Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tóm tắt lý thuyết về dòng điện không đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.92 KB, 2 trang )

TÓM TẮT CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. DÒNG ĐIỆN :
1. Định nghĩa : Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện ( hạt mang điện )
+ Chiều dòng điện : Là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương ( ngược chiều chuyển
động các hạt mang điện tích âm )
2. Cường độ dòng điện :
a. Định nghĩa : Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện , đo bằng thương số
giữa điện lượng ∆q tải qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó .
I =
t
q


Khi : I =
t
q


= hằng số ⇒ Dòng điện không đổi
Lúc đó : I =
t
q

b. Đơn vị : Ampe
- 1mA = 10
-3
A
- 1µA = 10
-6
A
3. Mật độ dòng điện : i =


S
I
= nqv
Trong đó : - I là cđdđ (A)
- S là tiết diện thẳng của dây dẫn (m
2
)
- n là mật độ hạt mang điện ( hạt / m
3
)
- v là vận tốc trung bình của các hạt mang điện ( m/s)
- q là điện tích ( C )
II. NGUỒN ĐIỆN :
1. Định nghĩa : Thiết bị tạo ra hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch gọi là nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện : ξ =
q
A
la
( Đơn vị : Vôn )
3. Các dạng nguồn điện hoá học :
a. Pin Vôn-ta
b. Pin Lơ-clan-sê ( Pin khô )
c. Accu chì
III . ĐIỆN NĂNG – CÔNG – CÔNG SUẤT :
CÔNG CÔNG SUẤT
DÒNG ĐIỆN A = qU = UIt DÒNG ĐIỆN P = UI
NGUỒN ĐIỆN
A = qξ = ξIt
NGUỒN ĐIỆN
P = ξ I

MÁY
THU
Chỉ toả
nhiệt
A = UIt = RI
2
t =
t
R
U
2
MÁY
THU
Chỉ toả nhiệt P = UI = RI
2
=
R
U
2
Máy thu
(tổng quát)
A = A’ + Q’
A = ξ’It + r’I
2
t = UIt
U : HĐT 2 đầu máy thu
Máy thu
(tổng quát)
P = ξ’I + r’I
2

P’ = ξ’I là c/suất có ích
Đơn vị : Jun (J) , calori ( cal)
1KJ = 10
3
J
1 cal = 4,186J
1J = 0,24cal
Đơn vị : Watt (W)
1KW = 10
3
W
1MW = 10
6
W
1HP = 736W
Định luật Joule-Lentz : Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với điện trở vật dẫn , với bình phương
cường độ dòng điện và khoảng thời gian dòng điện chạy qua .
Q = RI
2
t
Điện năng : Công dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ
IV. ĐỊNH LUẬT OHM :
DẠNG MẠCH ĐIỆN SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BIỂU THỨC ĐL OHM GHI CHÚ
ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ R
A B
I =
R
U
- Chiều mũi
tên là chiều

dòng điện chạy
ĐOẠN MẠCH
CHỈ CÓ NGUỒN
I =
R
U
AB
ξ+
ĐOẠN MẠCH CHỈ
CÓ MÁY THU
I =
R
U
AB
ξ−
MẠCH KÍN
ĐƠN GIẢN
I =
rR
+
ξ
MẠCH KÍN
CÓ THÊM MÁY THU
I =
'rrR
'
++
ξ−ξ
TỔNG QUÁT
I =

AB
'
AB
R
U
ξ−ξ+
R
AB
= R + r+ r’ : Điện trở
trên toàn mạch AB
V - MẮC NGUỒN THÀNH BỘ :
1 . Mắc nối tiếp :
ξ
b
= ξ
1
+ ξ
2
+ ξ
3
+ ……..+ ξ
n
r
b
= r
1
+ r
2
+ ……..+ r
n


2. Mắc song song : cho các nguồn giống nhau ( ξ
1
= ξ
2
= ξ
3
= ……..= ξ
n
= ξ )
ξ
b
= ξ r
b =
n
r
3. Khi có N nguồn mắc thành n dãy song song mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp
ξ
b
= mξ r
b =
n
mr
N = m.n
4 . Mắc xung đối : ξ
b
= ξ
1

2

( ξ
1
> ξ
2
) , r
b
= r
1
+ r
2

×