Tải bản đầy đủ (.pdf) (277 trang)

Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 277 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

*****

HUỲNH LỢI

XÂY DỰNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

*****
HUỲNH
LỢI
LỜI
CAM ĐOAN

XÂY DỰNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kế toán
Mã số



: 62.34.30.01


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào.

Tác giả luận án

HUỲNH LỢI


4

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa………………………………………………………………….
Lời cam đoan………………………………………………………………….
Mục lục………………………………………………………………………..
Danh mục các bảng……………………………………………………………
Danh mục các sơ đồ…………………………………………………………...
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………

1

CHƯƠNG 1 :

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ÁP
DỤNG CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT……………………………......

5

1.1

Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị …………………….

5

1.1.1

Sự ra đời và phát triển kế toán quản trị……………………………….

5

1.1.2

Bản chất kế toán quản trị……………………………………………...

9

1.1.3

Nội dung và phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị………………….

13

1.1.4


Vai trị kế tốn quản trị trong doanh nghiệp………………………

18

1.2

Doanh nghiệp sản xuất và đặc trưng kế toán quản trị trong doanh
nghiệp sản xuất……………………………………………………......

20

1.2.1

Doanh nghiệp sản xuất………………………………………………..

20

1.2.2

Đặc trưng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất……………...

29

1.2.3

Mơ hình kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất……………...............

30


1.3

Kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở một số nước trên thế
giới và bài học kinh nghiệm về xây dựng kế toán quản trị……............

1.3.1

Kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở một số nước trên thế
giới…………………………………………………………………….

1.3.2

34
34

Một số bài học kinh nghiệm về xây dựng kế toán quản trị trong
doanh nghiệp sản xuất ………………………………………………..

42

Kết luận chương 1……………………………………………………..

45


5

CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT Ở VIỆT NAM…………………………………………………………

2.1

46

Tình hình chung về kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam qua các giai đoạn….............................................................

46

2.1.1 Giai đoạn trước năm 1986……………………………………………..

46

2.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1991……………………………......

49

2.1.3

Giai đoạn từ năm 1991 đến nay……………………………………….

53

2.2

Quan điểm và yêu cầu thực tiễn về kế toán quản trị trong doanh
nghiệp sản xuất ở Việt Nam hiện nay ………………………………...

2.3


Khảo sát tình hình áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam hiện nay …………………………………………….

2.4

56
65

Đánh giá tình hình áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam hiện nay……………………………………………

76

Kết luận chương 2……………………………………………………..

86

CHƯƠNG 3 :
XÂY DỰNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT Ở VIỆT NAM………………………………………............................
3.1

Quan điểm và mục tiêu xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
sản xuất ở Việt Nam…………………………………………………..

3.1.1

97

Mơ hình kế tốn quản trị áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất ở 97

Việt Nam ..

3.2.2

92

Mô hình và cơ chế vận hành, áp dụng mơ hình kế toán quản trị trong
doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam……………………………………

3.2.1

87

Mục tiêu xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam…………………………………………………………........

3.2

87

Quan điểm xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam………………………………………………………………

3.1.2

87

Cơ chế vận hành mơ hình kế tốn quản trị áp dụng cho doanh



6

nghiệp sản xuất ở Việt Nam………………………………................

100

3.2.3 Áp dụng mơ hình kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam…………………………………………………………….
3.3

142

Các giải pháp hỗ trợ xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
sản xuất ở Việt Nam…………………………………………………

153

3.3.1

Các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước…………………………………..

153

3.3.2

Các giải pháp hỗ trợ từ những tổ chức nghiên cứu, đào tạo, tư vấn
kế toán………………………………………………………………

157


Các giải pháp hỗ trợ từ doanh nghiệp sản xuất……………………...

159

Kết luận chương 3…………………………………………………...

163

KẾT LUẬN…………………………………………………….....................

164

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ……………..

168

3.3.3

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...
PHỤ LỤC…………………………………………………………………....


7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1

Khác biệt giữa kế toán quản trị với kế tốn tài chính……….......


Bảng 2.1

Kết quả khảo sát đặc điểm kinh tế - kỹ thuật – hoạt động - quản

11

trị và tình hình áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam…………………………………………………

67

Bảng 3.1

Báo cáo chi phí thực tế và chi phí tiềm ẩn …………...................

PL7

Bảng 3.2

Báo cáo chi phí theo cơng đoạn, chuỗi giá trị, ………………….

PL7

Bảng 3.3

Báo cáo chi phí theo trung tâm trách nhiệm…………………….

PL7

Bảng 3.4


Báo cáo thu nhập thực tế và thu nhập tiềm ẩn ………………….

PL7

Bảng 3.5

Báo cáo thu nhập theo công đoạn, chuỗi giá trị, ………………..

PL7

Bảng 3.6

Báo cáo thu nhập theo trung tâm trách nhiệm…………………...

PL7

Bảng 3.7

Báo cáo lợi nhuận thực tế và lợi nhuận tiềm ẩn ………………...

PL7

Bảng 3.8

Báo cáo lợi nhuận theo công đoạn, chuỗi giá trị, ……………….

PL7

Bảng 3.9


Báo cáo lợi nhuận theo trung tâm trách nhiệm………………….

PL7

Bảng 3.10

Dự toán giá bán theo phương pháp trực tiếp…………………….

PL7

Bảng 3.11

Dự toán giá bán theo phương pháp tồn bộ……………………...

PL7

Bảng 3.12

Dự tốn doanh thu……………………………………………….

PL7

Bảng 3.13

Dự tốn thu tiền bán hàng……………………………………….

PL7

Bảng 3.14


Dự tốn sản xuất……………………………………………........

PL7

Bảng 3.15

Dự tốn chi phí và cung ứng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp…….

PL7

Bảng 3.16

Dự toán thanh toán tiền mua nguyên liệu, vật liệu trực tiếp…….

