n X  n Y  n Z  0,31 mol
m  57n C 2 H3ON  18n H 2O
Víi  2 3
 n CH 2  T
 0,35 mol
n

n

n

n

0,09
mol
14

H
O
A
Z
T
 2

Vậy m CaCO3  100n CO 2  100.(2n C 2H 3ON  n CH 2 )  97 (g)
Câu 40. Chọn A.
H SO ,t o

2
4
- Axit X  C3H 5 (OH)3 
hỗn hợp chất hữu cơ trong đó có Y .

BT:C
 
 n C  n CO 2  0,14
m  12n C  n H
- Đốt: 3,8(g) Y  CO 2  H 2O  
 n O(Y)  Y
 0,12
BT:H
16
0,14 mol 0,1mol
n
2n
0,
2






H
H 2O
- Lập tỉ lệ: n C : n H : n O  0,14 : 0, 2 : 0,12  7 :10 : 6  Y có CTPT: C 7 H10O 6 (kY = 3)
Vì Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Nên Y thuộc một trong hai trường hợp sau:
+ Nếu Y chứa 2 chức este khi đó tổng số nguyên tử O chỉ là 5 (không thỏa với CTPT).
+ Nếu Y chứa 1 chức axit,1 chức este. Khi đó tổng số nguyên tử O trong Y là 6 (thỏa).
 Công thức cấu tạo thỏa mãn của Y là HOOC  CH  CH  COO  CH 2  CH(OH)  CH 2OH .
 Công thức cấu tạo của axit X là: HOOC  CH  CH  COOH
Câu A. Sai, Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 14.
O2


----------HẾT----------



×