Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thị trường độc quyền các đặc điểm vai trò và quyết định của nhà sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.38 KB, 34 trang )

CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO
(ĐỘC QUYỀN)

Trình bày :Nhóm 2


CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO (ĐỘC QUYỀN)

Thị trường CTKHH

Khái niệm

Các quyết định về sản xuất và giá cả
của DNĐQ

Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR)
của DNĐQ

Nguyên nhân
Q/đ sản xuất của DNĐQ
Đặc điểm
Phân loại

So sánh

Thị trường ĐQ và TTCTHH 


1
Thị trường CTKHH





Là TT có 1 người bán duy nhất, sản phẩm đặc biệt
(không có sản phẩm thay thế)


VÍ DỤ: TT điện lực VN


DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

Là người bán duy nhất 1 sản phẩm cụ thể mà không có hàng hóa thay thế, có khả
năng tồn tại là nhờ năng lực độc quyền, bằng cách tạo ra các rào cản gia nhập


NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỘC QUYỀN




Nguyên nhân cơ bản của sự độc quyền chính là các rào cản gia nhập
Một doanh nghiệp độc quyền duy trì vị thế là người bán duy nhất trên thị trường bởi vì các doanh
nghiệp khác không thể gia nhập hoặc cạnh tranh với nó.


CÓ 3 DẠNG RÀO CẢN GIA NHẬP CHÍNH

Độc quyền về nguồn lực


Nguồn lực quan trọng được sở hữu bởi 1 doanh nghiệp
duy nhất

CP trao quyền sx 1 vài loại hh, dịch vụ cho 1
doanh nghiệp duy nhất

Các qui đinh của CP

Qui trình sx

1 doanh nghiệp có khả năng sx hh với chi phí thấp hơn so
với hầu hết các nhà sx khác


ĐẶC ĐIỂM

Một người bán nhiều người mua
Không có sản phẩm thay thế
Có rào cản thâm nhập TT
- Do luật qui định (ĐQ nhà nước)
- Bí quyết nghề nghiệp
- Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô
- Sở hữu nguồn lực đầu vào

Doanh nghiệp độc quyền quyết định giá thị trường cho sản phẩm của
họ


PHÂN LOẠI


Độc quyền tự nhiên
(cạnh tranh chi phí
trung bình:ATC)

ĐQ nhà nước
(do luật qui định)

ĐQ khu vực
(đặc thù địa lý; bí quyết
nghề..)


2
Các quyết định về sản xuất và giá cả của DNĐQ


CÁC DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN
XUẤT VÀ GIÁ CẢ NHƯ THẾ NÀO ?


Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR) của DNĐQ

Đường cầu



Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền chính là đường cầu thị trường (do chỉ có 1 doanh
nghiệp trên TT)




Là đường dốc xuống-> mối quan hệ giữa P và Q



Đường cầu thị trường thể hiện giới hạn trong việc hưởng quyền lợi từ quyền lực thị
trường của các doanh nghiệp độc quyền. 


Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR) của DNĐQ

Doanh thu
Giả sử 1 thị trấn chỉ có 1 doanh nghiệp cung cấp nước
Cho bảng số liệu:
Lượng (Q)

Giá (P)

Tổng doanh thu

Doanh thu

Doanh thu biên

(TR = P.Q)

bình quân

(MR = TR/ Q)


(AR = TR/Q)
1

10

10

10

8

2

9

18

9

6

3

8

24

8

4



Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR) của DNĐQ

Rút ra kết luận về hành vi của doanh nghiệp độc quyền :
_ Khi DNĐQ tăng tổng sản lượng sản phẩm lên một đơn vị , họ giảm giá bán xuống
dẫn đến giảm doanh thu được từ một đơn vị sản phẩm đã bán trước đó.
_ KL: Doanh thu biên của DNĐQ luôn thấp hơn giá bán của hàng hóa đó
Để tăng sản lượng thì bán ở mức giá thấp hơn.


Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR) của DNĐQ

• Khi DNĐQ tăng sản lượng bán ra sẽ gây ra hai hiệu ứng lên tổng doanh thu:
- Hiệu ứng sản lượng : Q tăng TR tăng
- Hiệu ứng giá
 

: P giảm TR tăng


Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR) của DNĐQ

ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN

Doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền là mức doanh thu mà doanh nghiệp độc
quyền nhận được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm


Đường cầu (D) và doanh thu biên (MR) của DNĐQ


Ta có: Ptr đường cầu DNĐQ:
QD = -2P + 1000 ⬄ P = -1/2*QD + 500
TR = P.Q = ( -1/2*QD+500).QD

(Q=QD)
2
MR = △TR/△Q= (TR)'Q = (-1/2Q D+ 500QD )’
= 500-QD
Đường doanh thu biên (MR)  có hệ số góc (giá trị) gấp đôi đường cầu (D) 


TẠI SAO DNDQ KHÔNG CÓ ĐƯỜNG CUNG ?


Đường cung cho chúng ta biết mức sản lượng DN sẽ cung cấp cho TT

đúng với DN

cạnh tranh-người chấp chận giá
DNĐQ là người quyết định giá cũng như sản lượng cung cấp cho TT nhờ đường cầu


Q/đ sản xuất của DNĐQ

ĐK tối đa hóa lợi nhuận của DN là:

Xét lợi nhuận tại Q*:

MR = MC


π = tổng doanh(TR)-tổng chi(TC)

xác định Q*(mức sản lượng tối ưu), giao

giữa đường doanh thu biên và chi phí biên

(Hàm theo biến sản lượng “Q*”)

π = PxQ*- ATC(tổng chi trung bình)xQ*
π = Q* x (P – ATC)


Q/đ sản xuất của DNĐQ

Xét P và ATC
Chú ý: sx trong ngắn hạn, nếu không sx cũng tốn chi phí cố định (TFC:)
T/hợp 1: P > ATC

π>0

sx Q*

Q* = Qo; P = Po
Doanh nghiệp độc quyền thu được lợi nhuận
KL: Tiếp tục sản xuất với số lượng Q*


T/hợp 2: P = ATC


π=0

Liệu các doanh nghiệp có sx hay không ?

Nếu không sx (ngắn hạn):lỗ chi phí cố định
Nếu sx: bù đắp chi phí cố định
KL: sx Q*

T/hợp 3: AVC < P < ATC

π<0

Liệu các doanh nghiệp có sx hay

không ?
- Nếu không sx (ngắn hạn):lỗ chi phí cố định
- Nếu sx bù đắp 1 phần chi phí cố định
KL: tối thiểu lỗ chấp nhận sx Q*


T/hợp 4: P < AVC

π<0

Nếu DN vẫn tiếp tục sản xuất thì DN sẽ lỗ nhiều
hơn, vừa mất toàn bộ chi phí cố định vừa lỗ do giá
thấp hơn chi phí biến đổi
KL : DNĐQ sẽ ngừng sx Q* trong ngắn hạn



Quyết định của DNĐQ trong 4 trường hợp:

P > ATC

P = ATC

AVC < P < ATC

P < AVC

sản xuất vì có lời

sản xuất để hoàn vốn

sản xuất để tối thiểu lỗ

không sản xuất vì lỗ
tăng


×