PL7

Bảng 3.17

Dự tốn chi phí và cung ứng nhân cơng trực tiếp……………….

PL7

Bảng 3.18

Dự tốn thanh tốn lương và khoản trích theo lương nhân cơng
trực tiếp…………………………………………………………..

PL7


Bảng 3.19

Dự tốn chi phí sản xuất chung………………………………….

PL7

Bảng 3.20

Dự tốn chi phí bán hàng………………………………………...

PL7

Bảng 3.21

Dự tốn chi phí quản trị doanh nghiệp…………………………..

PL7

Bảng 3.22

Dự tốn kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp……….

PL7


8

Bảng 3.23

Dự toán kết quả kinh doanh theo phương pháp tồn bộ……........


PL7

Bảng 3.24

Dự tốn thu chi tiền………………………………………….......

PL7

Bảng 3.25

Dự tốn tài sản và nguồn vốn………………………………........

PL7

Bảng 3.26

Dự toán vốn đầu tư dài hạn……………………………………...

PL7

Bảng 3.27

Dự toán tiêu thụ - sản xuất – chi phí theo chuỗi giá trị………….

PL7

Bảng 3.28

Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (tính sản

lượng hồn thành tương đương theo phương pháp trung bình).....

Bảng 3.29

PL7

Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (tính sản
lượng hồn thành tương đương theo phương pháp nhập trước –
xuất trước)……………………………………………………….

PL7

Bảng 3.30

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất……………………………..

PL7

Bảng 3.31

Báo cáo kết quả hoạt động tiêu thụ……………….......................

PL7

Bảng 3.32

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…………………………..

PL7


Bảng 3.33

Báo cáo kết quả sử dụng vốn đầu tư dài hạn…………………….

PL7

Bảng 3.34

Báo cáo kết quả nguồn lực kinh tế sử dụng………………….......

PL7

Bảng 3.35

Báo cáo cân đối nguồn lực kinh tế………………………….......

PL7

Bảng 3.36

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá
trị…………………………………………………………………

Bảng 3.37

PL7

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo trung tâm
trách nhiệm………………………………………………………


PL7

Bảng 3.38

Báo cáo biến động kết quả hoạt động sản xuất………………….

PL7

Bảng 3.39

Báo cáo phân tích nguyên nhân biến động kết quả hoạt động sản
xuất………………………………………………………………

PL7

Bảng 3.40

Báo cáo biến động kết quả hoạt động tiêu thụ…………………...

PL7

Bảng 3.41

Báo cáo phân tích nguyên nhân biến động kết quả hoạt động
tiêu thụ…………………………………………………………...

PL7

Bảng 3.42


Báo cáo biến động kết quả hoạt động kinh doanh…………….....

PL7

Bảng 3.43

Báo cáo phân tích nguyên nhân biến động kết quả hoạt động
kinh doanh……………………………………………………….

PL7


9

Bảng 3.44

Báo cáo biến động kết quả và nguyên nhân sử dụng vốn đầu tư
dài hạn…………………………………………………………...

Bảng 3.45

PL7

Báo cáo biến động kết quả và nguyên nhân nguồn lực kinh tế sử
dụng……………………………………………………………...

PL7

Bảng 3.46


Báo cáo biến động và nguyên nhân cân đối nguồn lực kinh tế.....

PL7

Bảng 3.47

Báo cáo biến động kết quả và nguyên nhân hoạt động sản xuất
kinh doanh theo chuỗi giá trị…………………………………….

Bảng 3.48

Báo cáo biến động kết quả và nguyên nhân hoạt động sản xuất
kinh doanh theo trung tâm trách nhiệm………………………….

Bảng 3.49

PL7

Báo cáo phân tích phương án kinh doanh thay thế (theo thơng
tin thích hợp)……………………………………………………

Bảng 3.53

PL7

Báo cáo phân tích giá bán (theo quan hệ chi phí – khối lượng –
lợi nhuận)………………………………………………………...

Bảng 3.52


PL7

Báo cáo phân tích phương án kinh doanh thay thế (theo quan hệ
chi phí – khối lượng – lợi nhuận)………………………………..

Bảng 3.51

PL7

Báo cáo phân tích phương án kinh doanh (theo quan hệ chi phí –
khối lượng – lợi nhuận)………………………………………….

Bảng 3.50

PL7

PL7

Báo cáo phân tích dự án đầu tư dài hạn (theo thơng tin thích
hợp)………………………………………………………………

PL7

Bảng 3.54

Báo cáo phân tích chi phí hữu ích (theo thơng tin thích hợp)…...

PL7

Bảng 3.55


Báo cáo phân tích năng lực kinh tế tài sản………………………

PL7

Bảng 3.56

Báo cáo phân tích tính hợp lý nguồn vốn………………………..

PL7

Bảng 3.57

Báo cáo phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn………………...

PL7

Bảng 3.58

Báo cáo phân tích giá trị, kết cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận...

PL7

Bảng 3.59

Báo cáo phân tích giá trị, kết cấu dịng tiền……………………..

PL7

Bảng 3.60


Báo cáo phân tích các chỉ số tài chính…………………………...

PL7

Bảng 3.61

Báo cáo phân tích các chỉ số cổ phiếu…………………………...

PL7

Bảng 3.62

Báo cáo phân tích tài chính theo mơ hình Dupont………………

PL7


1

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1.1 Các chức năng kế tốn quản trị………………………………………….

13

Sơ đồ 1.2 Quy trình họat động sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị trường……..


22

Sơ đồ 1.3 Nguyên lý vận hành quy trình họat động sản xuất kinh doanh theo nhu cầu
thị trường……………………………………………………………

23

Sơ đồ 1.4 Phương thức quản trị họat động sản xuất kinh doanh theo tư duy giá trị gia
tăng……………………………………………………......................

26

Sơ đồ 1.5 Phương thức quản trị họat động sản xuất kinh doanh theo tư duy chuỗi giá
trị……………………………………………………….....................

27

Sơ đồ 1.6 Mơ hình kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất………………………..

32

Sơ đồ 3.1 Mơ hình kế tốn quản trị áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất ở ViệtNam……

97

Sơ đồ 3.2 Quy trình phân tích và mã hóa chi phí trong doanh nghiệp sản xuất…...

109

Sơ đồ 3.3 Quy trình phân tích và mã hóa thu nhập trong doanh nghiệp sản xuất…….


115

Sơ đồ 3.4 Quy trình phân tích và mã hóa lợi nhuận trong doanh trong nghiệp sản xuất...

119

Sơ đồ 3.5 Quy trình thu thập thơng tin lập hệ thống lập báo cáo định hướng hoạt động
sản xuất kinh doanh……………………………………………….

125

Sơ đồ 3.6 Tổ chức tài khoản phản ảnh, cung cấp thông tin lập hệ thống báo cáo kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh………………………………….

130

Sơ đồ 3.7 Quy trình thu thập thông tin lập hệ thống báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh………………………………………………………….

131

Sơ đồ 3.8 Quy trình thu thập thông tin lập hệ thống báo cáo biến động kết quả và
nguyên nhân của hoạt động sản xuất kinh doanh………………….........

135

Sơ đồ 3.9 Quy trình thu thập thơng tin lập hệ thống báo cáo chứng minh quyết định
quản trị …..………………………………………………………...
Sơ đồ 3.10 Tổ chức bộ máy vận hành kế toán quản trị……………………………


139
142

Sơ đồ 3.11 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất có quy mơ lớn

………………………………………………………………...

149

Sơ đồ 3.12 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất có quy mơ nhỏ

và vừa….……………………………………………………...

152


2

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới đã tạo ra
một thời kỳ mới đem lại nhiều thuận lợi và cũng xuất hiện những khó khăn, thách
thức mới cho doanh nghiệp sản xuất. Cùng với đổi mới công nghệ, đổi mới quản trị
doanh nghiệp sản xuất đang là vấn đề bức thiết quyết định đến sự sống còn, thế
đứng, phương thức tiếp cận, phát triển doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh toàn cầu. Đổi mới quản trị doanh nghiệp sản xuất tạo ra động lực,
áp lực thúc đẩy thay đổi hệ thống kế toán và nổi bật là kế toán quản trị, một bộ phận
kế toán gắn kết mật thiết với quản trị, giúp nhà quản trị tiếp cận, xây dựng các công
cụ quản trị, cạnh tranh trong nội bộ. Ở Việt Nam, kế toán quản trị đã được nghiên
cứu, giảng dạy trên 15 năm trong một số trường đại học nhưng kế toán quản trị vẫn

chưa thực sự trở thành quen thuộc với các doanh nghiệp sản xuất và cho đến nay, kế
toán quản trị vẫn là một lĩnh vực không những mới lạ trong thực tiễn mà còn mới lạ
ngay cả trong lý luận. Từ nhu cầu lý luận và thực tiễn này, tác giả chọn đề tài :“Xây
dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam” để làm luận án
tiến sĩ kinh tế.
NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN BAO GỒM CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
SAU :
-

Hệ thống lý luận về khái niệm, đối tượng nghiên cứu, đặc điểm, chức năng,
nội dung, phương pháp kỹ thuật và vai trò kế tốn quản trị;

-

Q trình và khuynh hướng xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
sản xuất ở một số nước tiêu biểu trên thế giới;

-

Thực trạng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam;

-

Mơ hình và cơ chế vận hành mơ hình kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

-

Xác lập quan điểm và mục tiêu xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp

sản xuất ở Việt Nam;


3

-

Xác lập mơ hình, cơ chế vận hành và áp dụng mơ hình kế tốn quản trị trong
doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam;

-

Xác lập các giải pháp hỗ trợ xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
sản xuất ở Việt Nam.
CÁC CÂU HỎI ĐƯỢC GIẢI ĐÁP THÔNG QUA NỘI DUNG CỦA
LUẬN ÁN :

-

Kế toán quản trị được nhận thức như thế nào về khái niệm, đối tượng nghiên
cứu, đặc điểm, chức năng, nội dung, phương pháp kỹ thuật và kế toán quản
trị đã tồn tại phát triển theo mơ hình như thế nào trong thực tiễn các doanh
nghiệp sản xuất ?

-

Quan điểm, mục tiêu nào phù hợp với xây dựng kế toán quản trị trong doanh
nghiệp sản xuất ở Việt Nam ?

-


Mơ hình, cơ chế vận hành mơ hình kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam như thế nào?

-

Các giải pháp hỗ trợ cần thiết để đảm bảo xây dựng khả thi kế toán quản trị
trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam?
TIẾP CẬN CÁC LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG NGHIÊN CỨU :
Lý thuyết nghiên cứu: Hệ thống lý luận về khái niệm, đối tượng nghiên

cứu, đặc điểm, chức năng, nội dung, phương pháp kỹ thuật, vai trị và mơ hình xây
dựng kế tốn quản trị ở những nước khác nhau trên thế giới và ở Việt Nam.
Bằng chứng nghiên cứu : Những quan điểm, ứng dụng kế toán quản trị
trong doanh nghiệp sản xuất cụ thể ở một số nước tiêu biểu trên thế giới; những
quan điểm, ứng dụng kế toán quản trị ở Việt Nam và trong doanh nghiệp sản xuất ở
Việt Nam; thực trạng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN :
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất, những doanh nghiệp đảm nhận quy trình chuyển hóa ngun liệu, vật liệu
thành sản phẩm và giới hạn nghiên cứu của đề tài chỉ là kế toán quản trị trong doanh
nghiệp sản xuất ở Việt Nam.


4

NGUỒN DỮ LIỆU VÀ QUY TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU :
Nguồn dữ liệu liên quan đến quan điểm và mô hình kế tốn quản trị. Nguồn
dữ liệu này thu thập từ sách, báo cáo tổng kết, văn bản hướng dẫn thực hành liên
quan đến kế toán quản trị ở một số nước trên thế giới như ở Mỹ, một số nước Châu

Âu, Nhật, Trung Quốc, một số nước Đông Nam Á, Việt Nam và khảo sát thực tế
tình hình áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp định tính thơng qua tiến
trình thu thập có chọn lọc, phân tích và tổng hợp những nhận thức, kinh nghiệm kế
toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở các nước có nền kế tốn quản trị phát
triển, có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật - quản trị tương đồng với doanh nghiệp sản xuất
ở Việt Nam theo những khuynh hướng khác nhau để tổng kết thành cơ sở lý luận,
mơ hình, cơ chế vận hành mơ hình và những giải pháp hỗ trợ xây dựng kế toán quản
trị phù hợp thực trạng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
NHỮNG MONG MUỐN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN:
-

Xác lập quan điểm xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam như:



Kế tốn quản trị là một chun ngành kế toán độc lập thuộc phân hệ của hệ
thống kế tốn;



Xây dựng kế tốn quản trị hướng đến đáp ứng nhu cầu thông tin thực hiện
các chức năng quản trị của những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp;



Xây dựng kế tốn quản trị trên cơ sở kết hợp với kế tốn tài chính;




Xây dựng kế tốn quản trị trên cơ sở kế thừa chọn lọc những thành tựu kế
toán quản trị trên thế giới phù hợp với quy trình hoạt động, nguyên lý vận
hành quy trình hoạt động, mơ hình tổ chức quản trị hoạt động, phương thức
quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng, xu hướng phát triển
doanh nghiệp;



Xây dựng kế tốn quản trị thuộc quyền quyết định của doanh nghiệp.


5

-

Xác lập mục tiêu xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất
ở Việt Nam :



Xác lập nhận thức về mặt lý luận, tổ chức thực hiện để định hướng, áp dụng
kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam;



Hồn thiện, phát triển hệ thống kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường bao gồm sự kết hợp giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị;




Đảm bảo sự nhất qn với quy trình hoạt động, nguyên lý vận hành quy trình
hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị trường, mô hình tổ chức
quản trị hoạt động, phương thức quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh trên
nền tảng quy trình, nguyên lý vận hành quy trình hoạt động sản xuất kinh
doanh theo nhu cầu thị trường và khả năng, xu hướng phát triển doanh
nghiệp sản xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập, phát triển;



Gắn kết, nâng cao trọng tâm thơng tin phục vụ cho nhu cầu kiểm sốt nội bộ,
kiểm soát định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;



Thuận tiện ứng dụng, khai thác các phương tiện xử lý thông tin và linh hoạt
áp dụng các phương pháp kỹ thuật kế tốn quản trị;



Nâng cao quyền quyết định của doanh nghiệp về chuyên môn kế tốn quản trị.

-

Xác lập mơ hình và cơ chế vận hành, áp dụng mơ hình kế tốn quản trị
trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam:




Mơ hình kế tốn quản trị áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam;



Cơ chế vận hành mơ hình kế tốn quản trị áp dụng cho doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam;



Áp dụng mơ hình kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.

-

Các giải pháp hỗ trợ xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản
xuất ở Việt Nam:



Các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước;



Các giải pháp hỗ trợ từ các tổ chức nghiên cứu, đào tạo, tư vấn kế tốn;



Các giải pháp hỗ trợ từ doanh nghiệp sản xuất.


6


CHƯƠNG 1 :
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.

1.1.1. Sự ra đời và phát triển kế toán quản trị.
Kế toán là ngành khoa học xã hội, chuyên ngành nghiên cứu các phương
pháp phân loại, đo lường, ghi nhận, tổng hợp, hệ thống các hiện tượng kinh tế, tài
chính liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự phát triển xã hội dẫn đến hình
thành, thay đổi, phát triển về kế toán.
Thời kỳ sơ khai, kế toán được nhận thức như một hoạt động giản đơn của
con người, thực hiện ghi chép các hiện tượng kinh tế, tài chính nhằm mục đích cung
cấp thơng tin kinh tế, tài chính cho những nhà quản trị thiết lập phương thức kiểm
soát, quyết định quản trị, phân chia kết quả hoạt động.
Cùng với sự phát triển xã hội, phát triển kinh tế, các tổ chức kinh tế ngày
càng ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội và thông tin kế toán của các tổ chức
kinh tế được nhiều đối tượng trong xã hội quan tâm. Từ đó hình thành những nhận
thức khác nhau về kế toán và thúc đẩy nâng cao tính chun mơn hóa của kế tốn.
“Kế tốn khơng phải là mục đích cuối cùng, kế tốn chỉ là phương tiện để đạt
được mục đích cuối cùng của người sử dụng thơng tin.” [54, tr.4]. Vì vậy, mục đích
của người sử dụng thơng tin kế tốn quyết định về nhận thức, định hướng chun
mơn hóa của kế tốn.
Nhu cầu thơng tin kế tốn của những cá nhân, tổ chức bên ngoài doanh
nghiệp như nhà đầu tư, khách hàng, cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước, ...
đòi hỏi cao tính “ngun tắc hóa, chuẩn mực hóa, luật hóa, phố biến, cơng khai” của
thơng tin kế tốn. Nhu cầu thơng tin kế tốn của những nhà quản trị trong nội bộ
doanh nghiệp đề cao tính “linh hoạt, cá biệt, ngẫu hứng theo chiến lược, yêu cầu

quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh, của thơng tin kế tốn.” [51, tr.143]. Sự hình


7

thành phát triển doanh nghiệp luôn tồn tại song song nhu cầu thơng tin của hai
nhóm đối tượng khác nhau này; tuy nhiên, nhu cầu thơng tin của từng nhóm đối
tượng có ảnh hưởng khác nhau trong mỗi doanh nghiệp, trong mỗi thời kỳ, trong
môi trường pháp lý, xã hội mà doanh nghiệp hoạt động.
Trong nền kinh tế thị trường, những chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có lợi ích kinh tế, quyền hạn, trách nhiệm, quan hệ
khác nhau dẫn đến hình thành những nhu cầu thông tin khác nhau về hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là nhu cầu thơng tin của nhóm đối tượng bên
ngồi doanh nghiệp và nhu cầu thơng tin của nhóm đối tượng bên trong doanh
nghiệp. Từ đó, trong nền kinh tế thị trường, hệ thống kế tốn doanh nghiệp phải có
hai bộ phận chun môn để đáp ứng nhu cầu thông tin của hai nhóm đối tượng khác
nhau. Đó chính là kế tốn tài chính và kế tốn quản trị; và cũng chính nền kinh tế
thị trường, cạnh tranh làm nổi bật kế toán quản trị, hình thành nên những nhận thức
khác nhau về kế toán quản trị và thúc đẩy kế toán quản trị phát triển nhanh chóng.
Theo Liên đồn Kế tốn quốc tế công bố trong tài liệu tổng kết các khái niệm
kế toán quản trị trên thế giới năm 1998, “Kế tốn quản trị được xem như là một quy
trình định dạng, kiểm sốt, đo lường, tổng hợp, phân tích, trình bày, giải thích và
truyền đạt thơng tin tài chính, thơng tin phi tài chính liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp cho những nhà quản trị thực hiện hoạch định, đánh giá, kiểm soát,
điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng có trách nhiệm, hiệu quả nguồn
lực kinh tế của doanh nghiệp.” [46, tr.99].
Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.kaplan,
S.mark Young, “Kế toán quản trị là một quy trình cải tiến khơng ngừng việc hoạch
định, thiết kế, đo lường hệ thống thông tin tài chính, thơng tin phi tài chính hoạt
động của doanh nghiệp để hướng dẫn, thúc đẩy hành động, hành vi quản trị và điều

kiện hoạt động của doanh nghiệp tạo nên giá trị văn hóa kinh doanh cần thiết nhằm
đạt chiến lược, chiến thuật và mục tiêu doanh nghiệp.” [37, tr.577].
Theo Viện nghiên cứu Kế toán quản trị của Mỹ, “Kế tốn quản trị là một quy
trình nhận dạng, tổng hợp, trình bày, giải thích và truyền đạt thơng tin thích hợp cho


8

nhà quản trị thiết lập chiến lược kinh doanh, hoạch định và kiểm soát hoạt động, ra
quyết định kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn lực kinh tế, cải tiến và nâng cao
giá trị doanh nghiệp, đảm bảo an toàn cho tài sản, kết hợp chặt chẽ việc quản trị và
kiểm sốt nội bộ.” [45, tr.6].
Theo nhóm tác giả Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant M.Datar,
George Foster, “Kế toán quản trị là ứng dụng nguyên tắc kế toán, nguyên tắc quản
trị tài chính để tạo lập, bảo vệ, gìn giữ và gia tăng giá trị cho tổ chức.” [45, tr. 897].
Theo nhóm tác giả Jan R.Williams, Susan F.Haka, Mark S.Bettner, “Kế tốn
quản trị là trình bày, giải thích những thơng tin kế toán với định hướng chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu thông tin của những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.” [54, tr.6].
Kế toán quản trị đã từng xuất hiện rất lâu trong hệ thống kế toán doanh
nghiệp ở các nước có nền kinh tế thị trường. Những năm cuối thế kỷ 18 và đầu thế
kỷ 19, kế toán quản trị đã xuất hiện trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Đầu tiên,
kế tốn quản trị xuất hiện dưới hình thức kế tốn chi phí trong doanh nghiệp sản
xuất nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho những nhà quản trị trong nội bộ
doanh nghiệp sản xuất kiểm soát chi phí, định hướng sản xuất để nâng cao năng lực
cạnh tranh, chống đỡ sức ép từ những doanh nghiệp sản xuất lớn. Sau đó, với thực
tiễn hữu hiệu, hiệu quả, kế toán quản trị bắt đầu được chú ý, áp dụng, phát triển
nhanh trong những loại hình doanh nghiệp khác và cả trong những tổ chức phi lợi
nhuận như cơ quan của Nhà nước, bệnh viện...Ngược lại, ngày nay, kế tốn quản trị
có xu hướng hình thành, phát triển trước trong những doanh nghiệp lớn có trình độ

khoa học - kỹ thuật - quản trị tiên tiến, điều kiện cơ sở vật chất hiện đại và sau đó
mở rộng sang những doanh nghiệp nhỏ, những doanh nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật - quản trị, điều kiện cơ sở vật chất lạc hậu [47, tr.20-21]. Hiện thực này
được chứng minh qua thực tế kế toán quản trị trong doanh nghiệp ở các nước như
Nhật, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Brunei, Thái Lan, …[51, tr.77-82].
Song song với thực tiễn của q trình hình thành, phát triển kế tốn quản trị,
hệ thống lý thuyết kế toán quản trị cũng đã sớm ra đời vào những năm đầu thế kỷ


9

20, Viện nghiên cứu Kế toán quản trị của Mỹ xuất bản kế toán quản trị năm 1919,
Viện nghiên cứu Kế toán quản trị của Anh xuất bản kế toán quản trị năm 1921
[52, tr.182]. Từ đó, lý thuyết và thực tiễn kế toán quản trị ngày càng phát triển, phát
triển rất nhanh trong những thập niên gần đây và được nhiều doanh nghiệp ứng
dụng để xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Xét về nội dung và phạm vi thơng tin của kế tốn quản trị, q trình hình
thành, phát triển kế tốn quản trị trong doanh nghiệp sản xuất trải qua hai giai đoạn
cơ bản [46, tr.84]:
Giai đoạn thứ nhất, khoảng trước những năm 1950, kế toán quản trị được
xem như là một phương pháp kỹ thuật xác định, phân bổ chi phí sản xuất để tính giá
vốn sản phẩm chế tạo, giá vốn hàng bán và lập dự tốn chi phí sản xuất nhằm cung
cấp thơng tin tài chính cho nhà quản trị kiểm sốt chi phí, định hướng sản xuất;
Giai đoạn thứ hai, khoảng những năm 1965 cho đến nay, kế toán quản trị
được xem như là chun mơn kế tốn phản ảnh, cung cấp thơng tin kinh tế, tài
chính cho nhà quản trị thực hiện tồn diện các chức năng quản trị.
Kế tốn quản trị tiếp tục phát triển nhanh chóng ở những nước có nền kinh tế
thị trường và cả những nước Xã hội Chủ nghĩa khi chấp nhận nền kinh tế thị trường,
tiêu biểu như kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Trung quốc, ở Việt
Nam. Ở Việt Nam, kế tốn quản trị đã được thừa nhận và cơng bố trong Luật Kế

tốn, trong chính sách kế tốn. Cụ thể, theo Luật Kế tốn được Quốc hội nước Cộng
hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2003, “ Kế toán
quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính
theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.”.
Ngày nay, kế toán quản trị bắt đầu chuyển sang một kỷ nguyên mới, rất gần với
quản trị, là một công cụ hợp nhất giữa chiến lược kinh doanh với thị trường, hợp
nhất giữa kiểm sốt và thơng tin phản hồi với thông tin định hướng [51, tr.119-120],
hay kế toán quản trị là một bộ phận thiết yếu của quản trị, kế toán chiến lược [41,
tr.521].


10

Như vậy, sự phát triển kinh tế, xã hội dẫn đến hình thành những nhận thức
khác nhau về kế tốn, kế tốn quản trị và chính nền kinh tế thị trường đã làm nổi
bật nhu cầu về kế toán quản trị, thúc đẩy phát triển kế toán quản trị. Kế tốn quản
trị được xem như là quy trình định dạng, thu thập, kiểm tra, định lượng để trình
bày, giải thích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính về hoạt động của doanh
nghiệp cho những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp thực hiện toàn diện các
chức năng quản trị.
1.1.2. Bản chất kế tốn quản trị.
Kế tốn hình thành từ nhu cầu thông tin và phát triển theo sự thay đổi nhu
cầu thông tin của những đối tượng sử dụng. Kế tốn quản trị hình thành từ nhu cầu
thông tin của những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp và chính sự thay đổi
nhu cầu thơng tin quản trị của những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp thúc
đẩy sự phát triển kế toán quản trị, nâng cao tính chun mơn hóa kế tốn theo định
hướng cung cấp thơng tin quản trị dưới những hình thức khác nhau trong các loại
hình doanh nghiệp.
Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị chỉ là sự chun mơn hóa kế tốn theo
những định hướng phản ảnh, cung cấp thơng tin khác nhau. Trong khi kế tốn tài

chính nhấn mạnh đến nghiên cứu những tác động trên tài sản, nguồn vốn, kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh hiện hữu hoặc trình trạng tài chính của doanh
nghiệp, kế tốn quản trị tập trung vào nghiên cứu những tác động đến quy trình tạo
giá trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp [49, tr.4]. Quy trình
tạo giá trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không những liên
quan đến tài sản, nguồn vốn hiện hữu mà còn liên quan tiềm ẩn đến cả tài sản,
nguồn vốn trong tương lai, đến lao động, đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đến
thông tin sử dụng cho hoạt động doanh nghiệp, …hay chính là nguồn lực kinh tế
của doanh nghiệp, nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp đã hoặc sẽ sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, kế toán quản trị ra đời gắn liền với nghiên


11

cứu đối tượng là các nguồn lực kinh tế liên quan đến quy trình tạo giá trị trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống kế toán doanh nghiệp tất yếu gồm hai
bộ phận là kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Tuy nhiên, tính hữu hiệu, hiệu quả
của từng bộ phận kế toán khác nhau. Xuất phát từ ảnh hưởng của doanh nghiệp đến
lợi ích kinh tế của cộng đồng, kế tốn tài chính thường xun giữ vai trị quan trọng
và chi phối bao trùm hệ thống kế toán doanh nghiệp, được nhiều đối tượng trong
cộng đồng quan tâm. Xuất phát từ vai trị thơng tin thực hiện các chức năng quản
trị, vai trò và sự quan tâm của nhà quản trị, kế tốn quản trị hình thành với những
bước thăng trầm, hữu hiệu khác nhau trong hệ thống kế tốn doanh nghiệp.
Hình thành từ nhu cầu thơng tin nhưng phát triển theo những định hướng
phản ảnh, cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng khác nhau nên kế tốn quản
trị, kế tốn tài chính có những đặc điểm giống và khác nhau tạo nên sự kết hợp, bổ
sung cho nhau để hồn thiện, nâng cao tính hữu ích của thơng tin kế tốn.
Kế tốn quản trị có những đặc điểm chung của kế tốn, tạo nên sự khác biệt
giữa kế toán quản trị với các chuyên ngành kinh tế khác, như cùng sử dụng thông

tin đầu vào từ hệ thống thông tin ban đầu trên chứng từ kế toán; gắn liền với những
quan hệ kinh tế, tài chính, trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp; tuân thủ những quy chuẩn trong phản ảnh và cung cấp thơng tin kinh
tế, tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đặc điểm chung, kế tốn quản trị có những đặc điểm riêng hình
thành theo định hướng cung cấp thơng tin quản trị cho những nhà quản trị trong nội
bộ doanh nghiệp. Từ đó tạo nên sự khác biệt giữa kế tốn quản trị với kế tốn tài
chính. Theo quan điểm một số tác giả như tác giả Ronald W.Hilton [44, tr.9]; nhóm
tác giả Michael W.Maher, Clyde P.Stickney và Roman.Weil [50, tr.4]; nhóm tác
giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.kaplan [37, tr.6]; nhóm tác giả
Ray H.Garirison và Eric W.Noreen [42, tr.7]; nhóm tác giả Jan R Williams, Susan F
Haka, Mark S Bettner [54, tr.5] sự khác biệt giữa kế toán quản trị với kế tốn tài
chính được thể hiện qua bảng tóm tắt sau:


12

Bảng 1.1. Khác biệt giữa kế toán quản trị với kế tốn tài chính.
Căn cứ

Kế tốn tài chính

Kế tốn quản trị

Những cá nhân, tổ chức bên Những nhà quản trị trong nội bộ
Đối tượng

ngoài doanh nghiệp như nhà doanh nghiệp như Hội đồng quản trị,

sử dụng


đầu tư, các tổ chức tín dụng, Ban giám đốc, các giám đốc bộ phận,

thơng tin

khách hàng, cơ quan quản lý nhà quản trị ở các phòng ban quản trị
chức năng của Nhà nước…

trong doanh nghiệp…

Mục đích

Đánh giá thực trạng, tiềm Thực hiện các chức năng quản trị của

sử dụng

năng tài chính hiện tại của những nhà quản trị trong nội bộ

thông tin

doanh nghiệp.

doanh nghiệp.

Thể hiện thông tin kinh tế, Thể hiện thông tin kinh tế, tài chính
tài chính quá khứ, hiện tại; quá khứ, hiện tại, tương lai nhưng
Đặc điểm

thường được đo lường bằng thường hướng đến tương lai; được đo


thông tin

đơn vị tiền tệ và thông tin lường bằng bất kỳ đơn vị nào và
phải đầy đủ, chính xác, thơng tin phải linh hoạt, kịp thời, phù
khách quan, kiểm tra được.

hợp theo yêu cầu quản trị.

Báo cáo phải thể hiện thông Báo cáo thể hiện thông tin kinh tế, tài
tin kinh tế, tài chính theo chính theo quy chuẩn nội bộ, khơng
những ngun tắc, chuẩn nhất thiết phải tuân thủ những
mực, quy định chung của nguyên tắc, chuẩn mực, quy định của
Báo cáo

chính sách kế tốn và tóm chính sách kế tốn chung và chi tiết

thông tin

tắt theo những chỉ tiêu tài theo từng sản phẩm, khách hàng,
chính ở phạm vi tồn doanh người lao động, công đoạn, quy
nghiệp hay theo những chỉ trình, chuỗi giá trị, trung tâm trách
tiêu tài chính doanh nghiệp nhiệm…hay bộ phận trong tổ chức
phải công khai bởi yêu cầu quản trị hoạt động sản xuất kinh
pháp luật; định kỳ công khai doanh; thường xuyên cung cấp cho
báo cáo ra bên ngồi xã hội nhà quản trị có thẩm quyền ở các cấp
theo yêu cầu luật định.

của doanh nghiệp khi có nhu cầu.



13

Kế toán quản trị vừa thể hiện những chức năng chung của kế toán, vừa thể
hiện những chức năng riêng của chính nó để phản ảnh và giám đốc tồn diện các
đối tượng kế toán, đối tượng kế toán quản trị.
Trước hết, kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán nên kế toán
quản trị phải có những chức năng chung của kế tốn là phản ảnh và cung cấp thơng
tin kinh tế, tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho những
đối tượng sử dụng có liên quan. Thứ hai, mục đích của kế tốn quản trị là cung cấp
thơng tin thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị được thực hiện rất
đa dạng nhưng chỉ là biểu hiện của những phương thức thực hiện các chức năng
quản trị khác nhau. Vì vậy, “Chức năng kế tốn quản trị dựa trên chức năng quản trị
và hai vấn đề này phải gắn kết với nhau, các chức năng kế toán quản trị tạo nên cặp
mắt của nhà quản trị .” [51,tr.157]. Do đó, kế tốn quản trị có những chức năng sau:
-

Chức năng phản ảnh và cung cấp thông tin hoạch định hoạt động sản xuất
kinh doanh;

-

Chức năng phản ảnh và cung cấp thông tin kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh;

-

Chức năng phản ảnh và cung cấp thông tin kiểm tra, đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh;

-


Chức năng phản ảnh và cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định
quản trị của những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp.
Các chức năng của kế tốn quản trị ln có mối quan hệ mật thiết với nhau

và rất khó đưa ra một ranh giới, phạm vi chính xác của từng chức năng. Sự phân
chia các chức năng kế tốn quản trị chỉ mang tính chất tương đối, dựa vào trọng tâm
của từng chức năng trong liên kết, định hướng thiết lập thông tin cung cấp cho các
mục tiêu quản trị doanh nghiệp của những nhà quản trị. Chức năng kế toán quản trị
và mối quan hệ của chức năng kế toán quản trị với chức năng quản trị được thể hiện
qua sơ đồ sau :


14

Nhà quản trị

Ra quyết định

Hoạch định

Kế tốn quản trị

Thơng tin
chứng minh quyết định

Thơng tin
dự tốn

Tổ chức thực hiện


Thơng tin
kết quả

Kiểm tra, đánh giá

Thông tin
biến động và nguyên nhân

Sơ đồ 1.1: Các chức năng kế toán quản trị.
Như vậy, kế toán quản trị hình thành, thay đổi, phát triển theo nhu cầu thông
tin thực hiện các chức năng quản trị của những nhà quản trị trong nội bộ doanh
nghiệp; kế toán quản trị ra đời nhằm nghiên cứu đối tượng là các nguồn lực kinh tế
gắn liền với quy trình tạo giá trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và kế tốn quản trị có những đặc điểm riêng theo hướng nâng cao tính hữu
ích của thơng tin quản trị, có chức năng riêng được xác lập tương ứng với các chức
năng quản trị.
1.1.3. Nội dung và phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị.
Nội dung kế toán quản trị là tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành
nên kế toán quản trị, thể hiện kết quả của quy trình cơng việc kế tốn quản trị và
phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị là phương tiện để đạt được nội dung kế toán
quản trị.


15

Kế tốn và thơng tin kế tốn là hai cách phát biểu khác nhau cùng một vấn
đề. Khi thảo luận đến kế toán là đề cập tổng thể các vấn đề liên quan đến kế tốn
như mơi trường pháp lý, chính sách, quy trình cơng việc,…; khi thảo luận đến thơng
tin kế tốn là đề cập đến kết quả, mục đích cuối cùng của quy trình cơng việc kế

tốn. Vì vậy, nếu xét theo mục đích cuối cùng, xét theo thơng tin mà kế tốn quản
trị hướng đến đáp ứng, nội dung kế toán quản trị được thể hiện qua nội dung thơng
tin của nó. Trong khi kế tốn tài chính nhấn mạnh đến những tác động trên tài sản,
nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hiện hữu hoặc trình trạng tài
chính doanh nghiệp; kế tốn quản trị tập trung vào nghiên cứu những tác động đến
quy trình tạo giá trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó,
nội dung kế tốn quản trị phải hướng đến xây dựng hệ thống thông tin kinh tế, tài
chính liên quan với các tác động đến quy trình tạo giá trị trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin quản trị quy trình
tạo giá trị. Để quản trị quy trình tạo giá trị, thơng tin đầu tiên cần phải có đó chính
là thơng tin về chi phí, thu nhập, lợi nhuận và chính những thơng tin này quyết định
đến nhận thức, đo lường giá trị gia tăng, giá trị mà quy trình tạo giá trị tạo nên. Mặt
khác, chi phí, thu nhập, lợi nhuận cịn phụ thuộc vào nhận thức riêng của mỗi doanh
nghiệp, tùy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, hoạt động, quản trị
nên nhận thức về chi phí, thu nhập, lợi nhuận còn thể hiện những quy định, những
tiêu chuẩn riêng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp. Vì vậy,
nội dung đầu tiên và cũng là nội dung cơ sở của kế tốn quản trị chính là xây dựng
tiêu chuẩn nội bộ về chi phí, thu nhập, lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Kế tiếp, nhà quản trị cần phải có thơng tin để thực hiện
các chức năng quản trị và mỗi nhà quản trị lại có phương thức thực hiện các chức
năng quản trị khác nhau nên nội dung kế toán quản trị phải đảm bảo thông tin cho
thực hiện các phương thức quản trị. Đó chính là và những thơng tin liên quan đến
định hướng, triển khai thực hiện, kiểm tra và đánh giá, ra quyết định quản trị theo
từng phương thức quản trị [29, tr. 32-33]. Do đó, nội dung kế toán quản trị bao gồm
hai phần:


16

-


Phần thứ nhất: Xây dựng thông tin tiêu chuẩn nội bộ về chi phí, thu nhập, lợi
nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở quản trị quy trình tạo giá trị
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như tiêu chuẩn định
tính, định lượng và nhận diện các loại chi phí, thu nhập, lợi nhuận cần thiết
trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Phần nội dung này tạo nên
thông tin cơ sở để thiết lập những nội dung kế toán quản trị chi tiết theo từng
phương thức quản trị, nhất là trong những doanh nghiệp đạt được sự tiến bộ
nhanh chóng về kỹ thuật, hoạt động, quản trị trong xã hội.

-

Phần thứ hai: Xây dựng thông tin linh hoạt, kịp thời, phù hợp theo phương
thức thực hiện các chức năng quản trị quy trình tạo giá trị trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần này tạo nên những chi tiết, cấu
trúc thơng tin cụ thể của nội dung kế tốn quản trị. Đó là,



Thơng tin định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, như dự toán giá bán,
dự toán doanh thu, dự toán thu tiền bán hàng, dự toán sản xuất, dự tốn chi
phí và cung ứng ngun liệu, vật liệu trực tiếp, dự toán thanh toán tiền mua
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí và cung ứng nhân cơng trực
tiếp, dự tốn thanh tốn lương và khoản trích theo lương nhân cơng trực tiếp,
dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí
quản trị doanh nghiệp, dự tốn kết quả kinh doanh, dự toán thu chi tiền, dự
toán tài sản và nguồn vốn, dự tốn vốn đầu tư dài hạn;




Thơng tin kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, như thơng tin chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm, thông tin kết quả hoạt động sản xuất, thông tin
kết quả hoạt động tiêu thụ, thông tin kết quả hoạt động kinh doanh, thông tin
kết quả sử dụng vốn đầu tư dài hạn, thông tin kết quả nguồn lực kinh tế sử
dụng, thơng tin tình hình cân đối nguồn lực kinh tế;



Thơng tin kiểm sốt và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, như thông
tin về biến động kết quả và nguyên nhân của hoạt động sản xuất, thông tin
biến động kết quả và nguyên nhân của hoạt động tiêu thụ, thông tin biến
động kết quả và nguyên nhân của hoạt động kinh doanh, thông tin biến động


×